Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG ĐOÀN


ĐOÀN ĐỨC QUANG


NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH

LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIK GROUP VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP

MÃ SỐ: 834 04 17

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN VŨ LIỆU

Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam - 1


HÀ NỘI, NĂM 2021

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩNghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Namlà công trình nghiên cứu độc lập do tác giả thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Vũ Liệu. Luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.

Tôi xin chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung của luận văn thạc sĩ.


Tác giả luận văn


Đoàn Đức Quang

LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, em xin trân trọng và biết ơn sâu sắc và cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Công đoàn đã giúp đỡ, tận tình giảng dạy và tạo điều kiện tốt trong suốt thời gian qua em học tập tại trường. Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các thầy, các cô khoa Sau Đại học, khoa Bảo hộ lao động lãnh đạo cùng các thầy cô đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, chia sẻ thông tin và kiến thức cho em trong suốt quá trình làm luận văn tốt nghiệp này.

Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Trần Vũ Liệu luôn hướng dẫn tận tình và hơn cả là động viên, khích lệ tinh thần để em thực hiện hoàn thành luận văn.

Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần Tập đoàn MIK Group Việt Nam cùng toàn thể đồng nghiệp đã ủng hộ, tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt thời gian tìm hiểu và hoàn thành luận văn tại Công ty.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân đã đứng đằng sau là chỗ dựa vững chắc kể cả về tinh thần lẫn vật chất cho tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn này.

Trân trọng!

MỤC LỤC

Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu, sơ đồ

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Tổng quan tình hình nghiên cứu 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5. Phương pháp nghiên cứu 3

6. Đóng góp mới của đề tài 4

7. Kết cấu luận văn 4

Chương 1. TỔNG QUAN 5

1.1. Thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động ở Việt Nam 5

1.1.1. Chủ trương, đường lối của Đảng, Chính sách pháp luật của Nhà nước về công tác an toàn vệ sinh lao động 7

1.1.2. Tổng quan về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, xây dựng ban hành các văn bản pháp luật, các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về an toàn vệ sinh lao động 10

1.1.3. Hệ thống quản lý nhà nước về An toàn – Vệ sinh lao động 11

1.1.4. Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 12

1.2. Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động trong ngành xây dựng ở Việt Nam 13

1.2.1. Điều kiện lao động trong ngành xây dựng gây ảnh hưởng, khó khăn bất cập đến công tác an toàn vệ sinh lao động 14

1.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường lao động 15

1.2.3. Nguồn lực đầu tư cho công tác an toàn vệ sinh lao động 16

1.2.4. Bộ máy quản lý công tác An toàn – Vệ sinh lao động trong ngành Xây dựng 17

1.2.5. Tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nguyên nhân 17

1.3. Đánh giá chung 20

Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIK GROUP VIỆT NAM 22

2.1. Giới thiệu về Công ty 22

2.1.1. Sự hình thành và phát triển 22

2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi 22

2.1.3. Giải thưởng, thương hiệu 23

2.1.4. Cơ cấu tổ chức 24

2.2. Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần Tập đoàn MIK GROUP Việt Nam 25

2.2.1. Những nguy cơ rủi ro về an toàn vệ sinh lao động tại các dự án xây dựng của Công ty 25

2.2.2. Chính sách quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp của Công ty cổ phần Tập đoàn MIK GROUP Việt Nam 28

2.2.3. Tổ chức bộ máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động 29

2.2.4. Phân cấp trách nhiệm đối với cán bộ quản lý tại các ban Quản lý dự án31

2.2.5. Tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp tại các dự án của công ty 35

2.2.6. Công tác huấn huyện an toàn vệ sinh lao động 36

2.2.7. Thực trạng trạng bị và cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân tại các dự án 39

2.2.8. Họp, trao đổi thông tin An toàn vệ sinh lao động 39

2.2.9. Công tác kiểm tra an toàn vệ sinh lao động 40

2.2.10. Việc thực hiện các công việc cụ thể về công tác an toàn, vệ sinh lao động tại hiện trường thi công công trình 41

2.2.11. Công tác phòng cháy, chữa cháy 44

2.2.12. Công tác bảo vệ môi trường 45

Tiểu kết chương 2 48

Chương 3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ DỰ ÁN XÂY DỰNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MIK GROUP VIỆT NAM 49

3.1. Giải pháp về công tác tổ chức 50

3.1.1. Phân cấp trách nhiệm cụ thể đối với các dơn vị nhà thầu trong công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động tại các dự án 50

3.1.2. Chính sách quản lý An toàn sức khỏe nghề nhiệp 56

3.1.3. Công tác kiểm tra, giám sát 58

3.1.4. Họp an toàn 60

3.1.5. Cải thiện công tác tự huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại các dự án62

3.1.6. Cải thiện chế độ quản lý cấp phát, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân tại các dự án của Công ty cổ phần Tập doàn MIK Group Việt Nam 64

3.2. Giải pháp về kỹ thuật 68

3.2.1. Làm việc trên cao 69

3.2.2. An toàn điện 73

3.2.3. Quản lý máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động 79

3.2.4. Giấy phép công tác cho công việc đặc biệt 83

3.2.5. Công tác đánh giá rủi ro 88

3.2.6. Công tác ứng cứu khẩn cấp 101

3.3. Giải pháp hành chính thông qua cơ chế thưởng, phạt 104

3.3.1. Hệ thống thưởng 104

3.3.2. Hệ thống phạt 104

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động

ATVSV An toàn vệ sinh viên

AT&SKNN An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp BHLĐ Bảo hộ lao động

BLĐTB&XH Bộ Lao động và Thương binh xã hội BNN Bệnh nghề nghiệp

CBCNV Cán bộ công nhân viên

CNCH Cứu nạn cứu hộ

ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

ILO Tổ chức Lao động Quốc tế

NLĐ Người lao động

PCCN Phòng chống cháy nổ

QLDA Quản lý dự án

TVGS Tư vấn giám sát

TNLĐ Tai nạn lao động

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH

Bảng

Bảng 1.1: Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động trong 5 năm, từ năm 2015 đến năm 2019 13

Bảng 2.1. Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động tại các dự án của Công ty từ năm 2017-2019 36

Bảng 3.1: Quy định về họp an toàn 60

Bảng 3.2: Thang điểm khả năng xảy ra rủi ro. 89

Bảng 3.3: Thang điểm đánh giá hậu quả 89

Bảng 3.4: Bảng đánh giá mức độ rủi ro 90

Bảng 3.5: Thang điểm khả năng nhận biết mối nguy hại. 90

Bảng 3.6: Quy định mức độ rủi ro. 91

Bảng 3.7: Đánh giá mức độ rủi ro công tác thi công xây dựng. 92

Bảng 3.8: Đánh giá mức độ rủi ro công tác thi công lắp dựng kết cấu thép 95

Bảng 3.9: Đánh giá mức độ rủi ro công tác lắp đặt thiết bị hạng nặng 98

Biểu đồ

Biểu đồ 1.1. Lĩnh vực có người chết vì tai nạn lao động 18

Biểu đồ 2.1. Kết quả thống kê về tham dự các buổi huấn luyện an toàn vệ sinh lao động định kỳ của các dự án 38

Hình

Hình 2.1: Huấn luyện và phổ biến an toàn lao động trên công trường dự án The Matrix One Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 37

Hình 2.2. Một cuộc họp của nhà thầu thi công tại dự ánImperia Smart City, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 40

Hình 3.1: Một số dự án của MIK group 49

Hình 3.2: Một buổi kiểm tra an toàn của nhà thầu thi công tại dự án The Matrix One, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, HN 59

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/08/2024