+ Đã đánh giá được hoạt tính chống viêm trên chuột theo đường bôi trên tai. Chất PH9 ở liều 2 mg/20 µL/tai đã thể hiện hoạt tính kháng viêm tại hai thời điểm đo là 30 phút và 60 phút, tốt hơn curcumin (không thể hiện hoạt tính trong cùng thử nghiệm).
+ Đã đánh giá được độc tính cấp của PH9 trên chuột nhắt trắng. Xác định được, PH9 thuộc nhóm không gây độc cấp tính theo đường uống với mức liều tối đa 10 g/kg thể trọng.
KIẾN NGHỊ
Để tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu hướng đến ứng dụng trong dược phẩm, chúng tôi
đưa ra một số kiến nghị sau:
1. Tiếp tục thực hiện các nghiên cứu sâu hơn trên dẫn chất tiềm năng mono-O-(2- (succinyloxy)ethyl)curcumin (PH9):
- Thẩm định tiêu chuẩn cơ sở của dẫn chất PH9
- Đánh giá sinh khả dụng của dẫn chất PH9 trên chuột
- Đánh giá đầy đủ hoạt tính sinh học in vivo của dẫn chất PH9.
2. Thực hiện các nghiên cứu sâu hơn trên phân tử dẫn chất 2-(curcumin-O-yl)ethyl dihydrophosphat (PH11).
Có thể bạn quan tâm!
- Bảng Kết Quả Phân Tích Phổ 1H-Nmr, 13C-Nmr Và Dept Của Ph9
- Cấu Trúc Ph12 Và Các Giá Trị Tín Hiệu Proton, Carbon Trong Phân Tử Trên Phổ Nmr
- Bàn Luận Về Dẫn Chất Tiềm Năng Mono-O-(2- (Succinyloxy)Ethyl)Curcumin (Ph9)
- Nghiên cứu bán tổng hợp một số dẫn chất curcumin nhằm cải thiện độ tan trong nước hướng ứng dụng trong dược phẩm - 25
- Phổ Phổ Esi-Ms-Negative Của Sản Phẩm Thủy Phân Ph1,
- Phổ Ir Của Chất Ph9 Thu Được Ở Quy Mô 20 G/mẻ Pl-116
Xem toàn bộ 442 trang tài liệu này.
3. Tiếp tục nghiên cứu tổng hợp thêm các dẫn chất mới của curcumin theo hướng thông qua chất trung gian mono-O-(2-hydroxyethyl)curcumin (PH6) để tìm thêm các dẫn chất tiềm năng khác.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Phạm Thị Hiền*, Phạm Ngọc Văn, Ngô Quang Trung, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Đào Nguyệt Sương Huyền, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Văn Hải (2020), ƠTổng hợp và thử hoạt tính sinh học một số dẫn chất kết hợp curcumin với diacidƠ, Tạp chí Nghiên cứu Dược và Thông tin thuốc, 11 (6), 36- 42.
2. Phạm Thị Hiền, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Đình Quý (2016), ƠTổng hợp và thử tác dụng gây độc tế bào một số dẫn chất halogenoethyl hóa của curcuminƠ, Tạp chí Nghiên cứu dược & Thông tin thuốc, tập 7 số 4&5, tr. 109-112.
3. Phạm Thị Hiền*, Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Đình Luyện, Nguyễn Văn Hải (2017), ƠTổng hợp một số dẫn chất O-alkyl hóa curcumin hướng tan trong nước và thử hoạt tính chống oxy hóaƠ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc ƠHóa học với sự phát triển bền vững: Khai thác nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên sản xuất thực phẩm và dược phẩmƠ, NXB Xây Dựng, ISBN: 978-604-82-2242-0, tr. 38- 42.
4. Luyen ND*, Hien PT, Hai NV, Han NV, (2015), ƠSynthesis and biological evaluation of curcumin derivativesƠ, ASEAN PharmNET I – Proceedings, pp. 393-403.
5. Van Hai Nguyen*, Thi Hien Pham, Anh The Bui, Van Han Nguyen, Van Giang Nguyen, Dinh Luyen Nguyen (2017), ƠSynthesis of novel curcumin-valine conjugate using ethylene group as linkerƠ, ASEAN PharmNET proceedings 2017, tr. 85-90.
6. Nguyễn Văn Hải, Phạm Thị Hiền, Vǜ Yến Như, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Hồng Thanh, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Đình Luyện (2019), ƠTổng hợp và thử hoạt tính sinh học của dinatri 2-(curcumin-O-yl)ethyl phosphatƠ, Tạp chí Dược học, số 59, tr. 43-48.
7. Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Thị QuǶnh, Nguyễn Thị Kiều Trang, Phạm Thị Hiền, Nguyễn Thị Hải QuǶnh, Nguyễn Văn Hân, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Đình Luyện, (2015), ƠBán tổng hợp và thử tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm một số
dẫn chất của curcuminƠ, Tạp chí Nghiên cứu dược & Thông tin thuốc, tập 6 số 5, tr. 23-30.
8. Dinh Luyen Nguyen, Văn Giang Nguyen, Thi Bich Van Nong, Thi Hien Pham, Van Hai Nguyen (2017), ƠSynthesis and biological evaluation of novel curcumin derivative with water-soluble phosphate group as potential antitumor agentƠ, Biomedical Research and Therapy (Supplement), Vol 4, Issue S, p. S138.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A, Tiếng Việt
1. Phan Thị Hoàng Anh (2013), Nghiên cứu quy trình tách chiết, tổng hợp dẫn xuất và xác định tính chất, hoạt tính của tinh dầu và curcumin từ cây nghệ vàng (Curcuma longa L.) Bình Dương, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Dương Thị Hồng Ánh (2017), Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano nhắm tăng sinh khả dụng của curcumin dùng theo đường uống, Luận án Tiến sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội.
3. Trần Mạnh Bình, Nguyễn Quang Đạt (2007), Hóa học hữu cơ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 319-323.
4. Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam V, Nhà xuất bản Y học.
5. Bộ Y tế, Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, in Quyết định số 141/QĐ-K2ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2015., Bộ Y Tế, Editor. 2015.
6. Nguyễn Gia Chấn (2006), "Những công trình nghiên cứu 2003-2004 về tác dụng của curcumin", Phụ trang Tạp chí Dược liệu, 11(2), tr. 88-95.
7. Đào Hùng Cường, Lê Hải Lợi (2006), "Nghiên cứu phản ứng amin hóa β - diceton của curcumin", Hóa học và Ứng dụng, 2(50).
8. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, tr. 27-99, 296- 320.
9. Nguyễn Đăng Hoà và cộng sự (2021), Bào chế và sinh dược học, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
10. Đặng Thị Mỹ Lệ, Đỗ Thị Xuân Vui (2009), Điều chế và khảo sát hoạt tính sinh học của các dẫn xuất imin 2-hydrazinobenzothiazolcurcumin và 2- difluorophenylhydrazinocurcumin từ curcumin, Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.
11. Nguyễn Hải Nam (2011), Liên quan cấu trúc và tác dụng sinh học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
12. Nguyễn Đình Thành (2013), Hóa học hữu cơ Tập 2, Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
13. Hoàng Xuân Tiến, Vǜ Đình Hoàng, Trần Khắc Vǜ (2012), "Phương pháp đơn giản tổng hợp các tetracurcuminoid", Tạp Chí Khoa học và Công nghệ các Trường Đại học Kỹ thuật, 85, tr. 132-135.
14. Lê Xuân Tiến (2008), Nghiên cứu tổng hợp hydrazinocurcumin và isoxazolcurcumin - Khảo sát hoạt tính sinh học của chúng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
B, Tiếng Anh
15. https://go.drugbank.com/drugs/DB11672. 2021: Drug created on October 20, 2016 20:38 / Updated on May 25, 2021 18:09.
16. Aggarwal S., Ndinguri M. W., Solipuram R., Wakamatsu N., Hammer R. P., Ingram D., Hansel W. (2011), "[DLys6]‐luteinizing hormone releasing hormone–curcumin conjugate inhibits pancreatic cancer cell growth in vitro and in vivo", International Journal of Cancer, 129(7), pp. 1611-1623.
17. Akhila J S., Shyamjith D., Alwar M. C. (2007), "Acute toxicity studies and determination of median lethal dose", Current Science, 93(7), pp. 917-920.
18. Al-Horani R. A., Desai U. R. (2010), "Chemical sulfation of small molecules– advances and challenges", Tetrahedron, 66(16), p. 2907.
19. Al-Wabli R. I., AboulWafa O. M., Youssef K. M. (2012), "Synthesis of curcumin and ethylcurcumin bioconjugates as potential antitumor agents", Medicinal Chemistry Research, 21(6), pp. 874-890.
20. Anand P., Kunnumakkara A. B., Newman R. A., Aggarwal B. B. (2007), "Bioavailability of curcumin: problems and promises", Molecular Pharmaceutics, 4(6), pp. 807-818.
21. Andrés A., Rosés M., Ràfols C., Bosch E., Espinosa S., Segarra V., Huerta J.
M. (2015), "Setup and validation of shake-flask procedures for the determination of partition coefficients (log D) from low drug amounts", European Journal of Pharmaceutical Sciences, 76, pp. 181-191.
22. Arafa H M. M. (2010), "Possible contribution of β-glycosidases and caspases in the cytotoxicity of novel glycoconjugates in colon cancer cells", Investigational New Drugs, 28(3), pp. 306-317.
23. Babaei F., Nassiri‐Asl M., Hosseinzadeh H. (2020), "Curcumin (a constituent of turmeric): New treatment option against COVID‐19", Food Science & Nutrition, 8(10), pp. 5215-5227.
24. Babu K. S., Rao M. R., Goverdhan G., Srinivas P., Reddy P. P., Venkateswarlu G., Anand R. V. (2013), "Synthesis of Valganciclovir Hydrochloride Congeners", Synthetic Communications, 43(13), pp. 1751-1758.
25. Belkacemi A., Doggui S., Dao L., Ramassamy C., (2011), "Challenges associated with curcumin therapy in Alzheimer disease", Expert Reviews in Molecular Medicine, 13.
26. Bernabé-Pineda M., Ramı́rez-Silva M. T., Romer-Romo M., González- Vergara E., Rojas-Hernández A. (2004), "Determination of acidity constants of curcumin in aqueous solution and apparent rate constant of its
decomposition", Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 60(5), pp. 1091-1097.
27. Bhoge S. M., Kshirsagar P., Richhariya S., Singh K. (2015), "Process for the preparation of fosamprenavir calcium", United States Patents, US9085592B2.
28. Bianchi M., Canavesi R., Aprile S., Grosa G., Del Grosso E. (2018), "Troxerutin, a mixture of O-hydroxyethyl derivatives of the natural flavonoid rutin: chemical stability and analytical aspects", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 150, pp. 248-257.
29. Bicer N., Yildiz E., Yegani A. A., Aksu F. (2018), "Synthesis of curcumin complexes with iron (iii) and manganese (ii), and effects of curcumin–iron (iii) on Alzheimer's disease", New Journal of Chemistry, 42(10), pp. 8098-8104.
30. Bong P. H. (2000), "Spectral and photophysical behaviors of curcumin and curcuminoids", Bulletin of the Korean Chemical Society, 21(1), pp. 81-86.
31. Borsari M., Ferrari E., Grandi R., Saladini M., (2002), "Curcuminoids as potential new iron-chelating agents: spectroscopic, polarographic and potentiometric study on their Fe (III) complexing ability", Inorganica Chimica Acta, 328(1), pp. 61-68.
32. Brand-Williams W., Cuvelier M. E., Berset C. (1995), "Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity", LWT-Food Science and Technology, 28(1), pp. 25-30.
33. Changtam C., Koning H. P., Ibrahim H., Sajid M. S., Gould M. K., Suksamrarn
A. (2010), "Curcuminoid analogs with potent activity against Trypanosoma and Leishmania species", European Journal of Medicinal Chemistry, 45(3), pp. 941-956.
34. Cheenpracha S., Park E. J., Rostama B., Pezzuto J. M., Chang L. C. (2010), "Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)- activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene peroxide, epimuqubilin A", Marine Drugs, 8(3), pp. 429-437.
35. Chen Z., Zhu L., Song T., Chen J., Guo Z. (2009), "A novel curcumin assay with the metal ion Cu (II) as a simple probe by resonance light scattering technique", Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 72(3), pp. 518-522.
