Thời Gian Từ Khi Xuất Hiện Bệnh Đến Khi Nhập Viện.


Biểu đồ 3 5 Lý do nhập viện n 1034 Nh ậ n x é t 1034 bệnh nhi khai thác được 1


Biểu đồ 3.5. Lý do nhập viện (n=1034)


Nhn xét: 1034 bệnh nhi khai thác được lý do nhập viện:

­ Lý do nhập viện thường gặp nhất là sốt ( chiếm 65,3%), tiếp đến là dấu hiệu nổi ban (chiếm 15,9%) và loét miệng (chiếm 3,9%).

­ Đáng lưu ý là có 11,8% số trẻ nhập viện vì dấu hiệu giật mình (đây là một trong những dấu hiệu thần kinh). Các dấu hiệu bệnh lý của đường tiêu hóa như tiêu chảy và nôn khiến bệnh nhân nhập viện chỉ chiếm từ 0,3% đến 1,5%


3.1.2.2. Thời gian từ khi xuất hiện bệnh đến khi nhập viện.

Biểu đồ 3 6 Thời gian tính từ khi biểu hiện bệnh đến khi nhập viện Nhận 2

Biểu đồ 3.6. Thời gian tính từ khi biểu hiện bệnh đến khi nhập viện

Nhận xét:

­ Bệnh nhân TCM nhập viện chủ yếu trong 4 ngày đầu của bệnh

(93%). Trong đó tỷ lệ

nhập viện cao nhất là ngày thứ

2 (chiếm

41,3%) và ngày thứ 3 (chiếm 34,2%).


Thời gian trung bình từ khi xuất hiện bệnh đến khi nhập viện

2,8 ± 1,1ngày.


3.1.2.3. Các triệu chứng lâm sàng và diễn biến.

Bảng 3.2. Các biểu hiện lâm sàng thường gặp


Triệu chứng

n = 1170

%

Phát ban

1070

91,5

Loét miệng

865

73,9

Sốt

726

62,1

Giật mình

601

51,4

Nôn

159

13,6

Tiêu chảy

62

5,3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Nhận xét:


­ Các biểu hiện lâm sàng thường gặp của bệnh TCM gồm: phát ban (91,5%), loét miệng (73,9%), sốt (62,1%) và giật mình( 51,4%).

­ Các biểu hiện của đường tiêu hóa như nôn, tiêu chảy chỉ gặp với tỷ lệ thấp (13,6% và 5,3%).

Bảng 3.3. Diễn biến các triệu chứng lâm sàng trong quá trình bệnh



Triệu chứng

Thời điểm bắt đầu (%)

Diễn biến trung bình

(ngày)

Ngày

1

Ngày

2

Ngày

3

Từ

ngày 4

Phát ban (n=1067)

56,8

25,4

13,3

4,5

2,2±1,42

Loét miệng (n=865)

55,4

24,2

15,3

5,1

2,1±1,39

Sốt (n=710)

60

14,5

16,2

9,3

3,12±1,4

Giật mình (n=601)

20,3

44,8

24,3

10,6

2,53±0,96

Nôn (n=159)

44,7

20,8

19,5

15

2,4±1

Tiêu chảy (n=62)

17,7

16,1

25,8

40,4

2,24±1,5


Nhn xét: trong số các bệnh nhân TCM được theo dõi diễn biến lâm sàng từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, kết quả cho thấy:

­ Phát ban: 95,5% xuất hiện trong 3 ngày đầu. Diễn biến trung bình 2,2±1,42 ngày.

­ Loét miệng: 94,9% xuất hiện trong 3 ngày đầu. Diễn biến trung bình 2,1± 1,39 ngày.

­ Sốt: 90,7% xuất hiện trong 3 ngày đầu. Diễn biến sốt trong TCM kéo dài trung bình 3,12 ±1,4 ngày.

­ Giật mình: 89,4% xuất hiện trong 3 ngày đầu. Diễn biến trung bình 2,53±0,96 ngày.


­ Nôn: 85% xuất hiện trong 3 ngày đầu. Diễn biến trung bình kéo dài 2,4±1 ngày.

­ Tiêu chảy: 59,6% xuất hiện trong 3 ngày đầu. Diễn biến trung bình 2,24±1,5 ngày.

3.1.2.4. Phân độ lâm sàng


Biểu đồ 3 7 Phân độ lâm sàng Nhận xét ­ Bệnh nhân nhập viện gặp cả 4 3

Biểu đồ 3.7. Phân độ lâm sàng

Nhận xét:

­ Bệnh nhân nhập viện gặp cả 4 độ lâm sàng, hầu hết bệnh nhân ở độ 2A (73,8%). Có 15,3% nhập viện trong tình trạng nặng (gồm độ 2B, độ 3 và độ 4).

