Cấu Trúc Tổ Thành Và Mật Độ Tầng Cây Cao Nơi Có Loài Cây Lim Xẹt Phân Bố Tại Vị Trí Chân Đồi


ưu thế, đây là những cơ sở quan trọng để xác định nhóm loài ưu thế. Qua điều tra cây gỗ thu được bảng số liệu như sau:

Bảng 4.3. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài cây Lim xẹt phân bố tại vị trí chân đồi

OT C

Mật độ (Cây/ha)

Mật độ Lim xẹt

(cây/ha)

Loài/ OTC

(Loài)

Loài ưu

thế


Công thức tổ thành

1

340

30

23

6

12,96Blb+8,51Md+7,91Lx+7,71

Va+6.90Nga+5,88Pha+50,17Lk

2

440

10

31

5

10,56Sau+6,75Mt+6,64Gt+5,88

Son+5,10Bd+65,04Lk

3

410

10

25

4

20,77Dx+13,72Pha+7,29Bab+6,

90Bd+51,30Lk

4

380

10

25

6

11,15Chc+10,45Kha+8,63Tr+7,

14Tb+7,12Vt+5,00Hq+50,47Lk


5


370


20


19


9

10,93Md+10,04Bl+10,01Son+9,

03Bab+7,57Trm+7,35Kha+7,24 Nho+5,60Va+5,41Khn+26,82Lk

6

370

10

23

5

21,50De+8,40Dx+7,82Che+6,5

6Sob+5,93Trt+49,75Lk

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài cây Lim xẹt Peltophorum tonkinensis A.Chev tại huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - 7

(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu điều tra)

(Ghi chú:Lx = Lim xẹt, Blb = Bời lời ba hoa đơn, Md = Mán đỉa, Va = Vàng anh, Nga = Ngăm, Pha = Phay, Sau = Sấu, Mt = Muồng trắng, Gt = Gáo trắng, Son = Sơn, Bd

= Bồ đề, Dx = Dẻ xanh, Bab = Ba bét, Chc =Chân chim, Tr = Trẩu, Tb = Thôi ba, Vt = Vối thuốc, Hq = Hoắc quang, Bl = Bời lời, Trm = Trâm, Nho = Nhội, Khn = Kháo hoa nhỏ,Kha = Kháo, De = Dẻ, Che = Chẹo , Sob = Sổ bà, Trt = Trám trắng, Lk = Loài khác). Kết quả điều tra tổng hợp tại bảng 4.3 cho thấy


Ở vị trí chân đồi: Có 19 – 31 loài cây gỗ, trong đó có từ 4 – 9 loài tham gia vào công thức tổ thành. Các loài cây ưu thế tham gia vào công thức tổ thành ở vị trí này là: Lim xẹt, Bời lời ba hoa đơn, Mán đỉa, Sấu, Dẻ xanh, Chân chim, Kháo hoa nhỏ, Trám trắng, Hoắc quang, Trẩu, Thôi ba, Ba bét, Vàng anh, Bời lời, Chẹo, Dẻ, Trâm, Nhội, Sơn, Phay, Bồ đề, Ngăm, Muồng trắng, Sổ bà,.... Mật độ rừng từ 340 – 440 cây/ha, mật độ loài cây Lim xẹt chiếm 10 – 30 cây/ha, trung bình chiếm 106 cây/ha. Trong công thức tổ thành Lim xẹt ở vị trí chân chiếm trung bình 7,91%.

Tại vị trí sườn đồi nơi có loài cây Lim xẹt phân bố đề tài đã lập 6 OTC đại diện điển hình, tiến hành đo đếm chỉ số cần thiết, kết quả xử lý số liệu:

Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài cây Lim xẹt phân bố tại vị trí sườn đồi.


OTC


Mật độ (Cây/ha)

Mật độ Lim xẹt

(cây/ha)


Loài/OTC (Loài)


Loài ưu thế


Công thức tổ thành


7


290


20


18


7

15,76De+12,91Lgm+9,52Vt+9,4

7+6,55Md+6,39Lx+6,27Kha+33,

09LK

8

370

10

29

6

6,99Tb+6,60Ded+5,92Dga+5,69

Md+5,40Bd+5,30Mt+64,07Lk


9


360


10


24


8

14,02Dx+7,29Lm+7,15Sr+6,72P

ha+5,86Tb+5,82Bab+5,37Sg+5, 37Nho+42,34Lk

10

400

10

26

4

13,54Tb+9,04Bab+7,33Dx+5,49

Sr+64,57Lk


11


440


10


26


7

11,11Bab+6,65Pha+6,41De+

6,08Lm+5,88Sr+5,48Nho+5,06C he+53,28Lk

12

420

10

29

6

10,22Dx+6,23Lm+5,74Mt+5,40 Va+5,39Tr+5,03Md+61,97Lk


(Nguồn: Kết quả tổng hợp xử lý số liệu điều tra ngoài thực địa)

(Ghi chú:Lx = Lim xẹt, De = Dẻ, Lgm = Lòng mức, Vt = Vối thuốc, Md = Mán đỉa, Kha = Kháo, Tb = Thôi ba, Ded = Dẻ đen, Dga = Dẻ gai Ấn Độ, Bd = Bồ đề, Mt = Muồng trắng, Dx = Dẻ xanh, Lm = Lòng mang, Sr = Sung rừng, Pha = Phay, Bab = Ba bét, Sg = Sảng, Nho = Nhội, Che = Chẹo, Va = Vàng anh, Tr = Trẩu, Lk = Loài khác).

Kết quả điều tra tổng hợp tại bảng 4.4 cho thấy

Ở vị trí sườn đồi: có 18 – 29 loài cây gỗ, trong đó có 4 - 8 loài cây ưu thế tham gia vào công thức tổ thành ở vị trí này là: Dẻ, Kháo, Bồ đề, Thôi ba, Sung rừng, Muồng trắng, Ba bét, Lim xẹt, Sảng, Dẻ gai ấn độ, Chẹo, Nhội, Phay, Dẻ đen,... Mật độ rừng từ 2320 – 3520 cây/ha, mật độ loài cây Lim xẹt chiếm 80 – 160 cây/ha, trung bình chiếm 93 cây/ha. Trong công thức tổ thành Lim xẹt ở vị trí sườn chiếm trung bình 6,39%.

Nhận xét chung: Qua quá trình điều tra, tổng hợp ta thấy cây Lim xẹt (Peltophorum tonkinensisA.Chev) là một trong những loài chiếm ưu thế. Cả 2 vị trí chân, sườn đều phân bố và tham gia cấu trúc tổ thành ở một số OTC. Tuy nhiên do khu vực điều tra là hệ thống rừng phòng hộ, rừng mới phục hồi, người dân khai thác tài nguyên rừng, viêc này tác động đến mật độ của loài này.

4.2.3. Cấu trúc mật độ rừng nơi loài Lim xẹt phân bố

Cấu trúc mật độ phản ánh số cây trên một đơn vị diện tích, phản ảnh mức độ tác động giữa các cá thể trong lâm phần. Mật độ ảnh hưởng đến tiểu hoàn cảnh rừng, khả năng sản xuất của rừng. Theo thời gian, cấp tuổi của rừng thì mật độ luôn thay đổi. Đây chính là cơ sở của việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong kinh doanh rừng.


Bảng 4.5. Cấu trúc mật độ rừng nơi loài Lim xẹt phân bố


Vị trí

OTC

Số loài/OTC

Mật độ (cây/ha)

Tỷ lệ % mật độ

Lim xẹt

Lâm phần

Lim xẹt


Chân

1

23

340

30

8,82

2

31

440

10

2,27

3

25

410

10

2,43

4

25

380

10

2,63

5

19

370

20

5,55

6

23

370

10

2,70

TB

24,33

385

15

4,06


Sườn

7

18

290

20

7,14

8

29

370

10

2,70

9

24

360

10

2,77

10

26

400

10

2,5

11

26

440

10

2,27

12

29

420

10

2,38

TB

24,33

378,33

11,66

3,29

(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu điều tra)

Kết quả bảng 4.5 cho thấy

Mật độ của lâm phần dao động từ 280 - 440 cây/ha. Trong đó: Tại vị trí chân đồi mật độ dao động từ 340 đến 440 cây/ha, trung bình là 385 cây/ha. Tại vị trí sườn đồi mật độ dao động từ 280 - 440 cây/ha, trung bình là 378,33 cây/ha.

Mật độ Lim Xẹt dao động từ 10 - 30 cây/ha. Trong đó: Tại vị trí chân đồi mật độ dao động 10 đến 30 cây/ha, trung bình là 15 cây/ha, chiếm tỷ lệ trung bình 4,06. Tại vị trí sườn đồi mật độ khoảng 10 - 20 cây/ha, chiếm tỷ lệ trung bình 3,29.


4.2.4. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học

Trước đây, khi nghiên cứu sự phong phú về loài, các nhà khoa học chỉ mới dừng lại ở mức độ định tính và mô tả. Các nghiên cứu gần đây đã sử dụng một số chỉ số nhằm đánh giá mức độ phong phú đa dạng của tổ thành thực vật. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chọn một số chỉ số sau: Chỉ số đa dạng của Simpson, Hệ số Shannon - Wiener (H') để phân tích tính đa dạng loài cây gỗ. Kết quả nghiên cứu như sau:

Bảng 4.6. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học



Vị trí


OTC

Số lượng loài cây gỗ

(S)

Số cá thể điều tra

(N)


H

Chỉ số Cd


Chân

1

23

34

3,00

0,05

2

31

44

3,35

0,03

3

25

41

3,04

0,05

4

25

38

3,13

0,04

5

19

37

2,79

0,07

6

23

37

2,94

0,06


Sườn

7

18

29

2,8

0,07

8

29

37

3,29

0,04

9

24

36

3,09

0,04

10

26

40

3,17

0,04

11

26

44

3,13

0,05

12

29

42

3,29

0,04

(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu điều tra)

Hàm số liên kết Shannon - Wiener và tỷ lệ hỗn loài: Hàm số này được 2 tác giả Shannon và Wiener đưa ra năm 1949 và dùng để đánh giá mức độ đa


dạng loài của một quần xã. Theo Shannon - Wiener, giá trị tính toán của Hcàng lớn thì mức độ đa dạng loài càng cao. Khi H=0, quần xã chỉ có một loài duy nhất, mức độ đa dạng thấp nhất.

Kết quả điều tra tổng hợp tại bảng 4.6 cho thấy

Kết quả phân tích cho thấy hệ số Shannon - Wiener (H’) biến động không lớn giữa các kiểu thảm thực vật rừng (từ 2,79 đến 3,35) cho thấy cấu trúc thực vật ở khu vực nghiên cứu tương đối đồng nhất, sự khác biệt không đáng kể.

Theo Braun 1950; Monk 1967; Riser and Rice, 1971; Singhal et al., 1986 thì các rừng mưa nhiệt đới ẩm thường có chỉ số H rất cao từ 5,06-5,40 (Dẫn theo Lê Quốc Huy, 2005). Như vậy so sánh với chỉ số này thì rừng ở khu nghiên cứu có chỉ số đa dạng H ở mức trung bình.

Chỉ số mức độ chiếm ưu thế (Cd) được dùng để đánh giá sự đa dạng về số lượng loài của một quần xã thực vật, có giá trị và ý nghĩa ngược lại với H, tức là giá trị Cd càng cao thì tính đa dạng loài càng thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số Cd ở các phân quần hệ tương đối đồng đều, biến động từ 0,03

– 0,07. Chỉ số Cd cao nhất ở rừng thưa thường cây lá rộng trên núi đá vôi ở địa hình thấp núi thấp và thấp nhất ở rừng kín thường xanh cây lá rộng phục hồi tự nhiên sau khai thác trên núi đá vôi ở núi thấp.

Trạng thái rừng ở đây là kiểu rừng IIIA3: Rừng đã bị khai thác vừa phải hoặc phát triển từ IIIA2 lên. Quần thụ tương đối khép kín với 2 hoặc nhiều tầng. Đặc trưng của rừng này khác với IIIA2 ở chỗ số lượng cây nhiều hơn và đã có một số cây có đường kính lớn (>35cm) có thể khai thác sử dụng gỗ lớn.

4.2.5. Cấu trúc tầng thứ

Rừng có thành phần và cấu trúc hết sức đa dạng, giàu về trữ lượng và phong phú về thành phần loài. Nhưng do bị tác động nên rừng nguyên sinh trong không còn, thay thế vào đó là các trạng thái rừng thứ sinh đã bị tác động


do khai thác gỗ củi hoặc phục hồi sau nương rẫy. Mặc dù cấu trúc tầng tán rừng bị phá vỡ, những loài gỗ quí đã bị khai thác, nhưng những đặc điểm của rừng vẫn còn được lưu giữ. Rừng có cấu trúc 4 tầng, gồm 2 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và 1 tầng thảm tươi.

Tầng A1 có chiều cao 20-25m gồm các loài: Dẻ (Lithocarpus tubulosus), Dẻ gai (Castanopsis indica), Dẻ xanh (Lithocarpus tubulosus), Kháo (Machilus parviflora)…

Tầng A2 cao 10-20m gồm có các loài: Lim Xẹt (Peltophorum dasyrrhachis var. Tonkinense), Phay (Duabanga grandiflora), Thôi ba (Alangium kurzii), Sung rừng (Ficus sp.), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Mán đỉa (Archidendron clypearia), Muồng trắng (Zenia insignis), Mã dạng (Macaranga denticulata), Nhội (Bischofia javanica), Vàng Anh (Saraca dives), Sơn (Toxicodendron succedanea), Trám trắng (Canarium album), Trẩu (Vernicia montana), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Tếch (Tectona grandis), Sảng (Sterculia lanceolata), Bời lời (Litsea sp), Ba bét (Mallotus paniculatus)...

Tầng cây bụi: Các loài: Lá rong (Phrynium dispermum), Rau rớn (Diplazium esculentum), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Mâm xôi (Rubus alcaefolius), Râu hùm (Tacca chantrieri), Thồm lồm (Polygonum chiensis), Cỏ xước (Achyranthes aspera), Đom đóm (Alchornea tiliaefolia), Súm lông (Eurya ciliata), Mắt trâu (Micromelum hirsutum), Đơn trắng (Ixora finlaysoniana), Đơn trâu (Maesa balansae), Ráy (Alocasia macrorhizos)…

Thảm tươi hay tầng cỏ quyết dày rậm, cao 2-3m gồm các loài: Dương xỉ (Pteris linearis), Mua bà (Melastoma sanguineum), Mua thường (Melastoma normale), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Đắng cảy (Clerodendrum cyrtophyllum) và các loài dây leo…


Với rừng tự nhiên cấu trúc tầng thứ phản ánh bản chất sinh thái nội bộ hệ sinh thái rừng và mô phỏng các mối quan hệ giữa các tầng rừng với nhau, giữa các loài cây khác nhau. Việc nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rất có ý nghĩa trong thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng rừng, phù hợp với mục đích kinh doanh. Từ kết quả tổng hợp trên các ô tiêu chuẩn điển hình có loài Lim xẹt phân bố có kết quả như sau:

Bảng 4.7. Chiều cao của lâm phần nơi Lim xẹt phân bố



Vị trí


OTC

Lâm phần

Lim xẹt

Hmax (m)

Hmin (m)

Hbq (m)

Hmax (m)

Hmin (m)

Hbq (m)


Chân

1

21,5

4

7,9

10

7

8,5

2

18

7

11

10,5

10,5

10,5

3

18

5

10,1

10,2

10,2

10,2

4

17,5

6,5

10,5

9,5

9,5

9,5

5

12

5

9,2

12

6,5

9,2

6

20

4,5

8,2

7,2

7,2

7,2

TB


17,8

5,3

9,4

9.9

8,4

9,1


Sườn

7

17

7

9,6

13,5

10

11,7

8

13

4

8,6

11,5

11,5

11,5

9

20

7

10

10,5

10,5

10,5

10

15,5

7,5

10,7

10,5

10,5

10,5

11

14,5

5,5

9,7

10

10

10

12

18,5

6,5

10,4

10.5

10,5

10,5

TB


16,4

6,2

9,8

11

10,5

10,7

(Nguồn: Kết quả tổng hợp số liệu điều tra)

Kết quả bảng 4.7 cho thấy

Ở các ô tiêu chuẩn điển hình ở vị trí chân chiều cao lâm phần biến động từ 4 m đến 21,5 m và trung bình là 17,8 m.

Ở vị trí sườn chiều cao biến động từ 4 m đến 20 m và trung bình là 16,4 m.

Loài Lim xẹt ở vị trí chân biến động có chiều cao biến động từ 7,2 m đến 12 m, trung bình là 9,9 m.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 11/07/2022