36. Cheng A. L., Hsu C. H., Lin J. H., Hsu M. M., Ho Y. F., Shen T. S., Ko J. Y., Lin J. T., Lin B. R., Wu M. S., Yu H. S., Jee S. H., Chen G. S., Chen T. M., Chen C. A., Lai M. K., Pu Y. S., Pan M. H., Wang Y. J., Tsai C. C., Hsieh C.
Y. (2001), "Phase I clinical trial of curcumin, a chemopreventive agent, in patients with high-risk or pre-malignant lesions", Anticancer Reseach, 21(4B), pp. 2895-2900.
37. Combet S., Balligand J. L., Lameire N., Goffin E., Devuyst O. (2000), "A specific method for measurement of nitric oxide synthase enzymatic activity in peritoneal biopsies", Kidney International, 57(1), pp. 332-338.
38. Daina A., Michielin O., Zoete V. (2017), "SwissADME: a free web tool to evaluate pharmacokinetics, drug-likeness and medicinal chemistry friendliness of small molecules", Scientific Reports, 7(1), pp. 1-13.
39. Daina A., Zoete V. (2016), "A boiled‐egg to predict gastrointestinal absorption
and brain penetration of small molecules", ChemMedChem, 11(11), pp. 1117.
40. De Clercq E. (2000), "Current lead natural products for the chemotherapy of human immunodeficiency virus (HIV) infection", Medicinal Research Reviews, 20(5), pp. 323-349.
41. Delaney J. S. (2004), "ESOL: estimating aqueous solubility directly from molecular structure", Journal of Chemical Information and Computer Sciences, 44(3), pp. 1000-1005.
42. Ding L., Ma S., Lou H., Sun L., Ji M. (2015), "Synthesis and biological evaluation of curcumin derivatives with water-soluble groups as potential antitumor agents: an in vitro investigation using tumor cell lines", Molecules, 20(12), pp. 21501-21514.
43. Dubey S. K., Sharma A. K., Narain U., Misra K., Pati U. (2008), "Design, synthesis and characterization of some bioactive conjugates of curcumin with
glycine, glutamic acid, valine and demethylenated piperic acid and study of their antimicrobial and antiproliferative properties", European Journal of Medicinal Chemistry, 43, pp. 1837-1846.
44. Dueymes C., Pirat C., Pascal R. (2008), "Facile synthesis of simple mono- alkyl phosphates from phosphoric acid and alcohols", Tetrahedron Letters, 49(36), pp. 5300-5301.
45. Eugen G., Gerhard Z., Klaus P. (1958), "Stable water soluble salts of oestrone sulfate and process of making same", United State Patents, US2828306A.
46. Fan X., Zhang C., Liu D., Yan J., Liang H. (2013), "The clinical applications of curcumin: current state and the future", Current Pharmaceutical Design, 19(11), pp. 2011-2031.
47. Feng J. Y., Liu Z. Q. (2009), "Phenolic and enolic hydroxyl groups in curcumin - which plays the major role in scavenging radicals?", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 57(22), pp. 11041-11046.
48. Ferrari E., Lazzari S., Marverti G., Pignedoli F., Spagnolo F., Saladini M. (2009), "Synthesis, cytotoxic and combined cDDP activity of new stable curcumin derivatives", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 17(8), pp. 3043-3052.
49. Franz D. N. (2011), "Everolimus: an mTOR inhibitor for the treatment of tuberous sclerosis", Expert Review of Anticancer Therapy, 11(8), pp. 1181- 1192.
50. Frédéric N. K., Mathieu B. N., Léandre K. K., Jean A. K. (2013), "Acute toxicity in mice and effects of a butanol extract from the leaves of Blighia unijugata Bak. (Sapindaceae) on electrocardiogram of rabbits", Scholars Academic Journal of Pharmacy, 2(6), pp. 429-435.
51. Friesner R. A., Banks J. L., Murphy R. B., Halgren T. A., Klicic J. J., Mainz
D. T., Repasky M. P., Knoll E. H., Shelley M., Perry J. K. (2004), "Glide: a new approach for rapid, accurate docking and scoring. 1. Method and assessment of docking accuracy", Journal of Medicinal Chemistry, 47(7), pp. 1739-1749.
52. Galen E. V., Kroes B. (2014), "Assessment Report on Curcuma Xanthorrhiza Roxb.(C. Xanthorrhiza D. Dietrich), Rhizoma", European Medicines Agency, 44(2).