Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP


DƯƠNG CÔNG ĐẰNG


NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN

THÀNH PH LẠNG SƠN


CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ DUY BÁCH


Hà Nội, 2019

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do- Hạnh phúc


LỜI CAM ĐOAN


Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.

Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019

Người cam đoan


Dương Công Đằng


LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành đề tài luận văn và kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi có môi trường học tập tốt trong suốt thời gian tôi học tập, nghiên cứu tại Trường.

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới TS. Ngô Duy Bách đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Thầy, Cô giáo trong Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong khuôn khổ thời gian hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy giáo, Cô giáo, các nhà khoa học cùng bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2019

Tác giả


Dương Công Đằng


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 4

1.1. Khái niệm chất thải nguy hại: 4

1.2. Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại 6

1.3 Nội dung pháp luật về quản lý chất thải nguy hại 6

1.4. Tác hại của chất thải nguy hại tới môi trường nước, đất, không khí, sức khỏe con người: 9

1.4.1. Tác động của chất thải nguy hại tới môi trường nước: 9

1.4.2. Tác động của chất thải nguy hại tới môi trường đất: 10

1.4.3. Tác động của chất thải nguy hại tới môi trường khí: 10

1.4.4. Tác động của chất thải nguy hại tới sức khỏe con người: 10

Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 14

2.2. Đối tượng nghiên cứu 14

2.3. Phạm vi nghiên cứu 14

2.4. Nội dung nghiên cứu 14

2.5. Phương pháp nghiên cứu 15

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18

3.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Lạng Sơn 18

3.1.1. Vị trí địa lý 18

3.1.2. Khí hậu 20

3.1.3. Tài nguyên thiên nhiên 20

3.2. Tình hình kinh tế - xã hội 21

3.2.1. Cơ sở hạ tầng 22

3.2.2. Sản xuất công nghiệp 23

3.2.3. Thương mại, dịch vụ và du lịch 24

3.3. Lĩnh vực văn hóa - xã hội 24

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26

4.1. Thực trạng chất thải nguy hại trên địa bàn thành phố Lạng Sơn 26

4.2. Thực trạng công tác quản lý CTNH trên địa bàn TP Lạng Sơn 35

4.3. Phân bố và lượng chất thải nguy hại: 53

4.4. Công tác thu gom và xử lý chất thải nguy hại: 54

4.5. Công tác quản lý nhà nước: 57

4.6. Phân tích các thuận lợi, khó khăn trong việc quản lý chất thải trên địa bà thành phố Lạng Sơn 65

4.6.1. Thuận lợi 65

4.6.2. Tồn tại, khó khăn 68

4.7. Đề xuất giải pháp quản lý CTNH trên địa bàn TP Lạng Sơn 76

4.7.1. Giải pháp quản lý chất thải rắn 76

4.7.2. Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sách 76

4.7.3. Giải pháp về truyền thông, nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lực 77

4.7.4. Giải pháp về đầu tư và tài chính 77

4.7.5. Giải pháp về giám sát, kiểm tra, thanh tra 77

4.7.6. Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật và nghiên cứu, phát triển công nghệ 78

4.7.7. Giải pháp về đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi và hợp

tác kỹ thuật với các tổ chức quốc tế 78

4.8. Giải pháp quản lý chất thải nguy hại 79

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO: 98


DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 3.1. Khí hậu của Thành phố Lạng Sơn 20

Bảng 4.1. Nhóm nguồn phát sinh chất thải nguy hại 26

Bảng 4.2. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động công nghiệp: 28

Bảng 4.3. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động nông nghiệp: 29

Bảng 4.4. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động sinh hoạt 30

Bảng 4.5. Lượng CTNH phát sinh từ hoạt động y tế 31

Bảng 4.6. Thành phần, khối lượng chất thải nguy phát sinh 34

Bảng 4.7. Mô tả các biện pháp tái sinh cho CTNH 48

Bảng 4.8. Khối lượng CTNH phát sinh 54

Bảng 4.9. Nội dung tập huấn cho cán bộ môi trường 84


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Bản đồ hành chính Thành phố Lạng Sơn 19

Hình 3.2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy thực hiện quản lý CTNH 35

Hình 3.3. Các bước của quá t nh quản lư CTNH 46

Hình 4.1. Mô hình kết hợp 79

Hình 4.2. Mô hình độc lập 80

Hình 4.3. Mô hình với sự kiểm soát của cơ quan chức năng 81

ĐẶT VẤN ĐỀ


Những năm vừa qua là những năm khó khăn chung của cả nước về phát triển kinh tế trong đó có Lạng Sơn. Tuy nhiên, nhờ có những chính sách khuyến khích và thu hút đầu tư phù hợp cùng một số những mặt lợi thế khác của t nh mà thành phố Lạng Sơn vẫn là một trong những địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với cả nước.

Đi cùng với quá trình tăng trưởng kinh tế và sự phát triển đời sống xã hội, thành phố Lạng Sơn đang phải đối mặt với sự suy giảm của chất lượng môi trường làm cho môi trường có chiều hướng bị suy thoái. Hệ sinh thái, đa dạng sinh học bị suy giảm, sự gia tăng, biến đổi của các hiện tượng thời tiết cực đoan nguyên nhân một phần cũng do từ các hoạt động của con người.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong công tác bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tối đa các tác động tiêu cực từ quá trình phát triển kinh tế - xã hội đến môi trường và cũng đã đạt được một số thành quả đáng khích lệ, tuy nhiên công tác Bảo vệ môi trường của thành phố Lạng Sơn cũng gặp không ít những khó khăn, bất cập. Đặc biệt là trong việc theo d i, giám sát, phân nhóm chất thải nguy hại của các doanh nghiệp nằm trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.

Nhiệm vụ quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại đã được Chính phủ và Nhà nước quan tâm đặc biệt và đã ban hành nhiều ch thị và đặc biệt trong Luật bảo vệ môi trường 2014 đã ban hành các điều khoản về quản lý và thu gom xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại rất chặt chẽ nhằm bảo vệ môi trường.

Từ năm 1997, Chính phủ đã quan tâm tới hoạt động quản lý chất thải nguy hại, cụ thể, ngày 03/4/1997, đã ban hành Ch thị số 199/TTg về các biện pháp khẩn cấp để quản lý chất thải rắn ở vùng đô thị và khu công nghiệp.

Xem tất cả 113 trang.

Ngày đăng: 22/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí