Nghiên cứu đặc điểm vi sinh của loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


VŨ LƯƠNG BẰNG ANH


NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI SINH CỦA LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁC SĨ ĐA KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


Người thực hiện: VŨ LƯƠNG BẰNG ANH


NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VI SINH CỦA LOÉT BÀN CHÂN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI KHOA NỘI TIẾT – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2021


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁC SĨ ĐA KHOA


Khóa: QH.2016.Y

Người hướng dẫn: 1. ThS.BSNT. Nguyễn Đình Đức

2. ThS.BS. Huỳnh Thị Nhung

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô, nhà trường, cơ quan, bệnh viện, gia đình và bè bạn.

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới ThS.BSNT. Nguyễn Đình Đức, ThS.BS. Huỳnh Thị Nhung đã luôn quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn, để em có thể hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp này.

Em trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ, nhân viên Bệnh viện Bạch Mai đã hết sức hỗ trợ và tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này.

Bên cạnh đó, em xin gửi tới các thầy cô Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô Bộ môn Nội lòng biết ơn sâu sắc. Sự dìu dắt, quan tâm, dạy dỗ, chỉ bảo tận tình và chu đáo của các thầy cô trong suốt 6 năm học vừa qua đã giúp em có thêm hành trang kiến thức, bản lĩnh và nhiệt huyết để có thể thực hiện thật tốt công tác thực tế sau này.

Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn của mình tới gia đình và bạn bè, những người đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ và cho tôi sự hỗ trợ tuyệt vời nhất.

Bản khóa luận còn có những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài được hoàn thiện hơn.

Trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2022

Vũ Lương Bằng Anh

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


ADA

Hiệp hội đái tháo đường Mỹ

BCTKNV

Biến chứng thần kinh ngoại vi

BMI

Chỉ số khối cơ thể

CFU/g

Đơn vị khuẩn lạc/gam

CRP

Protein C phản ứng

ĐMNV

Động mạch ngoại vi

ĐTĐ

Đái tháo đường

IDF

Hiệp hội đái tháo đường thế giới

IDSA

Hiệp hội các bệnh truyền nhiễm Mỹ

IWGDF

Nhóm quốc tế làm việc về bàn chân đái tháo đường

LBC

Loét bàn chân

NFK-B

Nuclear factor kappa B

NO

Nitric oxide

NTBC

Nhiễm trùng bàn chân

PAI-1

Plasminogen activator inhibitor - 1

PKC

Protein kinase C mạch máu

WBC

Bạch cầu

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 94 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm vi sinh của loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường tại khoa Nội tiết – Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai năm 2021 - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tóm tắt các tiêu chuẩn chẩn đoán các rối loạn glucose huyết 4

Bảng 1.2: So sánh đặc điểm của loét mạch máu và loét thần kinh 13

Bảng 1.3: Phác đồ kháng sinh theo kinh nghiệm điều trị NTBC do ĐTĐ của IWGDF 2019 21

Bảng 2.1: Phân loại mức độ NTBC do ĐTĐ theo IDSA 2012 29

Bảng 2.2: Biến số của bệnh nhân 30

Bảng 2.3: Biến số của vi khuẩn 32

Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi, giới, thời gian phát hiện ĐTĐ và BMI 36

Bảng 3.2: Tỉ lệ mức độ nặng của tổn thương LBC 37

Bảng 3.3: Tỉ lệ mức độ nhiễm trùng của tổn thương LBC 37

Bảng 3.4: Đặc điểm thời gian loét & tình trạng điều trị trước khi nhập viện 38

Bảng 3.5: Đặc điểm các chỉ số xét nghiệm 39

Bảng 3.6: Đặc điểm nuôi cấy chung của tất cả bệnh nhân 40

Bảng 3.7: Đặc điểm nuôi cấy chung của những bệnh nhân cấy dương tính 40

Bảng 3.8: Tỉ lệ bệnh nhân mắc chủng vi khuẩn đa kháng thuốc 43

Bảng 3.9: Tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gram dương 44

Bảng 3.10: Tỉ lệ kháng thuốc của vi khuẩn gram âm thường gặp 45

Bảng 3.11: Tình hình kháng thuốc của vi khuẩn gram âm ít gặp 46

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1: Mất chức năng chống sốc bàn chân do biến chứng thần kinh ngoại vi . 9 Hình 1.2: Cơ chế bệnh sinh loét bàn chân do đái tháo đường 12

Hình 1.3: Loét mạch máu (trái), loét thần kinh (giữa), loét nhiễm trùng (phải).. 14 Hình 1.4: Đặc điểm vi khuẩn học của NTBC do ĐTĐ 17

Hình 2.1: Sơ đồ nghiên cứu 34


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ cầu khuẩn gram dương và trực khuẩn gram âm 41

Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ các loài vi khuẩn 42

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN 3

1.1. Tổng quan về bệnh đái tháo đường 3

1.1.1. Định nghĩa: 3

1.1.2. Dịch tễ 3

1.1.3. Chẩn đoán xác định 3

1.1.4. Biến chứng 5

1.1.5. Điều trị 6

1.2. Loét bàn chân do bệnh đái tháo đường 7

1.2.1. Định nghĩa loét bàn chân 7

1.2.2. Tình hình của loét bàn chân do đái tháo đường 7

1.2.3. Cơ chế bệnh sinh 7

1.2.4. Yếu tố nguy cơ gây LBC 12

1.2.5. Các dạng tổn thương loét bàn chân do đái tháo đường 13

1.2.6. Điều trị loét bàn chân do đái tháo đường 14

1.3. Nhiễm trùng bàn chân do bệnh đái tháo đường 16

1.3.1. Cơ chế & các vi khuẩn gây nhiễm trùng bàn chân 16

1.3.2. Triệu chứng lâm sàng 19

1.3.3. Cận lâm sàng 19

1.3.4. Điều trị kháng sinh 20

1.4. Một số nghiên cứu liên quan đến đặc điểm vi sinh của loét bàn chân do

đái tháo đường 23

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 26

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26

2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 26

2.2. Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu 26

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26

2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 27

2.2.3. Công cụ thu thập số liệu 27

2.2.4. Một số tiêu chuẩn và thang điểm dùng trong nghiên cứu 27

2.2.5. Các biến số nghiên cứu 30

2.2.6. Kĩ thuật thu thập thông tin 32

2.3. Xử lý số liệu 33

2.4. Sơ đồ nghiên cứu 34

2.5. Đạo đức nghiên cứu 35

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36

3.1.1. Đặc điểm về tuổi, giới, thời gian phát hiện ĐTĐ và BMI 36

3.1.2. Mức độ nặng của tổn thương loét bàn chân 37

3.1.3. Mức độ nhiễm trùng của tổn thương loét bàn chân 37

3.1.4. Thời gian loét & tình trạng điều trị trước khi nhập viện 38

3.1.5. Đặc điểm các chỉ số xét nghiệm 39

3.2. Đặc điểm nuôi cấy vi khuẩn của tổn thương LBC ở bệnh nhân ĐTĐ 40

3.2.1. Đặc điểm nuôi cấy chung 40

3.2.2. Tỉ lệ các loài vi khuẩn nuôi cấy được 41

3.3. Tình trạng kháng thuốc kháng sinh 43

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/03/2024