BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM THOA
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO TẠI TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Mã số ngành: 60340103
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
HỌC VIÊN: NGUYỄN THỊ KIM THOA
NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GẮN KẾT VỚI DOANH NGHIỆP CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÁC KHÁCH SẠN 4 SAO TẠI TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành Mã số ngành: 60340103
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ ĐOÀN LIÊNG DIỄM
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 08 năm 2017
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học : Tiến sĩ Đoàn Liêng Diễm
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 14 tháng 10 năm 2017
Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
Họ và tên | Chức danh Hội đồng | |
1 | TS. Nguyễn Quyết Thắng | Chủ tịch |
2 | TS. Hồ Ngọc Phương | Phản biện 1 |
3 | PGS.TS Lê Anh Tuấn | Phản biện 2 |
4 | TS. Nguyễn Văn Hoá | Ủy viên |
5 | PGS.TS Phan Đình Nguyên | Ủy viên, Thư ký |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu các yếu tố văn hoá doanh nghiệp tác động đến sự gắn kết với doanh nghiệp của nhân viên tại các khách sạn 4 sao tại thành phố Hồ Chí Minh - 2
- Mục Tiêu, Phạm Vi, Câu Hỏi Và Đối Tượng Nghiên Cứu
- Cơ Sở Lý Thuyết Và Mô Hình Nghiên Cứu
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..…
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Nguyễn Thị Kim Thoa Giới tính: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 06/04/1993 Nơi sinh: Hải Dương Chuyên ngành: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành MSHV:1541890039 I- Tên đề tài:
“Nghiên cứu các yếu tố văn hoá doanh nghiệp tác động đến sự gắn kết với doanh nghiệp của nhân viên tại các khách sạn 4 sao tại thành phố Hồ Chí Minh”
II- Nhiệm vụ và nội dung:
- Xác định các yếu tố thuộc văn hoá doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp.
- Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố văn hoá doanh nghiệp tới sự gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng mức độ gắn kết của nhân viên với doanh nghiệp.
III- Ngày giao nhiệm vụ: 08/03/2017
IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/08/2017
V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ Đoàn Liêng Diễm.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
LỜI CAM ĐOAN
------------
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Học viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Thị Kim Thoa
LỜI CẢM ƠN
------------
Để có thể hoàn thành luận văn này không chỉ là công sức của riêng tác giả mà còn là sự đóng góp của các Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp của tác giả, vì lẽ đó:
Lời đầu tiên xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Cô Đoàn Liêng Diễm trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tác giả hoàn thành bài luận văn này.
Cuối cùng xin chân thành cảm ơn tất cả các Thầy Cô của Khoa Quản trị Du lịch
– Nhà Hàng – Khách sạn trường đại học Công nghệ TP.HCM đã truyền đạt các bài học lý thuyết cũng như những kinh nghiệm thực tế, những phương pháp nghiên cứu khoa học và đó chính là những kiến thức nền tảng giúp tác giả có thể hoàn thành tốt luận văn này.
Và tác giả tin rằng đây sẽ là những kinh nghiệm quý báu giúp tác giả thành công trong công việc cũng như công tác trong nghiên cứu trong tương lai.
Tác giả
Nguyễn Thị Kim Thoa
TÓM TẮT
Đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố văn hoá doanh nghiệp tác động đến sự gắn kết với doanh nghiệp của nhân viên tại các khách sạn 4 sao tại thành phố Hồ Chí Minh” đã điuề tra, khảo sát mối quan hệ giữa văn hoá doanh nghiệp và mức độ cam kết, gắn bó với tổ chức của các nhân viên làm việc tại khách sạn 4 sao trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh dựa trên lý thuyết của Recardo và Jolly (1997) dựa trên 8 khía cạnh văn hoá tổ chức, trong bài nghiên cứu này tác giả chọn 5 khía cạnh văn hoá doanh nghiệp, đó là: (1) Giao tiếp trong tổ chức, (2) Đào tạo và phát triển, (3) Phần thưởng và sự công nhận, (4) Làm việc nhóm, (5) Sự công bằng và nhất quán trong chính sách quản trị với yếu tố thu nhập không thay đổi. Phương pháp để tiến hành đánh giá các giả thuyết nghiên cứu là nghiên cứu định lượng. Từ định nghĩa và các nghiên cứu liên quan trước, tác giả đã xây dựng 23 tham số (biến quan sát) dùng để làm thang đo, đo lường sự cam kết gắn bó đối với các nhân tố nêu trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy cả 5 yếu tố văn hoá tổ chức ảnh hưởng tích cực và liên quan mật thiết đến cam kết gắn bó của nhân viên đối với tổ chức.
ABSTRACT
The result of “Studying the factors of business culture affecting to commitment of staff at 4 star hotels in Ho Chi Minh city” found out 5 factors including (1) communication in the organization; (2) Trainning and Development; (3) Reward and recognition; (4) Group working; (5) The fair and consistent administration of these policies impact on the commitment of staff. Scale Likert five levels used in this study
, the reliability of the scales was assessed by Cronbach’s alpha coefficient and factor analysis to discover EFA. Relationship correlation and multiple linear regression were built originally with the dependent variable is the commitment of staff and five independent variables above. Results of linear regression analysis showed that 05 factors corporate culture has a positive effect to the commitment of staff at 4 star hotels in Ho Chi Minh City. This study contributes to increasing understanding of the influence of corporate culture to the degree of commitment to the organization’s staff and authors have proposed solutions for further study, wider in the future.