Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam - 37

Như vậy, phương trình hồi quy chuẩn hóa sẽ có dạng như sau:

MLVU = 0,095 * MDIS + 0,225*MLUC +0,4*MTIME + 0,38*MOPT

5. Một số kết luận rút ra

Dữ liệu khảo sát và kết quả phân tích của nghiên cứu cho thấy đánh giá của người sử dụng đất về tác động của đầu tư đường Tố Hữu – Yên Lộ đến gia tăng giá trị đất đai là do những thay đổi có liên quan đến cả 04 yếu tố đó là: “Khả năng tiếp cận đến đến trung tâm”, “Thời gian di chuyển”, “Cơ hội phát triển”, và “Thay đổi trong sử dụng đất” tại khu vực này khi con đường đi vào khai thác và sử dụng.

Đáng chú ý, với sự tác động của biến độc lập được khẳng định, chúng ta thấy rằng, mức độ tác động của các yếu tố là có khác nhau. Cụ thể, những cải thiện về “Thời gian di chuyển” được đánh giá là có ảnh hưởng lớn nhất đến gia tăng giá trị đất ở tại khu vực này so với 03 yếu tố còn lại (đạt giá trị là 0,4). Tiếp theo đó, các yếu tố liên quan đến “Cơ hội phát triển” và “Thay đổi trong sử dụng đất” có tác động làm gia tăng giá trị lần lượt ở mức 0,38 và 0,225. Cuối cùng, yếu tố phản ánh về “Khả năng tiếp cận đến đến trung tâm” được cho rằng tác động gia tăng giá trị đất đai nhỏ nhất so với các yếu tố khác (đạt giá trị là 0,095).

Tóm lại, tình huống nghiên cứu tác động của CSHT đến gia tăng giá trị đất đô thị trong nghiên cứu này đã cho thấy sự xuất hiện của cơ chế “tạo cơ hội phát triển” và “cải thiện khả năng tiếp cận” của đất đai trong khu vực./.

6. Danh mục tài liệu tham khảo chính

1. Williamson, J., Philbin, S., & Sanderson, K. (2012), ‘The economic and land use impacts of transformational transport investment’, NZ Transport Agency research report 479, New Zealand.

2. Baker, K, Nunns, P (2015), ‘Access, amenity, and agglomeration: What can we expect from rapid transit projects?’, In: 37th Proceedings of the Australasian Transport Research Forum (ATRF), Sydney, New South Wales, Australia, 30 September–2 October 2015. Available at: https://www.atrf.info/papers/2015/index.aspx.

3. Gwamna, E. S., & Yusoff, W. Z. W. (2016), ‘The Impact of Urban Land Use Changes on Residential Property Rental Values in Kaduna Metropolis, Nigeria’, The Social Sciences, 11(9), 7097-7106.

4. Gwamna, E. S., Yusoff, W., Zahari, W., & Ismail, M. F. (2015), ‘Determinants of land use and property value’, Advanced Science Letters, 21(5), 1150-1153.

5. Hair.J, Black.W, Babin.B, Anderson.R (2010), Multivariate Data Analysis 7th, Prentice-Hall.


82

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM.

7. Nellthorp, J, Ojeda Cabral, M., Johnson, D., Leahy, C. and Jiang, L. (2019), ‘Land Value and Transport (Phase 2): Modelling and Appraisal. Final Report’ to TfN, WYCA and EPSRC. Leeds: Institute for Transport Studies, University of Leeds. https://doi.org/10.5518/100/18

8. Litman, T. (2012), ‘Evaluating accessibility for transport planning’, Victoria Transport Policy Institute, Canada.

9. Litman, T. (2003), ‘Measuring transportation traffic, mobility and accessibility’,

Institute of Transportation Engineers. ITE Journal, 73(10), 28-32.

10. Henneberry, J. (1998), ‘Transport investment and house prices’, Journal of Property Valuation and Investment, 2(16), 144-158.

11. Schirmer, P. M., van Eggermond, M. A., & Axhausen, K. W. (2014), ‘The role of location in residential location choice models: a review of literature’, Journal of Transport and Land Use, 7(2), 3-21.

12. Páez, A., Scott, D. M., & Morency, C. (2012), ‘Measuring accessibility: positive and normative implementations of various accessibility indicators’, Journal of Transport Geography, 25 (11/2012), 141-153.

13. Macintyre, S., Macdonald, L., & Ellaway, A. (2008), ‘Do poorer people have poorer access to local resources and facilities? The distribution of local resources by area deprivation in Glasgow, Scotland’, Social science & medicine, 67(6), 900-914.

14. Pagliara, F., & Papa, E. (2011), ‘Urban rail systems investments: an analysis of the impacts on property values and residents’ location’, Journal of Transport Geography, 19(2), 200-211.

15. Chen, J., Chen, C., & Timmermans, H. J. (2008), ‘Accessibility trade-offs in household residential location decisions’, Transportation Research Record, 2077 (1), 71-79.

16. Shin, K., Washington, S., & Choi, K. (2007), ‘Effects of transportation accessibility on residential property values: application of spatial hedonic price model in Seoul, South Korea, metropolitan area’, Transportation Research Record, 1994(1), 66-73.

17. Martín, J. C., & Reggiani, A. (2007), ‘Recent methodological developments to measure spatial interaction: synthetic accessibility indices applied to high‐speed train investments’, Transport reviews, 27(5), 551-571.

18. Chin, H. C., & Foong, K. W. (2006), ‘Influence of school accessibility on housing values’, Journal of urban planning and development, 132(3), 120-129.

19. Tan, R., Zhou, K., & Xu, H. (2019), ‘Effects of Urban Road Centrality on Property Values: Spatial Hedonic Analysis of the Housing Market in Wuhan, China’, Journal of Urban Planning and Development, 145(2), 05019005, 1-16.


83

20. Song, Y., & Knaap, G. J. (2004), ‘Measuring the effects of mixed land uses on housing values,’ Regional Science and Urban Economics, 34(6), 663-680.

21. Adebayo, M. A. (2009), ‘Impact of urban land use changes on property values in Metropolitan Lagos’, The Social Sciences, 4(1), 111-117.

22. Adegoke, O. J. (2014), ‘Critical factors determining rental value of residential property in Ibadan metropolis, Nigeria’, Property Management, 32(3), 224-240.

23. Acheampong, R. A. (2018), ‘Towards incorporating location choice into integrated land use and transport planning and policy: A multi-scale analysis of residential and job location choice behaviour’, Land use policy, 78 (2018), 397-409.

24. Geurs, K. T., & Van Wee, B. (2004), ‘Accessibility evaluation of land-use and transport strategies: review and research directions’, Journal of Transport geography, 12(2), 127-140.

25. Polzin, S. E. (1999), ‘Transportation/land-use relationship: Public transit's impact on land use’, Journal of urban planning and development, 125(4), 135-151.

26. Song, Y., & Knaap, G. J. (2004), ‘Measuring the effects of mixed land uses on housing values’, Regional Science and Urban Economics, 34(6), 663-680.

27. Forkenbrock, D. J., Mathur, S. K., & Schweitzer, L. A. (2001), Transportation Investment and Urban Land Use Patterns, Technical Report, the Public Policy Center, The University of Iowa.

28. Baker, K., & Nunns, P. (2015), ‘Access, amenity, and agglomeration: What can we expect from rapid transit projects’, In Proceedings 37th Australasian Transport Research Forum (ATRF), Sydney, New South Wales, Australia.

29. Linneker, B., & Spence, N. (1996), ‘Road transport infrastructure and regional economic development: The regional development effects of the M25 London orbital motorway’, Journal of Transport Geography, 4(2), 77-92.

30. Holl, A. (2007), ‘Twenty years of accessibility improvements. The case of the Spanish motorway building programme,’ Journal of Transport Geography, 15(4), 286-297.

31. Yuan, F., Wei, Y. D., & Xiao, W. (2019), ‘Land marketization, fiscal decentralization, and the dynamics of urban land prices in transitional China,’ Land Use Policy, 89 (2019), 104208, 1-11.

32. Gwamna, E. S., & Yusoff, W. Z. W. (2016), ‘The Impact of Urban Land Use Changes on Residential Property Rental Values in Kaduna Metropolis, Nigeria’, The Social Sciences, 11(9), 7097-7106.

33. Islam, M. S., Rahaman, K. R., & Ahmed, S. J. (2008), ‘“Demand of Participants” or “Supply of Opportunities”: measuring accessibility of activity places based on time geographic approach, Journal of urban planning and development, 134(4), 159-165.

34. Yen, B. T., Mulley, C., Shearer, H., & Burke, M. (2018), ‘Announcement, construction or delivery: When does value uplift occur for residential properties? Evidence from the Gold Coast Light Rail system in Australia’, Land Use Policy, 73 (2018), 412-422.


84

PHIẾU KHẢO SÁT


Chúng tôi là giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, hiện đang tiến hành nghiên cứu với chủ đề “Nghiên cứu tác động của đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đến giá trị đất đai tại đô thị: Phân tích thực tế tình huống Dự án đường Tố Hữu – Yên Lộ (đường Lê Văn Lương kéo dài) tại Thành phố Hà Nội”.

Xin Anh/ chị vui lòng dành thời gian trả lời các câu hỏi dưới đây. Tất cả các thông tin của Anh/ chị sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Để biết thêm chi tiết về nghiên cứu này, Anh/ chị vui lòng liên hệ địa chỉ email: Lannt.neu@gmail.com; Tel: 097 996 1838.

Xin cám ơn Anh/chị đã dành thời gian tham gia khảo sát!


I. Thông tin chung

1. Phương tiện tham gia giao thông chủ yếu mà anh/ chị sử dụng:

1 Ô tô cá nhân 2 Xe máy 3 Xe bus 4 Khác (xin ghi rõ): ……

2. Khu vực hành chính cấp Quận mà anh/ chị đang ở là thuộc:

1 Nam Từ Liêm; 2 Thanh Xuân; 3 Hà Đông; 4 Khác (xin ghi rõ): ……

3. Thời điểm mà anh/ chị sinh sống ở khu vực này:

1 Trước 2010 2 Từ năm 2010 – 2014 3 Sau năm 2014

4. Đánh giá của anh/ chị về điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông tại xung quanh khu vực đang sinh sống là:

1 Kém 2 Trung bình 3 Khá tốt 4 Tốt 5 Rất tốt

5. Mức độ hài lòng của anh/ chị về điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông tại xung quanh khu vực đang sinh sống là:

1 Rất không hài lòng

2 Không hài lòng

3 Bình thường

4 Hài lòng

5 Rất hài lòng


85

II. Đánh giá của anh chị về sự thay đổi của giá trị đất gia tăng trong khu vực

Anh/ chị đánh giá như thế nào về sự thay đổi về giá đấtdo đầu tư mở đường Tố Hữu - Yên Lộ mang lại? Xin chọn vào phương án thích hợp: 1 (Rất không đồng ý); 2 (Không đồng ý); 3 (Bình thường); 4 (Đồng ý); 5 (Rất đồng ý).

Rất không đồng ý Rất đồng ý


Các thay đổi

Mức độ tán thành

LVU1

Giá trị thửa đất mà anh chị đang sử dụng có sự gia tăng đáng kể

1

2

3

4

5

LVU2

Giá đất đai, bất động sản trong khu vực tăng lên đáng kể từ khi mở đường

1

2

3

4

5

LVU3

Dự án đầu tư mở đường tác động làm giá

trị đất đai tăng lên đáng kể

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 301 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến gia tăng giá trị đất đô thị tại Việt Nam - 37

III. Đánh giá sự thay đổi về khả năng tiếp cận đến trung tâm

Anh/ chị đánh giá như thế nào về sự thay đổi về quá trình di chuyển đến các trung tâmtrong khu vựcdo đầu tư mở đường mang lại? Xin chọn vào phương án thích hợp: 1 (Rất không đồng ý); 2 (Không đồng ý); 3 (Bình thường); 4 (Đồng ý); 5 (Rất đồng ý).

Rất không đồng ý Rất đồng ý


Các thay đổi

Mức độ tán thành

DIS1

Quá trình di chuyển đến trung tâm Thành phố là dễ dàng và thuận tiện

1

2

3

4

5

DIS2

Quá trình di chuyển đến các trung tâm thương mại, siêu thị là dễ dàng và thuận lợi

1

2

3

4

5

DIS3

Quá trình di chuyển đến các công viên, khu vui chơi là dễ dàng và thuận tiện

1

2

3

4

5

DIS4

Quá trình di chuyển đến trường học trong khu vực là dễ dàng và thuận tiện

1

2

3

4

5


IV. Đánh giá tác động về thời gian di chuyển do đầu tư CSHT mang lại

Anh/ chị đánh giá như thế nào về sự thay đổi trong thời gian di chuyểndo đầu tư mở đường mang lại? Xin chọn vào phương án thích hợp: 1 (Rất không đồng ý); 2 (Không đồng ý); 3 (Bình thường); 4 (Đồng ý); 5 (Rất đồng ý).

Rất không đồng ý Rất đồng ý



Các thay đổi

Mức độ tán thành

TIME 1

Thời gian di chuyển đến trung tâm Thành phố được rút ngắn

1

2

3

4

5

TIME 2

Thời gian di chuyển đến công viên gần nhất được rút ngắn

1

2

3

4

5

TIME 3

Thời gian di chuyển đến trung tâm thương mại gần nhất được rút ngắn

1

2

3

4

5

TIME 4

Thời gian di chuyển đến nơi làm việc (công sở) được rút ngắn

1

2

3

4

5


86

V. Đánh giá sự thay đổi về cơ hội phát triển trong khu vực

Anh/ chị đánh giá như thế nào về sự thay đổi của cơ hội phát triểndo đầu tư mở đường mang lại? Xin chọn vào phương án thích hợp: 1 (Rất không đồng ý); 2 (Không đồng ý); 3 (Bình thường); 4 (Đồng ý); 5 (Rất đồng ý).

Rất không đồng ý Rất đồng ý


Các thay đổi

Mức độ tán thành

OPP1

Có nhiều hoạt động kinh doanh, thương mại và dịch vụ trong khu vực

1

2

3

4

5

OPP2

Số lượng công ty, văn phòng kinh doanh và cửa hàng ngày càng gia tăng

1

2

3

4

5

OPP3

Sự gia tăng và tập trung dân cư trong khu vực ngày càng lớn

1

2

3

4

5

OPP4

Khu vực có nhiều tiềm năng và cơ hội để kinh doanh, buôn bán

1

2

3

4

5

OPP5

Có nhiều công trình tiện ích phục vụ người dân được đầu tư xây dựng trong khu vực

1

2

3

4

5

VI. Đánh giá về thay đổi trong sử dụng đất

Anh/ chị đánh giá như thế nào về sự thay đổi trong sử dụng đất đaido đầu tư mở đường mang lại? Xin chọn vào phương án thích hợp: 1 (Rất không đồng ý); 2 (Không đồng ý); 3 (Bình thường); 4 (Đồng ý); 5 (Rất đồng ý).

Rất không đồng ý Rất đồng ý


Các thay đổi

Mức độ tán thành


LUC1

Số lượng thửa đất trống, chưa được xây dựng tại khu vực ngày càng giảm

1

2

3

4

5


LUC2

Mật độ xây dựng, phát triển dự án bất động sản trong khu vực ngày càng tăng

1

2

3

4

5


LUC3

Có nhiều hộ dân xây dựng nhà ở kiên cố (bê tông cốt thép, bền chắc)

1

2

3

4

5


LUC4

Có nhiều thửa đất được sử dụng vào mục đích hỗn hợp như: nhà ở, thương mại và dịch vụ


1


2


3


4


5


LUC5

Đất đai và bất động sản trong khu vực được cho thuê hoặc làm địa điểm kinh doanh tạo thu nhập


1


2


3


4


5


87

VII. Đánh giá tác động của một số yếu tố khác

Nhận định của Anh/ chị về các phát biểu dưới đây là như thế nào? Xin chọn vào phương án thích hợp: 1 (Rất không đồng ý); 2 (Không đồng ý); 3 (Bình thường); 4 (Đồng ý); 5 (Rất đồng ý).

Rất không đồng ý Rất đồng ý


Các nhận định, đánh giá

Mức độ tán thành


OFA1

Sự gia tăng và tập trung dân cư tại khu vực làm cho giá trị đất gia tăng

1

2

3

4

5


OFA2

Triển vọng phát triển kinh tế trong khu vực tác động làm gia tăng giá trị đất đai

1

2

3

4

5


OFA3

Sự phát triển thị trường BĐS trong khu vực tác động làm gia tăng giá trị đất đai

1

2

3

4

5


OFA4

Quy hoạch phát triển của khu vực có tác động gia tăng giá trị đất đai

1

2

3

4

5


OFA5

Các quy định chính sách sử dụng đất có tác động làm gia tăng giá trị đất đai

1

2

3

4

5


OFA6

Sự đầu tư của chủ sử dụng đất đối với đất đai tác động làm gia tăng giá trị đất đai

1

2

3

4

5

VIII. Thông tin chung về đáp viên (Anh/ chị vui lòng cho biết các thông tin sau đây) 1. Tuổi của Anh/ chị là: ……………….……………….

2. Công việc/ nghề nghiệp chính của Anh/ chị là: ………………………………….

3. Trình độ học vấn của Anh/ chị: ………………………………….………………

4. Giới tính: 1 Nam 2 Nữ

5. Tình trạng hôn nhân

1 Độc thân 2 Kết hôn 3 Khác (xin ghi rõ): …………

6. Thu nhập bình quân/ người/ tháng của gia đình anh/ chị: ………….………… Triệu.


Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của Anh/ chị!


88

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/01/2024