VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
BÙI NGỌC TÚ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH HÒA BÌNH
Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Trần Văn Hòe
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Chi
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8
1.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 8
1.1.1 Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh 8
1.1.2 Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 9
1.1.3 Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 12
1.1.4 Các nghiên cứu về đánh giá năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh điểm đến 16
1.2. Nhận xét về các nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu của luận án 22
1.2.1. Nhận xét về các nghiên cứu 22
1.2.2. Khoảng trống nghiên cứu của luận án 23
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 24
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC CẠNH
TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 25
2.1. Một số vấn đề cơ bản về du lịch và điểm đến du lịch 25
2.1.1. Khái niệm 25
2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của điểm đến du lịch 26
2.2. Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch 27
2.2.1. Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 27
2.2.2. Khái niệm năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 28
2.3. Những nội dung cơ bản về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 30
2.3.1. Nội hàm và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 30
2.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 33
2.4. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của một
số địa phương và bài học cho tỉnh Hòa Bình 42
2.4.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của
một số quốc gia trên thế giới 42
2.4.2. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch của
một số tỉnh của Việt Nam 44
2.4.3. Bài học kinh nghiệm về nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến
du lịch cho tỉnh Hòa Bình 47
2.5. Khung lý thuyết của luận án 49
2.5.1. Nội hàm và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 50
2.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 55
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 61
Chương 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH HÒA BÌNH 62
3.1. Tổng quan về tình hình du lịch tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây 62
3.1.1. Khái quát về tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình 62
3.1.2. Kết quả hoạt động du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015 - 2019 64
3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình 68
3.2.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình 68
3.2.2. Nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch
Hòa Bình 91
3.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình 115
3.3.1 Điểm mạnh 115
3.3.2. Hạn chế 116
3.3.3 Nguyên nhân của hạn chế 119
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 121
Chương 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TỈNH HÒA BÌNH ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 122
4.1. Bối cảnh và định hướng phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình 122
4.1.1 Bối cảnh trong nước và quốc tế 122
4.1.2. Định hướng phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình đến năm 2025, tầm
nhìn 2030 129
4.1.3 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Hòa Bình ...130
4.2 Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh
Hòa Bình 131
4.2.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch mang tính chiến lược và dài hạn ...131
4.2.2 Tạo sự khác biệt cho các sản phẩm du lịch của điểm đến Hòa Bình ..134 4.2.3 Nâng cao hiệu quả quản trị điểm đến du lịch 137
4.2.4 Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng 139
4.2.5 Kiểm soát giá cả sản phẩm, dịch vụ du lịch 142
4.2.6 Các giải pháp khác 143
TIỂU KẾT CHƯƠNG 4 148
KẾT LUẬN 149
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN 160
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 176
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu | Nguyên nghĩa tiếng Anh | Nghĩa tiếng Việt | |
1 | AHP | Analytic Hierarchy Process | Quy trình phân tích thứ bậc |
2 | ASEAN | Association of Southeast Asian Nations | Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á |
3 | CA | Cronbach’s Alpha | Kiểm định Cronbach’ Alpha |
4 | CSKH | Chăm sóc khách hàng | |
5 | EFA | Exploratory Factor Analysis | Phương pháp phân tích nhân tố khám phá |
6 | GCI | Global Competitiveness Index | Chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu |
7 | GDP | Gross Domestic Product | Tổng sản phẩm quốc nội |
8 | GSM | Global System of Mobile Comunication | Hệ thống truyển thông di động toàn cầu |
9 | OECD | Organization for Economic Co-operation and Development | Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế |
10 | UBND | Ủy ban nhân nhân | |
11 | UNWTO | World Tourism Organization | Tổ chức Du lịch thế giới |
12 | VCCI | Vietnam Chamber of Commerce and Industry | Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam |
13 | VHTTDL | Văn hóa thể thao du lịch | |
14 | WEF | World Economic Forum | Diễn đàn Kinh tế thế giới |
15 | WTTC | The World Travel & Tourism Council | Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới |
Có thể bạn quan tâm!
- Năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình - 2
- Các Nghiên Cứu Về Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Năng Lực Cạnh Tranh Điểm Đến Du Lịch
- Mô Hình Năm Lực Lượng Cạnh Tranh Của Michael Porter
Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch 41
Bảng 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch Hòa Bình 56
Bảng 3.1 Kết quả hoạt động du lịch tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015 - 2019 64
Bảng 3.2. Tình hình kinh doanh của các điểm du lịch trọng điểm tỉnh Hòa
Bình giai đoạn 2015 - 2019 65
Bảng 3.3. Cơ cấu nhân lực du lịch theo tính chất và trình độ của tỉnh Hòa Bình
giai đoạn 2015 - 2019 70
Bảng 3.4. Quy mô cơ sở lưu trú của tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015 - 2019 71
Bảng 3.5. Tình hình hoạt động kinh doanh ngành du lịch một số tỉnh giai đoạn 2016 - 2019 78
Bảng 3.6. Doanh nghiệp lữ hành một số tỉnh năm 2019 86
Bảng 3.7. So sánh đánh giá của khách du lịch về điểm đến du lịch Hòa Bình
và một số tỉnh miền núi phía Bắc 88
Bảng 3.8. Bảng phát triển dự án du lịch tỉnh Hòa Bình (giai đoạn 2015 - 2019) 92
Bảng 3.9. Đánh giá của khách du lịch về sản phẩm du lịch 97
Bảng 3.10. Đánh giá của khách du lịch về tài nguyên du lịch 98
Bảng 3.11. Đánh giá của khách du lịch về nhân lực du lịch 100
Bảng 3.12. Đánh giá của khách du lịch về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 101
Bảng 3.13. Đánh giá của khách du lịch về quản lý điểm đến du lịch 102
Bảng 3.14. Đánh giá của khách du lịch về doanh nghiệp du lịch 103
Bảng 3.15. Đánh giá của khách du lịch về giá cả 104
Bảng 3.16. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến
du lịch Hòa Bình 105
Bảng 3.17. Kết quả phân tích độ tin cậy của các nhóm nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình qua kiểm định Cronbach’s Alpha 108
Bảng 3.18. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với 7 thành phần chất lượng 112
Bảng 3.19. Kết quả CFA thành phần các chỉ số phù hợp mô hình Model Fit 113
Bảng 3.20. Hệ số hồi quy của mô hình SEM 114
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Michael Porter 18
Hình 2.1 Nội hàm của năng lực cạnh tranh điểm đến 31
Hình 2.2 Mô hình PEST phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến năng
lực cạnh tranh điểm đến du lịch 34
Hình 3.1 Tổ chức quản lý điểm đến du lịch tỉnh Hòa Bình. 74
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch thế giới đang phát triển với tốc độ ngày càng cao, nhu cầu của khách du lịch đối với các điểm đến ngày càng lớn và đa dạng. Nghiên cứu về điểm đến du lịch trở thành chủ đề được đề cập nhiều trong các nghiên cứu trong và ngoài nước. Trong đó, nhiều nghiên cứu đã xác định khả năng cạnh tranh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự thành công của điểm đến du lịch (Dwyer và Kim, 2003; Enright và Newton, 2004). Cũng đã có nhiều mô hình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch được nghiên cứu theo nhiều thời gian và không gian khác nhau.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu cũng chỉ ra thật sự khó để tìm thấy một mô hình với hệ thống thang đo phù hợp với tất cả các điểm đến. Bởi lẽ mỗi điểm đến đều có những bối cảnh lịch sử hay điều kiện tự nhiên khác nhau nên việc áp dụng mô hình năng lực cạnh tranh có thể phù hợp với điểm đến du lịch này nhưng không phản ánh hiệu quả đối với điểm đến du lịch khác (Kozak, 2002). Vì vậy, cần có một khung khái niệm thích hợp với các thước đo liên quan chặt chẽ đến năng lực cạnh tranh của từng điểm đến du lịch nghiên cứu trước khi thực hiện các cuộc khảo sát thực tế tại địa điểm nghiên cứu.
Trước những yêu cầu cấp bách của thị trường du lịch đang đặt ra nhiều thách thức to lớn đối với ngành du lịch của Việt Nam nói chung và tỉnh Hòa Bình nói riêng. Một trong những thách thức lớn đối với du lịch tỉnh Hòa Bình trong những năm gần đây là mức độ cạnh tranh điểm đến du lịch của tỉnh nhằm thu hút khách du lịch, phát triển toàn diện ngành du lịch của tỉnh tại thị trường du lịch trong nước và nước ngoài ngày càng gay gắt hơn. Do đó, một trong những yếu tố quan trọng là chìa khóa góp phần dẫn đến thành công của du lịch tỉnh Hòa Bình chính là phải nâng cao năng lực cạnh tranh điểm đến của mình.
Những năm qua, tỉnh Hòa Bình đã thực hiện nhiều chủ trương, chính sách nhằm quản lý và khai thác tài nguyên, phát triển các loại hình du lịch, góp phần quan trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Trên địa bàn tỉnh hình thành các điểm, khu du lịch đa dạng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách trong và ngoài nước. Nhiều điểm, khu du lịch đang hoạt động khá