Hoa Gió Từ Tháng 1 Đến Tháng 6 Tại Trạm Khí Tượng Thất Khê - Lạng Sơn


Nguồn: Trạm khí tượng Thất Khê; Trung

Bảng 3.3: Lượng mưa trung bình tháng trong năm

Đơn vị tính: mm



Năm

Tháng


TB Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

2009

59,4

57,4

21,7

68,4

328,2

277,3

129,2

251,3

112,3

27,1

0,0

4,5

1336,8

2010

38,5

20,0

32,0

102,4

307,0

125,0

357,7

182,8

115,8

0,6

46,9

12,3

1341,0

2011

48,7

53,0

146,3

103,3

220,3

548,5

308,4

423,6

221,1

1,9

110,2

67,0

2252,3

2012

10,9

73,3

28,8

117,1

247,0

162,0

347,1

516,5

91,2

25,3

92,8

8,2

1720,2

2013

9,5

61,2

33,8

120,1

188,0

175,1

139,9

274,3

92,8

27,7

22,7

23,4

1168,5

2014

54,4

56,4

36,1

132,6

68,9

530,6

288,3

427,0

322,2

93,1

173,5

3,2

2186,3

2015

9,9

9,6

19,8

211,3

242,6

192,1

169,8

258,2

75,3

17,8

2,6

2,1

1211,1

2016

143,5

9,4

17,7

196,6

250,3

170,3

208,6

165,3

211,7

21,4

5,6

74,9

1475,3

2017

25,1

13,0

69,7

37,5

106,6

232,8

154,2

165,1

142,3

168,5

1,2

19,2

1135,2

2018

77,7

24,7

41,0

48,1

234,9

212,5

320,2

270,0

68,5

57,4

40,2

41,7

1436,9

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động khai thác, chế biến đá vôi đến môi trường tại mỏ đá vôi Tà Lài, xã Tân Mỹ, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - 7

tâm KTTV tỉnh Lạng Sơn, 2018.


3.4.4. Chế độ nắng

Tổng số giờ nắng trung bình trong năm khu vực đạt 1.414 giờ/năm. Tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm là tháng VIII, đạt trung bình 174 giờ/tháng. Tháng có số giờ nắng ít nhất trong năm là tháng III, trung bình 50 giờ/tháng.

Chế độ nắng khu vực Văn Lãng được thể hiện trong Bảng sau:

Bảng 3.4: Số giờ nắng trung bình các tháng trong năm

Đơn vị tính: giờ


Năm

Tháng

TB Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

2009

107,4

98,7

83,5

118,3

152,1

164,0

234,7

159,5

149,6

137,9

139,4

108,4

1653,5

2010

35,6

67,5

54,0

110,1

131,2

163,8

105,3

193,2

164,3

169,5

111,1

155,3

1460,9

2011

36,5

31,9

43,0

86,6

188,9

107,2

197,7

147,7

175,7

136,7

88,7

89,2

1329,8

2012

65,0

34,1

26,8

109,0

161,9

127,9

149,7

137,5

181,0

146,9

131,1

110,9

1381,8

2013

59,9

112,4

41,9

83,5

178,7

195,9

199,6

171,9

140,8

144,8

179,8

48,0

1557,2

2014

62,0

22,7

81,1

87,1

122,0

104,9

160,4

158,7

169,7

105,7

142,1

109,6

1326,0

2015

97,6

107,8

50,8

96,6

134,1

166,6

166,2

223,2

176,6

126,9

154,0

73,4

1573,8

2016

55,9

130,4

66,6

76,4

111,6

114,7

185,4

160,7

158,9

127,8

130,9

77,5

1396,8

2017

13,8

49,9

28,2

62,3

156,4

137,0

183,6

185,5

148,6

91,6

142,6

94,9

1294,4

2018

4,5

13,3

25,8

137,1

159,2

91,1

155,9

204,9

125,5

123,2

72,3

54,5

1167,3

Nguồn:Trạm khí tượng Thất Khê; Trung tâm KTTV tỉnh Lạng Sơn, 2018.


3.4.5. Bốc hơi

Lượng bốc hơi trung bình năm giai đoạn 2009-2018 là 758 mm. Lượng bốc hơi thấp nhất ở các tháng I - II từ 43,2 mm đến 48,9 mm/tháng. Lượng bốc hơi lớn nhất vào tháng VII (76,5mm/tháng).

3.4.6. Dông nhiệt

Số ngày xuất hiện dông bão chủ yếu trong mùa mưa, trong đó tháng VI và tháng VIII là những tháng có số ngày có dông cao nhất. Đối với tháng VI (trung bình 15 ngày), tháng VIII (trung bình 14 ngày). Những tháng không xuất hiện ngày có dông là tháng XII và tháng I.

Bảng 3.5: Số ngày có dông nhiệt trong năm


Năm

Tháng

Tổng

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

2009

0

1

0

7

14

10

1

14

5

1

0

0

53

2010

0

0

1

7

9

13

10

15

10

0

1

0

66

2011

0

2

3

5

11

18

12

15

5

1

0

0

72

2012

0

0

1

3

10

18

13

13

5

4

2

0

69

2013

0

3

1

6

4

17

8

16

4

0

0

0

59

2014

0

0

2

5

6

11

13

13

6

0

1

0

57

2015

0

0

2

5

7

16

9

14

6

0

0

0

59

2016

0

0

1

8

8

12

11

18

12

1

0

0

71

2017

0

1

0

3

4

17

11

12

5

0

0

0

53

2018

0

0

2

3

11

16

10

12

6

0

2

0

62

Nguồn: Trạm khí tượng Thất Khê; Trung tâm KTTV tỉnh Lạng Sơn, 2018.


3.4.7. Chế độ gió

Tốc độ gió trung bình trong năm biến đổi từ 0,8 ÷ 2m/s. Tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 8 m/s. Hàng năm thỉnh thoảng vẫn có các trận gió bão kèm theo mưa lớn. Hai hướng gió chủ đạo chính trong năm là hướng Đông Bắc và Đông Nam. Tại trạm khí tượng Thất Khê - Lạng Sơn, tần suất gió theo hướng


Bắc là lớn nhất.

THÁNG 1

THÁNG 2

THÁNG 3

THÁNG 4

THÁNG 5

THÁNG 6

Nguồn:Trạm khí tượng Thất Khê; Trung tâm KTTV tỉnh Lạng Sơn, 2018

Hình 3.1: Hoa gió từ tháng 1 đến tháng 6 tại trạm khí tượng Thất Khê - Lạng Sơn


THÁNG 7

THÁNG 8

THÁNG 9

THÁNG 10

THÁNG 11

THÁNG 12

Nguồn:Trạm khí tượng Thất Khê; Trung tâm KTTV tỉnh Lạng Sơn, 2018 Hình 3.2: Hoa gió từ tháng 7 đến tháng 12 tại trạm khí tượng

Thất Khê - Lạng Sơn

3.4.8. Các dạng thời tiết đặc biệt

- Gió mùa Đông Bắc

Gió mùa đông Bắc là những khí áp cao hình thành từ lục địa châu Á thổi

qua Hoa Nam (Trung Quốc) vào miền Bắc nước ta theo hướng đông bắc từ tháng IX đến tháng V. Giữa mùa đông lạnh, số đợt gió mau hơn và sức gió mạnh hơn của các đợt so với đầu và cuối mùa. Mỗi đợt gió mùa Đông Bắc tràn về ảnh hưởng tới thời tiết địa phương từ 3 tới gần chục ngày, với đặc trưng là nhiệt độ


không khí hạ thấp đột ngột, rồi bị "nhiệt đới hoá" mà ấm dần lên. Có những đợt gió mùa đông bắc tràn về đầu mùa hoặc cuối mùa đông gặp không khí nhiệt đới nóng ẩm gây nhiễu loạn thời tiết, sinh ra giông tố, lốc xoáy, kèm mưa đá, tàn phá các địa phương khi chúng tràn qua.

- Sương muối

Thường vào tháng XII và tháng I năm sau, khi kết thúc các đợt gió mùa Đông Bắc, trời nắng hanh, đêm không mây, lặng gió, gây ra bức xạ mặt đất rất mạnh. Nhiệt độ không khí hạ thấp nhanh có thể xuống dưới 0oC. Hơi nước trong không khí giáp mặt đất ngưng kết dạng tinh thể muối, đọng lại gây thời tiết lạnh buốt gọi là sương muối. Sương muối có thể làm ngưng trệ quá trình trao đổi chất của thực vật, đông cứng các mô nên những thực vật thân mềm nhiệt đới bị chết, tác hại đến hệ hô hấp của người và động vật.

- Nồm

Vào mùa đông, xen giữa các đợt lạnh có những ngày nóng bức bất thường hay xảy ra vào mùa xuân, độ ẩm không khí lên đến trên 90%, gây hiện tượng hơi nước đọng ướt át nền nhà, làm ẩm mốc các đồ dùng, thực phẩm, sâu bệnh phái triển... gọi là thời tiết nồm.

- Mây mù

Vào cuối mùa xuân (khoảng tháng III - IV), nhất là ở những thung lũng kín, sườn núi khuất gió hay có hiện tượng mây mù dày đặc, tầm nhìn mắt thường không quá 5m. Đôi khi cả ngày không có ánh nắng mặt trời (trực xạ O%). Dạng thời tiết này làm ngưng trệ quá trình sinh trưởng của cây cối vì không quang hợp được.

3.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

3.5.1. Tài nguyên đất

Đất đai của Huyện gồm 8 loại chính sau:

- Đất đỏ vàng trên đá sét (Fs): 26.200 ha chiếm 46,71% đất tự nhiên.

- Đất vàng nhạt trên đá cát ( Fq): 3.500 ha chiếm 6,24% diện tích đất tự nhiên.


- Đất vàng đỏ trên đá macma axít (Fa): 20.450 ha chiếm 36,46% diện tích tự nhiên.

- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa (Fl): 850 ha chiếm 1,52% diện tích tự nhiên.

- Đất màu vàng trên phù xa cổ (F/P): 40 ha chiếm 0,07% diện tích tự nhiên.

- Đất phù xa ngòi suối (Py): 100 ha chiếm 0,18% diện tích tự nhiên.

- Đất phù xa (P): 509,42 ha chiếm 0,91% diện tích tự nhiên.

- Đất dốc tụ (D): 1050 ha chiếm 1,87 % diện tích tự nhiên.

+ Sông suối: 592,58 ha chiếm 1,06% diện tích tự nhiên.

+ Núi đá: 2.800 ha chiếm 4,99% diện tích tự nhiên. Tổng diện tích đất tự nhiên của Huyện là: 56.092,2 ha.

Tiềm năng đất đai của Huyện còn khá lớn với 26.090,3 ha đất đồi núi chưa sử dụng, là nguồn lực để khai đưa vào phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.

3.5.2. Tài nguyên rừng

Theo tài liệu thống kê năm 2005, đất có rừng của Huyện khá lớn 17.132,95 ha chiếm 30,54% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:

- Diện tích rừng tự nhiên:14.248,49 ha chiếm 83% diện tích đất có rừng.

- Diện tích rừng trồng: 2.884,46 ha chiếm 17% diện tích đất có rừng.

3.5.3. Tài nguyên nước

Huyện Văn Lãng có nguồn nước ngầm và nước mặt khá lớn, rất thuận lợi cho phát triển sản xuất và đời sống của nhân dân. Huyện có 2 sông lớn chảy qua đó là: Sông K Cùng và sông Văn Mịch. Có hệ thống suối dày đặc, có 4 suối lớn là suối Tân Mỹ, Khuổi Slin, Khuổi Rào, Thanh Long và hệ thống mạng lưới các khe suối có khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và phục vụ sản xuất. Ngoài các hệ thống sông suối ra, trên địa bàn Huyện còn có các hồ, đập lớn, nhỏ như: Nà Pàn (Hoàng Văn Thụ); Kéo Páng (Nhạc K ); Nà Piya (Tân Việt)… có khả năng phục vụ nước tưới cho sản xuất nông nghiệp.


3.5.4. Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Văn Lãng nghèo nàn, trữ lượng nhỏ như: Quặng sắt ở xã An Hùng, Tân Thanh… ngoài ra còn có núi đá vôi, cát, sỏi… có thể khai thác để sản xuất vật liệu xây dựng.

3.6. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

a) Sản xuất nông lâm nghiệp:

Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới được đẩy mạnh thực hiện, đã hình thành một số hình thức tổ chức sản xuất mới, mô hình sản xuất hiệu quả, thu hút một số doanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp. Cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế, tập trung vào nhóm sản phẩm chủ lực và đặc sản của huyện và nhu cầu của thị trường; tích cực đẩy mạnh quảng bá xúc tiến tiêu thụ và mở rộng diện tích sản xuất Hồng Vành khuyện theo tiêu chuẩn VietGap. Tại Lễ tôn vinh Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam năm 2018, sản phẩm Hồng Vành khuyên của huyện được trao danh hiệu “Thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam”.

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mục tiêu kế hoạch đề ra. Các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại giống, vật tư nông nghiệp, đảm bảo công tác thủy lợi, khuyến nông khuyến lâm. Tổng diện tích gieo trồng trên địa bàn huyện đạt 6.007,2 ha đạt 99,2% so với kế hoạch, bằng 99,8% so với cùng k ; tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 21.676,8 tấn, đạt 97,3% so với kế hoạch, bằng 100,4% so với cùng k . Công tác phòng chống dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi được quan tâm và giám sát chặt chẽ, không để xảy ra dịch bệnh. Tình hình đàn trâu, bò trên địa bàn huyện giảm so với năm 2017 do không có nhu cầu cày kéo; tình hình thời tiết trong những tháng đầu năm 2018 có các đợt rét đậm rét hại gây chết 307con gia súc (192 con trâu, 18 con bò, 41 con dê và 56 con lợn) [23].

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 106,0 ha, đạt 100,0% so với kế

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/07/2022