­ Phân độ lâm sàng lúc xuất viện có thay đổi so với lúc nhập viện,

trong đó tỷ lệ phân độ từ độ 2B trở lên cao hơn so với lúc nhập viện.


3.1.2.5. Tỷ lệ chuyển độ nặng trong quá trình nằm viện.


Bảng 3.4. Tỷ lệ chuyển độ nặng trong quá trình bệnh nhân nằm viện.



Phân độ lúc


nhập viện

Tỷ lệ chuyển độ nặng hơn (%)

Độ 2A

Độ 2B

Độ 3

Độ 4

Tổng

Độ 1(n=128)

41,9

1,2

5,8

0

48,9

Độ


2A(n=863)

­

7,1

4,6

0,2

11,9

Độ 2B


(n=132)

­

­

25,8

1,5

27,3

Độ 3(n=42)

­

­

­

7,1

7,1


Nhn xét: Trong quá trình theo dõi lâm sàng tại bệnh viện, nhiều bệnh nhân tiếp tục chuyển độ nặng hơn, cụ thể:

­ 48,9% bệnh nhi từ độ 1 chuyển độ nặng hơn, gồm 41,9% chuyển độ 2A, 1,2% chuyển độ 2B và 5,8% chuyển độ 3.

­ 11,9% bệnh nhi từ độ 2A chuyển độ nặng hơn, gồm 7,1% chuyển độ 2B, 4,6% chuyển độ 3 và 0,2% chuyển sang độ 4.

­ 27,3 % bệnh nhi từ độ 2B chuyển độ nặng hơn, gồm 25,8 % chuyển sang độ 3 và 1,5% chuyển sang độ 4.

­ 7,1% bệnh nhi từ độ 3 chuyển sang độ 4.


3.1.3. Các biến chứng của bệnh


Biểu đồ 3 8 Biến chứng các cơ quan n 288 Nhận xét ­ 288 trong số 1170 bệnh nhân 4

Biểu đồ 3.8. Biến chứng các cơ quan (n=288)

Nhận xét

­ 288 trong số 1170 bệnh nhân có biến chứng, chiếm 24,6%.

­ Trong số các bệnh nhân này:

Biến chứng thần kinh chiếm tỷ lệ cao nhất (67,7%). Biến chứng tuần hoàn và hô hấp ít gặp hơn so với biến chứng thần kinh, tỷ lệ lần lượt là 24,3% và 22,2%.

Biểu đồ 3 9 Tỷ lệ biến chứng đơn thuần và kết hợp Nh ậ n x é t Trong số 5


Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ biến chứng đơn thuần và kết hợp

Nhn xét: Trong số các bệnh nhân có biến chứng thần kinh, tuần hoàn và hô hấp:

70,8% bệnh nhân có 1 biến chứng.

22,6% bệnh nhân có kết hợp 2 trong số 3 biến chứng trên. 6,6% bệnh nhân có cả 3 biến chứng.

3.1.3.2. Đặc điểm lâm sàng các biến chứng.

Bảng 3.5. Tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng xuất hiện theo các biến chứng


TT

Triệu chứng lâm sàng

n

%

1

Biến chứng thần kinh




(n=195)




­ Giật mình chới với

192‌

98,5


­Run chi

­Loạng choạng

­Rối loạn tri giác

­Co giật

­Đảo mắt

­Yếu chi

104

42

23

7

3

5

53,3

21,5

11,8

3,6

1,5

2,6

2

Biến chứng tuần hoàn




(n=70)




­Mạch nhanh

70‌

100


­Tăng HA

­Tụt HA

66

6

94,3

8,6






3

Biến chứng hô hấp (n=64)




­Thở nhanh

64

100


­Khó thở

45

70,3


­Phù phổi cấp

2

3,1


Nhận xét:

­ Trong biến chứng thần kinh, triệu chứng lâm sàng thường gặp là giật mình chới với (chiếm 98,5%) và run chi (chiếm 53,3%).

­ Trong biến chứng tuần hoàn, triệu chứng lâm sàng thường gặp là

mạch nhanh (100%) và tăng HA (94,3%). Trong số này có 2 bệnh

nhân ban đầu xuất hiện tăng HA, giai đoạn sau xuất hiện tụt HA.

­ Trong biến chứng hô hấp, triệu chứng lâm sàng thường gặp là thở nhanh (100%) và khó thở (70,3%).

3.1.3.3. Thời điểm xuất hiện các biến chứng.

Bảng 3.6. Thời điểm xuất hiện các biến chứng kể từ khi xuất hiện bệnh



Biến chứng

3 ngày


đầu


4 ngày


5 ngày


Từ 6 ngày

n

%

n

%

n

%

n

%

Biến chứng thần

88

45,1

22

11,3

11

5,6

74

37,9

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 31/05/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí