Truyền thông về sức khỏe trên sóng phát thanh - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




NGUYỄN THỊ THU HIÊN


TRUYỀN THÔNG VỀ SỨC KHỎE TRÊN SÓNG PHÁT THANH


LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN




NGUYỄN THỊ THU HIÊN


TRUYỀN THÔNG VỀ SỨC KHỎE TRÊN SÓNG PHÁT THANH


Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01


LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC


Người hướng dẫn khoa học


TS. Nguyễn Trí Nhiệm

Chủ tịch Hội đồng


PGS.TS Đặng Thị Thu Hương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 130 trang tài liệu này.

Truyền thông về sức khỏe trên sóng phát thanh - 1


LỜI CAM ĐOAN


Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Trí Nhiệm. Đề tài luận văn không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã công bố trong và ngoài nước. Các số liệu, thông tin trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, tin cậy và được trích dẫn theo quy định về khoa học. Các kết quả nghiên cứu của luận văn chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tác giả là người duy nhất chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung của luận văn!

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thu Hiên


LỜI CẢM ƠN


Luận văn này được hoàn thành, trước hết, bằng sự nỗ lực và nghiêm túc trong nghiên cứu của tác giả, nhưng không thể không kể đến sự giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm của rất nhiều người. Những sự giúp đỡ và hướng dẫn đó giúp tác giả hoàn thành được luận văn đúng tiến độ và đóng góp vào hoạt động nghiên cứu chung về người yếu thế. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và trân trọng tới:

Các thầy, cô giáo Viện đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) đã hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp kiến thức để bản thân nâng cao trình độ nghiệp vụ về báo chí, nhất là phát thanh, truyền hình trong suốt thời gian qua.

Đặc biệt, xin được chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Trí Nhiệm - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này!

Trong khuôn khổ một luận văn, do sự giới hạn về thời gian và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô và các bạn!


Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Thu Hiên


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁCBẢNG, BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU 6

1. Lý do chọn đề tài 6

2. Tình hình nghiên cứu đề tài 8

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

5. Phương pháp nghiên cứu 13

6. Ý nghĩ lý luận và thực tiễn của đề tài 15

7. Kết cấu của luận văn 15

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG SỨC KHỎE TRÊN SÓNG PHÁT 17

1.1. Một số khái niệm 17

1.1.1. Khái niệm phát thanh 17

1.1.2. Chương trình phát thanh và các dạng chương trình phát thanh 18

1.1.3. Khái niệm truyền thông 20

1.1.4. Khái niệm sức khỏe22

1.1.5. Truyền thông về sức khỏe 23

1.2. Chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về sức khỏe, truyền thông về sức khỏe 25

1.3. Vai trò của phát thanh với vấn đề truyền thông về sức khỏe 29

1.3.1. Vai trò thông tin về sức khỏe 30

1.3.2. Vai trò cung cấp kiến thức, định hướng tham gia hoạch định và thực thi chính sách về sức khỏe 31

1.3.3. Vai trò liên kết, cầu nối thính giả với báo chí 32

1.4. Nội dung, phương thức, hình thức truyền thông về sức khỏe trên sóng phát thanh33

1.4.1. Nội dung truyền thông về sức khỏe 33

1.4.2. Phương thức, hình thức truyền thông về sức khỏe 35

1.5. Nguyên tắc và tiêu chí đánh giá chất lượng truyền thông về sức khỏe 38

1.5.1 Nguyên tắc truyền thông về sức khỏe 38

1.5.2. Tiêu chí đánh giá chất lượng truyền thông về sức khỏe 44

Tiểu kết chương 1 47

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ SỨC KHỎE TRÊN SÓNG PHÁT THANH 48

2.1. Giới thiệu các chương trình khảo sát 48

2.1.1 Chương trình “Gặp thầy thuốc nổi tiếng” của kênh JoyFm 48

2.1.2 Chương trình “Cùng bạn sống khỏe” của kênh VOV2 49

2.2. Khảo sát tần suất phát sóng và nội dung chính trong hai chương trình khảo sát 50

2.1.1. Khảo sát tần suất phát sóng 50

2.2.2. Nội dung chính trong 2 chương trình khảo sát Gặp Thầy thuốc nổi tiếng của kênh JoyFm tần số 98,9 Mhz; Cùng bạn sống khỏe của kênh VOV2 tần số FM 96,5 Mhz 52

2.3. Phương thức thực hiện các chương trình khảo sát 64

2.4 Hình thức thể hiện truyền thông về sức khỏe trên sóng phát thanh 66

2.5. Đánh giá thành công, hạn chế và nguyên nhân thành công, hạn chế .. 76

2.5.1.Thành công và nguyên nhân thành công 76

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế 81

Tiểu kết chương 2 86

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRUYỀN THÔNG VỀ SỨC KHỎE TRÊN SÓNG PHÁT THANH 87

3.1. Những vấn đề đặt ra đối với việc truyền thông về sức khỏe trên sóng phát thanh 87

3.2 Một số giải pháp, khuyến nghị 88

3.2.1. Tăng cường quảng bá và nắm bắt được nhu cầu công chúng 88

3.2.2. Nâng cao ứng dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất 93

3.2.3. Sâu sát cơ sở và xây dựng, kết nối đội ngũ cộng tác viên 93

3.2.4. Cần có sự phối hợp ăn ý giữa từng thành viên trong nhóm sản xuất 94

3.2.5. Đưa chương trình lên mạng Internet 98

3.2.6. Tăng cường tính chất đa phương tiện 99

3.2.7. Tổ chức bộ máy làm việc tinh gọn, hiệu quả 100

3.2.8. Chú trọng phát triển cộng tác viên 102

3.2.9. Đổi mới nội dung, hình thức chuyển tải thông tin 102

Tiểu kết chương 3 104

KẾT LUẬN 105

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

PHỤ LỤC 111


DANH MỤC CÁCBẢNG, BIỂU ĐỒ


Bảng 2.1: Bảng thông tin lịch phát sóng của hai chương trình 51

Bảng 2.2. Thông tin tư vấn sức khỏe trên hai chương trình 53

Bảng 2.3. Thông tin tỷ lệ tương tác và MC dẫn của 2 chương trình 66

Bảng 2.4: số lượng bài phỏng vấn trên hai chương trình khảo sát 68


Biểu đồ 2.1. Phong cách ngôn ngữ về truyền thông Sức khỏe trên chương trình phát thanh 69

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/01/2024