Biểu Đồ Cơ Cấu Đặc Điểm Nghề Nghiệp Của Du Khách


12,3%

19,3%

5%

26,9%

36,5%

CNVC

Doanh nhân Buôn bán SV - HS

Nghề khác

Hình 3.4 Biểu đồ cơ cấu đặc điểm nghề nghiệp của du khách

Nhận xét: Nghề nghiệp du khách khảo sát được chia thành 05 nhóm trong đó: Nhóm công nhân, viên chức có 15 du khách chiếm tỉ lệ 5%, nhóm doanh nhân có 81 du khách chiếm tỉ lệ 26,9%, nhóm người buôn bán có 110 du khách chiếm tỉ lệ 36.5%, nhóm sinh viên, học sinh có 37 du khách chiếm tỉ lệ 12.3%, nhóm nghề nghiệp khác có 58 du khách chiếm tỉ lệ 19.3%. Qua kết quả khảo sát cho thấy số du khách làm nghề buôn bán là nhiều nhất 110 du khách chiếm 36,5% số liệu tham gia khảo sát.


TÓM TẮT CHƯƠNG 3

Chương này đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để xây dựng và đánh giá thang đo lường các khái niệm nghiên cứu, kiểm định mô hình lý thuyết.

Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm với 30 người thuộc nhóm nghiên cứu gồm lãnh đạo, nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn Toàn Thịnh Phát – Bình Thuận, lãnh đạo khách sạn Đồi Dương, 19/4, Resort Hải gia và đại diện khách du lịch đang du lịch tại Bình Thuận. Kết quả thảo luận nhóm là xây dựng thang đo chính thức để khảo sát 325 khách hàng mẫu. Thang đo chính thức được nhóm thông qua gồm 06 yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách trong nước.

Chương này cũng trình bày kết quả nghiên cứu chính thức bao gồm mô tả thông tin về mẫu của nghiên cứu định lượng. Tóm tắt sơ lược về các mẫu nghiên cứu định lượng làm tiền đề để tiếp tục phân tích dữ liệu bằng đánh giá thang đo Cronbach alpha, EFA, kiểm định mô hình lý thuyết bằng phương pháp hồi quy tuyến tính đa biến, kiểm định Levene về sự khác biệt giữa một biến định tính với một biến định lượng trong chương tiếp theo.


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Với mô hình giả thuyết đề xuất ở chương 2, được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu theo các bước tại Chương 3, tiến hành khảo sát thực nghiệm. Chương 4 sẽ kiểm định lại mô hình. Đồng thời, sẽ đưa ra những phân tích định lượng nhằm làm rõ hơn vấn đề nghiên cứu.

Chương 4 tập trung 3 nội dung chính: (1) Đánh giá độ tin cậy của thang đo,

(2) Phân tích nhân tố khám phá và xây dựng mô hình hồi quy, (3) Kiểm định sự tác động của yếu tố trong mô hình.

4.1 Đánh giá thang đo

Như đã trình bày trong Chương 3, thang đo yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách gồm 06 thang đo thành phần: (1) Nguồn nhân lực, (2) Giá cả dịch vụ hợp lý, (3) Sự đa dạng về các loại sản phẩm dịch vụ, (4) Điểm đến An toàn, (5) Môi trường tự nhiên, (6) Cơ sở hạ tầng du lịch. Nhóm nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đơn giản và dễ hiểu đối với khách hàng lựa chọn điểm đến du lịch gồm nhiều thành phần. Thang đo được quy ước từ 1: “ Hoàn toàn không đồng ý” đến 5: “Hoàn toàn đồng ý”. Chúng được nhóm nghiên cứu là lãnh đạo, nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn Toàn Thịnh Phát- Bình Thuận, các chuyên gia là lãnh đạo Khách sạn Đồi Dương, 19/04, Resort Hải Gia và một vài du khách đang du lịch tham gia hội thảo, thảo luận, đánh giá sơ bộ định tính để khẳng định ý nghĩa thuật ngữ và nội dung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi tương đối rõ ràng, khách du lịch có thể hiểu được nội dung và ý nghĩa của từng câu hỏi của tất cả các thang đo. Vì vậy, các thang đo này được sử dụng trong nghiên cứu định lượng để tiếp tục đánh giá thông qua hai công cụ chính là hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.

4.1.1 Phân tích đánh giá thang đo Cronbach’s Alpha

Hệ số Cronbach’s alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát trong thang đo. Điều này liên quan đến hai


khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi bảng trả lời.

Kiểm định độ tin cậy thông qua nhận xét hệ số Cronbach’s alpha để loại những biến không phù hợp. Nunnally & Burnstein (1994), cho rằng các biến có hệ số tương quan biến-tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0.6 trở lên (dẫn theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2008). Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến 1 là thang đo lường tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Đối với nghiên cứu này các biến có hệ số tương quan biến - tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (>0.6) thì thang đo được giữ lại và đưa vào phân tích nhân tố bước tiếp theo. Cronbach’s Alpha của các thang đo thành phần được trình bày trong các bảng dưới đây.

4.1.1.1 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố nguồn nhân lực Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố nguồn nhân lực‌


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Hệ số tương

quan biến tổng

Cronbach's

Alpha nếu loại biến

NHANLUC1

13.4585

13.516

.684

.698

NHANLUC2

13.3887

13.218

.718

.686

NHANLUC3

13.4817

13.290

.723

.685

NHANLUC4

13.5282

18.503

.103

.880

NHANLUC5

13.5050

13.644

.663

.705

Cronbach's Alpha =0.782 (Lần 1)

NHANLUC1

10.1462

10.732

.755

.841

NHANLUC2

10.0764

10.551

.777

.832

NHANLUC3

10.1694

10.748

.762

.838

NHANLUC5

10.1927

11.263

.670

.874

Cronbach's Alpha =0.880 (Lần 2)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 173 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách trong nước - 8

Nguồn: Phân tích dữ liệu- phụ lục 4


Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.1 cho thấy, thang đo yếu tố nguồn nhân lực được đo lường qua 05 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha) lần 1 là 0.782 (dữ liệu- phụ lục 4). Tuy nhiên biến quan sát NNL4 có hệ số tương quan biến tổng là 0.103 < 0.3, nên nếu loại đi biến này sẽ làm tăng hệ số tin cậy của thang đo. Vì vậy tác giả tiến hành loại biến nghiên cứu NNL4, lúc này hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mới đạt được là 0.880 > 0.782 (dữ liệu- phụ lục 4). Đồng thời 04 biến còn lại có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn

0.3 (> 0.3) nên thang đo yếu tố nguồn nhân lực đáng tin cậy và được đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

4.1.1.2 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố giá cả dịch vụ hợp lý Bảng 4.2: Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố giá cả dịch vụ hợp lý‌


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

GIACA1

12.2292

6.231

.477

.739

GIACA2

12.5349

5.343

.633

.682

GIACA3

12.5415

6.096

.488

.736

GIACA4

12.2957

5.789

.612

.694

GIACA5

12.4053

6.222

.458

.746

Cronbach's Alpha =0.764

Nguồn: Phân tích dữ liệu- phụ lục 4

Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.2 cho thấy thang đo yếu tố giá cả dịch vụ hợp lý có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.764 > 0.7 (dữ liệu- phụ lục 4). Vì vậy thang đo yếu tố giá cả dịch vụ hợp lý đáp ứng được độ tin cậy và được đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.


4.1.1.3 Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố đa dạng sản phẩm dịch vụ

Bảng 4.3: Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố sự đa dạng về sản phẩm

dịch vụ



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

SANPHAM1

12.85

6.019

.678

.798

SANPHAM2

12.67

5.968

.640

.808

SANPHAM3

12.85

5.894

.652

.804

SANPHAM4

12.74

5.968

.629

.811

SANPHAM5

12.90

5.830

.619

.814

Cronbach's Alpha =0.839

Nguồn: Phân tích dữ liệu- phụ lục 4

Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.3 thì thang đo yếu tố đa dạng sản phẩm dịch vụ cũng có 05 biến quan sát. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.839 > 0.7 (dữ liệu- phụ lục 4). Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3). Nên thang đo yếu tố sự đa dạng sản phẩm dịch vụ đáp ứng được độ tin cậy và được đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

4.1.1.4 Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố điểm đến an toàn Bảng 4.4: Cronbach’s alpha của thang đo điểm đến an toàn‌


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Hệ số tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

ANTOAN1

12.74

8.421

.490

.806

ANTOAN2

12.57

7.592

.665

.759

ANTOAN3

12.66

7.277

.670

.755

ANTOAN4

12.84

6.648

.693

.746

ANTOAN5

12.81

7.799

.504

.806

Cronbach's Alpha =0.812

Nguồn: Phân tích dữ liệu- phụ lục 4


Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.4 cho thấy thang đo yếu tố điểm đến an toàn có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.812 > 0.7 (dữ liệu- phụ lục 4). Vì vậy thang đo yếu tố điểm đến an toàn đáp ứng được độ tin cậy và được đưa vào phân tích ở bước tiếp theo.

4.1.1.5 Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố môi trường tự nhiên Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha của thang đo yếu tố môi trường tự nhiên‌


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

MOITRUONG1

13.24

5.971

.688

.800

MOITRUONG2

13.44

5.993

.735

.789

MOITRUONG3

13.74

6.211

.556

.838

MOITRUONG4

13.32

5.783

.703

.795

MOITRUONG5

13.41

6.510

.572

.830

Cronbach's Alpha =0.843

Nguồn: Phân tích dữ liệu- phụ lục 4

Nhận xét: Từ kết quả số liệu bảng 4.5 cho thấy thang đo yếu tố môi trường tự nhiên cũng có 05 biến quan sát. Trong đó hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn

0.3 (> 0.3) và hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.843 > 0.7 (dữ liệu- phụ lục 4). Vì vậy thang đo yếu tố môi trường tự nhiên đáp ứng được độ tin cậy và được đưa vào phân tích ở các bước tiếp theo.

4.1.1.6 Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố cơ sở hạ tầng Bảng 4.6: Cronbach’s alpha của thang đo yếu tố cơ sở hạ tầng‌


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Hệ số tương quan biến

tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến

HATANG1

13.11

6.241

.571

.825

HATANG2

12.91

5.838

.770

.764

HATANG3

12.83

6.415

.700

.788

HATANG4

13.01

6.513

.614

.809


HATANG5

12.53

6.863

.552

.825

Cronbach's Alpha =0.836

Nguồn: Phân tích dữ liệu- phụ lục 4

Nhận xét: Theo kết quả số liệu bảng 4.6 thì thang đo yếu tố cơ sở hạ tầng có

05 biến quan sát. Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha đạt 0.836 > 0.7 (dữ liệu- phụ lục 4). Hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3 (> 0.3). Nên thang đo yếu tố cơ sở hạ tầng đáp ứng được độ tin cậy và được đưa vào phân tích ở các bước tiếp theo.

KẾT LUẬN:

Sau khi đo lường độ tin cậy của các yếu tố thông qua hệ số Cronbach's Alpha, kết quả đánh giá thang đo của 6 yếu tố được tổng hợp như sau:

Yếu tố nguồn nhân lực: có 04 biến quan sát là NNL1, NNL2, NNL3, NNL5. Yếu tố giá cả dịch vụ hợp lý: có 05 biến quan sát là GCHL1,GCHL2,

GCHL3, GCHL4, GCHL5.

Yếu tố đa dạng sản phẩm dịch vụ: có 05 biến quan sát là SPDV1, SPDV2, SPDV3, SPDV4, SPDV5.

Yếu tố điểm đến an toàn:có 05 biến quan sát là DDAT1, DDAT2, DDAT3, DDAT4, DDAT5.

Yếu tố môi trường tự nhiên: có 05 biến quan sát là MTTN1, MTTN2, MTTN3, MTTN4, MTTN5.

Yếu tố cơ sở hạ tầng: có 5 biến quan sát là: CSHT1, CSHT2, CSHT3, CSHT4, CSHT5.

4.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ảnh hưởng đến sự lựa chọn điểm đến du lịch Bình Thuận của du khách.

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu này, phương pháp EFA dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau để rút gọn thành những yếu tố có nghĩa hơn. Cụ thể, khi đưa tất cả các biến thu thập được (29 biến ) vào phân tích, các biến có thể có liên hệ với nhau. Khi đó, chúng sẽ được gom thành các nhóm biến có liên hệ để xem xét và

Xem tất cả 173 trang.

Ngày đăng: 27/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí