Nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang phục vụ phát triển du lịch - 11

KẾT LUẬN


Qua quá trình nghiên cứu đề tài, và quá trình khảo sát thực địa cho thấy khu vực cao nguyên đá Đồng Văn có tiềm năng rất lớn về du lịch. Cùng với các di sản địa chất, văn hóa - xã hội, thì địa hình là một điểm nhấn không thể thiếu trên cao nguyên đá Đồng Văn. Ở khu vực cao nguyên đá các dạng địa hình rất phong phú và đa dạng, xen kẽ với nhau tạo nên vẻ hoang sơ hùng vĩ đẹp tựa bức tranh tô điểm cho khu vực cao nguyên đá Đồng Văn vốn đã đặc biệt lại càng thêm phần độc đáo hơn. Tuy nhiên hiện nay việc khai thác tiềm năng của địa hình mang lại để ứng dụng trong phát triển du lịch còn rất hạn chế. Vì vậy việc nghiên cứu địa hình trên khu vực cao nguyên đá Đồng Văn là rất quan trọng. Từ đây có thể thấy được các giá trị, mặt thuận lợi cũng như hạn chế mà địa hình mang lại. Để từ xây dựng, quy hoạch đưa ra phương hướng phát triển hợp lý nhằm phát huy triệt để mặt thuận lợi và khắc phục những khó khăn hạn chế do địa hình mang lại.

Bên cạnh việc phát triển du lịch thì việc nghiên cứu địa hình còn góp phần cho việc đánh giá các giá trị di sản địa chất địa mạo, đáp ứng cho nhu cầu phát triển bền vững. Xây dựng kế hoạch phát triển bền vững và bảo vệ các di sản địa chất địa mạo hiện có trên cao nguyên đá Đồng Văn. Để có được các di sản địa chất và địa mạo đẹp như hiện nay là cả quá trình biến đổi tự nhiên và sự vận động của trái đất trong thời gian rất lâu dài. Vì thế việc nghiên cứu địa hình, địa chất là rất quan trọng để từ đó có thể đánh giá cho từng loại di sản, nhằm bảo vệ kịp thời và tốt nhất cho từng di sản địa chất địa mạo trên khu vực cao nguyên đá Đồng Văn.

Việc ứng dụng các dạng địa hình cho phát triển du lịch ở khu vực cao nguyên đá Đồng Văn là rất quan trọng. Vì địa hình là điểm độc đáo nhất được ví như một thứ đặc sản không thể thiếu trên khu vực này. Có thể thấy địa hình cao nguyên đá là mục tiêu quan trọng không thể thiếu trong việc thúc đẩy phát triển và quảng bá du lịch của tỉnh Hà Giang.

Khi thúc đẩy phát triển du lịch ở khu vực cao nguyên đá là đã góp phần vào việc phát triển kinh tế vùng, giúp ổn định kinh tế và cuộc sống của người dân, góp phần ổn định xã hội và an ninh quốc phòng. Vì vậy việc nghiên cứu địa hình cao nguyên đá Đồng Văn phục vụ cho phát triển du lịch là mục tiêu không thể thiếu đối với khu vực cao nguyên đá và tỉnh Hà Giang.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Đào Đình Bắc (2008). Địa mạo đại cương, Nhà xuất bản Đại học quốc gia, Hà Nội.

2. Guy Martini. Báo cáo chính thức: Công viên địa chất Đồng Văn, đánh giá thực trạng và kế hoạch hành động chiến lược 2011- 2013. Nhiệm vụ hỗ trợ của VPGGN 2011.

3. Hồ sơ công nhận Cao Nguyên Đá Đồng Văn là thành viên của mạng lưới công viên địa chất toàn cầu của UNESCO.

4. Trần Viết Khanh (2000), Sơ lược về cấu trúc địa chất vùng Đồng Văn - Hà Giang, Tuyển tập báo cáo hội thảo chuyên đề đề tài cấp bộ "Giải pháp phát triển bền vững".

5. Luật du lịch Việt Nam (2005), Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Đào Trọng Năng (1970), Địa hình karst ở Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

7. Tạ Hòa Phương (2010), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc phục vụ xây dựng công viên địa chất (Geopark), Đại học quốc gia Hà Nội, trường đại học khoa học tự nhiên.

8. Lê Bá Thảo (2001), Thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

9. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Trường, "Đặc điểm địa chất và địa lý tự nhiên công viên địa chất Cao Nguyên Đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang". Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh.

11. UBND tỉnh Hà Giang (2008). Tuyển tập báo cáo khoa học tại hội thảo cao nguyên đá Đồng Văn những giá trị độc đáo, định hướng bảo tồn và phát triển bền vững.

12. UBND tỉnh Hà Giang. Báo cáo quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị công viên địa chất toàn cầu. Cao Nguyên Đá Đồng Văn tỉnh Hà Giang, Giai đoạn 2011 đến 2020 tầm nhìn 2030.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

Một số hình ảnh về địa hình cao nguyên đá Đồng Văn


Hoang mạc đá Núi đôi Quản Bạ Thung lũng kiến tạo Địa hình Karst dạng chóp 1

Hoang mạc đá Núi đôi Quản Bạ Thung lũng kiến tạo Địa hình Karst dạng chóp 2

Hoang mạc đá

Núi đôi Quản Bạ


Thung lũng kiến tạo Địa hình Karst dạng chóp Cảnh quan bề mặt san bằng và 3


Thung lũng kiến tạo Địa hình Karst dạng chóp Cảnh quan bề mặt san bằng và 4

Thung lũng kiến tạo

Địa hình Karst dạng chóp


Cảnh quan bề mặt san bằng và địa hình bóc mòn Đèo Mã Pì Lèng Phụ Lục 2 5


Cảnh quan bề mặt san bằng và địa hình bóc mòn Đèo Mã Pì Lèng Phụ Lục 2 6

Cảnh quan bề mặt san bằng và địa hình

bóc mòn


Đèo Mã Pì Lèng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.

Phụ Lục 2

Hình ảnh các dạng địa hình trên cao nguyên đá Đồng Văn


Các khối karst điển hình Thung lũng Karst Hẻm vực Tu Sản Cảnh quan hoang mạc đá 7

Các khối karst điển hình Thung lũng Karst Hẻm vực Tu Sản Cảnh quan hoang mạc đá 8

Các khối karst điển hình

Thung lũng Karst


Hẻm vực Tu Sản Cảnh quan hoang mạc đá Cảnh quan địa hình karst Nguồn dẫn http 9


Hẻm vực Tu Sản Cảnh quan hoang mạc đá Cảnh quan địa hình karst Nguồn dẫn http 10

Hẻm vực Tu Sản

Cảnh quan hoang mạc đá


Cảnh quan địa hình karst Nguồn dẫn http dongvangeopark com Phụ lục 3 Hình ảnh hang 11

Cảnh quan địa hình karst

(Nguồn dẫn:http://dongvangeopark.com)

Phụ lục 3 Hình ảnh hang động

Hang Lùng Khúy Hang Khố Mỷ Hang Nà Luồng Nguồn Internet 12

Hang Lùng Khúy Hang Khố Mỷ Hang Nà Luồng Nguồn Internet 13

Hang Lùng Khúy


Hang Khố Mỷ Hang Nà Luồng Nguồn Internet 14


Hang Khố Mỷ Hang Nà Luồng Nguồn Internet 15

Hang Khố Mỷ


Hang Nà Luồng Nguồn Internet 16


Hang Nà Luồng Nguồn Internet 17

Hang Nà Luồng

(Nguồn: Internet)

Xem tất cả 88 trang.

Ngày đăng: 06/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí