TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Bùi Thanh Tráng và Nguyễn Đông Phong, 2014. Giáo trình Quản trị Dịch vụ. Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế Tp.HCM.
Đào Thị Bích Nguyệt, 2012. Phát triển du lịch Nha Trang (Khánh Hòa) theo hướng bền vững. Luận văn Thạc sĩ. Tp. HCM: Trường ĐH Sư phạm Tp. HCM.
Đặng Thị Thanh Loan, 2016. Mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến - Nghiên cứu trường hợp điểm đến du lịch tỉnh Bình Định. Luận án Tiến sĩ. Tp. HCM: Trường ĐH Kinh tế Tp. HCM.
Hoàng Thị Bảo Thoa, 2016. Nghiên cứu những nhân tố tác động tới mối quan hệ giữa ý định và hành vi tiêu dùng xanh của người tiêu dùng Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Hà Nội: ĐH Kinh tế-ĐHQGHN.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 1. Tp. HCM: NXB Hồng Đức.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2. Tp. HCM: NXB Hồng Đức.
Lâm Duy Anh Cường, 2012. Phát triển du lịch xanh tại Nha Trang Khánh Hòa.
Khánh Hòa: Hiệp Hội Du lịch Khánh Hòa.
Phạm Trung Lương, 2002. Du lịch sinh thái: Những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo Dục.
Quốc Hội, 2005. Luật Du Lịch số 44/2005/QH11. Hà Nội, tháng 6 năm 2005. Quốc Hội, 2017. Luật Du Lịch số 09/2017/QH14. Hà Nội, tháng 6 năm 2017.
Sở Du lịch Khánh Hòa, 2017. Bảng thống kê quốc tịch khách tháng 12 năm 2016.
Khánh Hòa: Sở Du lịch Khánh Hòa.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Ajzen, I. ,1991. The Theory of Planned Behavior. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 179-211.
Ajzen, I. , 2006. Theory of Planned Behavior. Retrieved June 12, 2015, from Icek Ajzen: http://people.umass.edu/aizen/tpb.html
Ajzen, I., & Driver, B. L. , 1991. Prediction of Leisure Participation from Behavioral, Normative, Control Beliefs: An Application of the Theory of Planned Behavior. Leisure Sciences, Vol. 13, 185-204.
Ajzen, I., & Driver, B. L. , 1992. Contingent Value Measurement: On the Nature and Meaning of Willingness to Pay. Journal of Consumer Psychology, 297- 316.
Allan, M. , 2011. Toward a better understanding of motivation for a geotourism experience: A self-determination theory perspective. Western Australia: Edith Cowan University.
Anderson, M. W. , 2012. New Ecological Paradigm (NEP) Scale. In The Berkshire Encyclopedia Of Sustainability: Measurements, Indicators, And Research Methods For Sustainability , pp. 260-262. Berkshire Publishing Group.
Bamberg, S., Ajzen, I., & Schmidt, P. , 2003. Choice of Travel Mode in the Theory of Planned Behavior: The Roles of Past Behavior, Habit, and Reasoned Action. Basic and Applied Social Psychology, 175-188.
Belk, R. W. , 1985. Materialism: Trait Aspects of Living in the Material World.
Journal of Consumer Research, 265-280.
Ceballos-Lascurain, H. , 1996. Tourism, Ecotourism, and protected Areas.
International Union for Conservation of Nature (IUCN).
Cheia, G. , 2013. Ecotourism: definition and concepts. Journal of tourism, 56-60.
Crompton, J. L. , 1979. Motivations for Pleasure Vacation. Annals of Tourism Research.
Dann, G. M. , 1977. Anomie, Ego-Enhancement and Tourism. Annals of Tourism Research res. 4, 184-194.
Deci, E. L., & Ryan, R. M. , 1985. Intrinsic motivation and self-determination in human behavior. New York: Plenum Press.
Deci, E. L., & Ryan, R. M. , 2000. Intrinsic and Extrinsic Motivations: Classic Definitions and New Directions. Academic Press, 54-67.
Dolnicar, S., Crouch, G. I., & Long, P. , 2008. Environment-friendly tourists: what do we really know about them? Journal of Sustainable Tourism, 197-210.
Dunlap, R. E., Liere, K. D., Mertig, A. G., & Jones, R. E. , 2000. Measuring Endorsement of the New Ecological Paradigm: A Revised NEP Scale. Journal of Social Issues, Vol. 56, No. 3, 425–442.
Fennell, D. A. , 2015. Ecotourism 4th Edition. New York: Routledge.
Fishbein, M., & Ajzen, I. , 1975. Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to Theory and Research. Reading, Massachusetts: Addison- Wesley.
Hartley, N., & Harrison, P. , 2009. An exploration of motives for attending Australian ecotourism locations and their influence on future intentions. ANZMAC: Sustainable Management and Marketing: Australian and New Zealand Marketing Academy Conference. Melbourne: Monash University.
Hultman, M., Kazeminia, A., & Ghasemi, V. , 2015. Intention to visit and willingness to pay premium for ecotourism: The impact of attitude, materialism, and motivation. Journal of Business Research.
Inglehart, R. , 1981. Post-Materialism in an Environment of Insecurity. The American Political Science Review, 880-900.
Kotler, P. , 2011. Marketing Management, Millenium Edition. Boston, MA: Pearson Custom Publishing.
Kotler, P., & Keller, K. L., 2012. Marketing Management 14th Ed. Upper Saddle River,New Jersey: Prentice Hall.
Le, Y., & Hollenhorst, S., 2005. Perceptions of Vietnamese Tour Companies Toward Adopting Sustainable Tourism Practices. Anatolia: An International Journal of Tourism and Hospitality Research, 79-99.
Lee, T. H., & Jan, F.-H. , 2017. Ecotourism Behavior of Nature-Based Tourists: An Integrative Framework. Journal of Travel Research.
Lindsey, G., & Holmes, A. , 2002. Tourist Support for Marine Protection in Nha Trang, Vietnam. Journal of Environmental Planning and Management, 461- 480.
Lu, C. C., 2014. How materialism influences consumers ecotourism attitude, interest and their willingness to pay a premium for ecotourism. Pullman: Washington State University.
Mohammad, B. A.-H., & Som, A. P. , 2010. An Analysis of Push and Pull Travel Motivations of Foreign Tourists to Jordan. International Journal of Business and Management Vol. 5, No.12, 41-50.
Newhouse, N., 1990. Implications of Attitude and Behavior Research for Environmental Conservation. Journal of Environment Education, 26-32.
Nguyen Thi Tuyet Mai, Nguyen Vu Hung, Nguyen Hoang Linh, Nguyen Hoang, Minh, 2017. Materialism and Green Purchase Intention: A Study of Urban Vietnamese Consumers. Journal of Economics and Development, Vol.19, No.2, 89-106.
Prapannetivuth, A., & Arttachariya, P. , 2008. Ecotourism: A study on responsible environmental behavior of visitors to selected Thai national parks. Au Journal of Management, 12-23.
Richins, M. L., 2004. The Material Values Scale: Measurement Properties and Development of a Short Form. Journal of Consumer Research, 209-219.
Richins, M. L., & Dawson, S., 1992. A Consumer Values Orientation for Materialism and Its Measurement: Scale Development and Validation. Journal of Consumer Research, 303-316.
Srikant, M., 2013. Materialism in Consumer Behavior and Marketing: A Review. Management and Marketing Challenges for the Knowledge Society Vol. 8, No. 2, 329-352.
TIES., 2015, January 7. TIES Announces Ecotourism Principles Revision. Retrieved September 12, 2015, from The International Ecotourism: https://www.ecotourism.org/news/ties-announces-ecotourism-principles- revision
Tilikidou, I., & Delistavrou, A. , 2004. The Influence of the Materialistic Values on Consumers' Pro-Environmental Post-Purchase Behavior. Marketing Theory and Applications, Proceedings of the 2004 American Marketing Association Winter Educators’ Conference, vol. 15, , pp. 42-49. Chicago IL.
Trinh Viet Dung & Phau, I. , 2012. A New Set Of Measurements For The Materialism Scale.
Uitto, A., Juuti, K., Lavonen, J., & Meisalo, V. , 2004. Who is responsible for sustainable development? Attitudes to environmental challenges: A survey of Finnish 9th grade comprehensive school students. In A. Laine, J. Lavonen, &
V. Meisalo, Current research on mathematics and science education , pp. 80-102. Department of Applied Sciences of Education, University of Helsinki.
Valentine, P. S. , 1993. Ecotourism and nature conservation. A definition with some recent developments in Micronesia. Tourism Management, 107-115.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thang đo Hình mẫu Sinh thái Mới (NEP)
PHÁT BIỂU | NỘI DUNG GỐC TIẾNG ANH | NHÓM QUAN NIỆM | |
1 | Dân số toàn cầu sắp chạm ngưỡng giới hạn khả năng đáp ứng tối đa của trái đất | We are approaching the limit of the number of people the earth can support | Giới hạn thực của tăng trưởng |
2 | Con người có quyền thay đổi tự nhiên để phục vụ nhu cầu của mình | Humans have the right to modify the natural environment to suit their needs | Sự bác bỏ thuyết con người là trung tâm |
3 | Việc can thiệp vào tự nhiên của con người thường gây ra hậu quả tồi tệ | When humans interfere with nature it often produces disastrous consequences | Tính nhay cảm của cân bằng tự nhiên |
4 | Trí thông minh của con người sẽ đảm bảo chúng ta luôn tồn tại trên trái đất | Human ingenuity will insure that we do NOT make the earth unlivable | Sự bác bỏ quyền miễn trừ của con người |
5 | Con người đang lạm dụng nghiêm trọng môi trường | Humans are severely abusing the environment | Nguy cơ khủng hoảng sinh thái |
6 | Trái đất có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên nếu chúng ta chỉ học cách phát triển nó | The earth has plenty of natural resources if we just learn how to develop them | Giới hạn thực của tăng trưởng |
7 | Động thực vật cũng có quyền như con người để được tồn tại | Plants and animals have as much right as humans to exist | Sự bác bỏ thuyết con người là trung tâm |
8 | Sự cân bằng tự nhiên luôn đủ mạnh để đối phó với những tác động của các quốc gia công nghiệp hiện đại | The balance of nature is strong enough to cope with the impacts of modern industrial nations | Tính nhay cảm của cân bằng tự nhiên |
9 | Dù có khả năng đặc biệt, con người vẫn phải tuân theo quy luật tự nhiên | Despite our special abilities humans are still subject to the laws of nature | Sự bác bỏ quyền miễn trừ của con người |
10 | Cái gọi là “khủng hoảng sinh thái” nhân loại đang đối mặt đang được nói phóng đại lên | The so-called “ecological crisis” facing humankind has been greatly exaggerated | Nguy cơ khủng hoảng sinh thái |
11 | Trái đất giống một con tàu không gian với sức chứa và tài nguyên rất hạn hẹp | The earth is like a spaceship with very limited room and resources | Giới hạn thực của tăng trưởng |
12 | Con người sẽ thống trị toàn bộ phần còn lại của tự nhiên | Humans were meant to rule over the rest of nature | Sự bác bỏ thuyết con người là trung tâm |
13 | Sự cân bằng tự nhiên là rất mong manh và dễ bị phá vỡ | The balance of nature is very delicate and easily upset | Tính nhay cảm của cân bằng tự nhiên |
14 | Con người sẽ đến lúc học đủ về cách vận hành của tự nhiên để có thể kiểm soát nó | Humans will eventually learn enough about how nature works to be able to control it | Sự bác bỏ quyền miễn trừ của con người |
15 | Một thảm họa sinh thái lớn sẽ sớm xảy ra nếu chúng ta tiếp tục đối xử với tự nhiên như hiện tại. | If things continue on their present course, we will soon experience a major ecological catastrophe | Nguy cơ khủng hoảng sinh thái |
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Quả Kiểm Định Biến Phụ Thuộc: Dự Định Du Lịch Sinh Thái
- Kiểm Định Sự Khác Biệt Theo Đặc Điểm Nhân Khẩu Học
- Hàm Ý Từ Ảnh Hưởng Của Thái Độ Đến Dự Định Du Lịch Sinh Thái
- B: Kết Quả Nghiên Cứu Định Tính Bằng Phỏng Vấn Sâu
- = “Strongly Disagree”, 2 = “Mildly Disagree”, 3 = “Unsure”, 4 = “Mildly Agree”, 5 = “Strongly Agree”.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dự định du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa - 15
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Nguồn: Dunlap và cộng sự (2000)
Phụ lục 2: Kết quả nghiên cứu định tính bằng phương pháp phỏng vấn sâu Phụ lục 2A: Dàn bài phỏng vấn sâu
Xin chào anh/chị!
Tôi là Trần Thanh Khiết, hiện tôi đang thực hiện luận văn thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh với đề tài sau: “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến dự định du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa”
Để nghiên cứu phù hợp hơn với thực tế ngành du lịch sinh thái tại Khánh Hòa, tôi rất mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của anh/chị với tư cách là người có kinh nghiệm, chuyên môn trong ngành này hoặc là khách du lịch đã, đang và có dự định du lịch Khánh Hòa. Xin vui lòng trao đổi thẳng thắn các ý kiến của mình trong những câu hỏi sau đây, điều đó rất có ích cho nghiên cứu này, giúp cho đề tài đảm bảo gắn kết cơ sở lý thuyết vào thực tiễn hơn, từ đó góp phần phát triển ngành du lịch sinh thái tại Khánh Hòa.
1/ Hãy định nghĩa về du lịch sinh thái theo cách hiểu của anh/chị? Anh chị đã đi du lịch sinh thái tại Việt Nam chưa? Nếu có thì điểm đến nào? Hoạt động là gì?
2/ Tại Khánh Hòa, anh chị biết tới hoạt động nào, ở đâu được coi là du lịch sinh thái?
3/ Sau đây là định nghĩa về du lịch sinh thái theo Luật Du lịch 2017: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục về bảo vệ môi trường”
Hãy cho biết ý kiến của anh chị về định nghĩa này, cần điều chỉnh hay bổ sung gì không?
4/ Theo anh/chị, các yếu tố nào thúc đẩy dự định tham gia du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa?
5/ Anh/Chị có đồng ý với các phát biểu sau:
- Thái độ về môi trường sinh thái có ảnh hưởng tích cực đến dự định du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa.
- Chuẩn chủ quan về du lịch sinh thái có ảnh hưởng tích cực đến dự định du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa.
- Nhận thức khả năng du lịch sinh thái có ảnh hưởng tích cực đến dự định du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa.
- Động lực du lịch sinh thái có ảnh hưởng tích cực đến dự định du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa.
- Sự đề cao vật chất có ảnh hưởng tiêu cực đến dự định du lịch sinh thái của du khách tại Khánh Hòa.
6/ Anh/Chị có bổ sung yếu tố nào tác động đến dự định của du khách nữa không? Tại sao?
7/ Theo anh/chị, các yếu tố thành phần nào bên trong những yếu tố trên?
8/ Trong danh sách các biến quan sát cho các yếu tố trên đã được cung cấp, có phát biểu nào chưa rõ nghĩa không?
9/ Các phát biểu trong danh sách đã hợp lý chưa, cần bổ sung/thay đổi/loại bỏ phát biểu nào ? Tại sao?
Chân thành cảm ơn Anh/Chị đã đóng góp ý kiến!