chính xác hiệu quả (lãi/lỗ) với từng khách hàng.
Chín là, công tác quảng bá thương hiệu NHNN PTNT tại các đô thị lớn chưa thật sự hiệu quả. Chưa iểm soát được tốt quá trình quảng bá thương hiệu thông qua hệ thống mạng lưới các chi nhánh ở đô thị, tùy tiện, thiếu nhất quán và mang tính cục bộ hi triển hai ở cấp cơ sở. Điều này được minh chứng qua các điểm giao dịch tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, bảng hiệu rất hó nhận ra, hay sự bày trí hông theo huôn hổ, áp phích quảng cáo hông theo chuẩn mực nào về màu sắc và thiết ế... Khẩu hiệu inh doanh: “Mang phồn thịnh đến hách hàng” chưa đưa ra một sự cam ết về chất lượng phục vụ đối với hách hàng là dân cư đô thị - hách hàng được xem là tiềm năng, có rất nhiều cơ hội hác để inh doanh thay vì gửi tiền vào ngân hàng. M t hác, hẩu hiệu inh doanh được trình bày ngay trang chủ ênh thông tin điện tử của NHNN&PTNT, website: http://www.Agribank.com.vn, nhưng hông hề thấy có phần chú thích nào để hách hàng hiểu đúng về nó. Điều này làm cho đa số hách hàng hông thấy hác biệt trong thương hiệu. NHNN&PTNT đã từng có nhiều chiến lược quảng cáo hiệu quả qua tài trợ cho một số các cuộc thi, các giải thi đấu thể thao, tích cực trong các hoạt động từ thiện xã hội nhưng đến tận bây giờ, vẫn chưa tìm được chương trình tài trợ thường xuyên nào đủ tầm để thu hút được sự chú ý của đại đa số công chúng.
H p 3 3: Phỏng vấn ng Nguyễn Văn Bách
Ông Bách chia sẻ: Hiện tại, hàng ngày NHNN&PTNT có gần 5.000 hiếu nại phản hồi về SPDV mới chỉ trả lời và giải quyết được hoảng 70-80%. M c dù giải đáp được đại đa số hách hàng, hệ thống công nghệ đã cao, tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu hách hàng, tránh ắc tắc trong quá trình giao dịch, NHNN&PTNT cần nâng cấp phần mềm cao hơn nữa phù hợp với yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trên thế giới. [Ông Nguyễn Văn Bách - Giám đốc Trung tâm chăm sóc hách hàng - NHNN&PTNT].
Mười là, mô hình tổ chức mạng lưới rộng nhưng chưa đạt hiệu quả cao. Là NHTMNN có quy mô lớn, mạng lưới rộng nhất trong hệ thống các NHTM, tuy nhiên, ết quả hoạt động chưa thực sự là cao như đã phân tích ở trên. Điều này được thể hiện qua thực tế ết quả điều tra xã hội học 718 hách hàng tại 20 các Hội sở và Phòng Giao dịch của CNTL và 5 chi nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn Hà Nội có
85% khách hàng đồng ý và hoàn toàn đồng ý đánh giá mạng lưới giao dịch rộng, bố trí hợp lý thuận lợi, 77% hách hàng đánh giá cách bố trí quầy giao dịch giúp hách hàng dễ nhận biết, 42% hách hàng đồng ý và 32% hách hàng hoàn toàn đồng ý đánh giá các tiện nghi phục vụ (trang thiết bị, nhà vệ sinh, nước uống...), d c biệt chỉ có 42% hách hàng đồng ý và 31% hách hàng hoàn toàn đồng ý nơi để xe thuận tiện và thái độ phục vụ của bảo vệ.
3.3.2.2. Nguyên nhân hạn chế cụ thể của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long
- Việc tăng cường tiếp thị mở rộng mạng lưới còn ít được quan tâm. Được ế thừa từ Sở Giao dịch, hoạt động lâu năm, nên các nghiệp vụ truyền thống của CNTL còn chiếm phần lớn, cải cách quản trị nhằm thu hút hách hàng, nhất là
hách hàng gửi tiền và sử dụng các dịch vụ. Hiện, CNTL chưa áp dụng những phương thức quản trị tài chính hiện đại, trong điều iện những ưu thế còn đứng vững sẽ hông có vấn đề xảy ra trong cạnh tranh. Song, nếu hội nhập ngày càng cao và sự lớn mạnh, các NHTM hác cũng tăng lên thì việc áp dụng các phương thức quản trị tài chính hiện đại phải được quan tâm.
- Tổ chức triển khai chiến lược SPDV nói riêng và chiến lược cạnh tranh nói chung chưa thực sự kiên quyết, chặt chẽ và hiệu quả. Giải pháp về công tác thị trường để phát triển các sản phẩm trọng tâm cốt lõi phục vụ hách hàng và đ c trưng thành thị chưa phù hợp với năng lực hiện có. Mạng lưới của CNTL lớn nhưng công tác quảng bá, tuyên truyền tiếp thị, giới thiệu thường xuyên ra công chúng và nhất là các chính giới inh doanh trên địa bàn vẫn bộc lộ là một hâu yếu ém. Ngay trên địa bàn thành phố mà vẫn hầu như vắng bóng quảng cáo thương hiệu và các SPDV mà CNTL đang có. Trong hi đó hầu hết các NHTM hác đang ra sức đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tuyên truyền. Khả năng cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho hách hàng như thanh toán, thẻ ATM và một số sản phẩm hác như huy động dự thưởng tỏ ra chưa hiệu quả so với một số các NHTM hác có hả năng tiếp cận thị trường rất cao. Danh mục các sản phẩm nhiều nhưng số lượng đạt hiệu quả chiếm tỷ trọng thấp, chưa có hâu đánh giá sau hi triển hai. Công tác phát triển sản phẩm chưa được thực hiện đúng theo định hướng ế hoạch về mở rộng địa bàn, mở rộng quan hệ hách hàng, gia tăng các sản phẩm tiện ích theo sự chỉ đạo
điều hành của NHNN&PTNT cũng như Giám đốc CNTL dẫn đến thu từ dịch vụ có hiệu quả thấp so với các đơn vị trên địa bàn Thành phố Hà Nội cũng như toàn hệ thống NHNN&PTNT.
- Nguồn vốn không kỳ hạn có chi phí rẻ và khá dồi dào nhưng chưa ổn định. Nguồn vốn nội tệ còn phụ thuộc vào nhiều hách hàng lớn chi phối mạnh, nguồn vốn huy động USD thị trường 1 tiếp tục giảm, năm 2018 giảm 80 triệu USD so với năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu do áp dụng lãi suất huy động 0% theo quy định của NHNN nên hách hàng có xu hướng chuyển đổi từ gửi tiền ngoại tệ sang VND. Bên cạnh đó các chi nhánh cũng chưa thu hút được nhiều hách hàng là tổ chức
inh tế có nguồn ngoại tệ, tổng nguồn vốn còn thấp so với các chi nhánh trong và ngoài hệ thống, được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.11. So sánh nguồn vốn của một số chi nhánh trong và ngoài hệ thống trên cùng địa bàn Hà Nội giai đoạn 2015-2019
Đơn vị: Tỷ VND
Chỉ tiêu/năm | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | |
1 | Chi nhánh Thăng Long | 8.204 | 8.484 | 6.757 | 6.168 | 8.453 |
2 | Chi nhánh Láng Hạ | 11.529 | 11.788 | 10.182 | 11.442 | 13.075 |
3 | Chi nhánh Hà Nội | 10.991 | 12.000 | 13.255 | 14.462 | 13.148 |
4 | BIDV - Chi nhánh Thăng Long | 10.500 | 12.515 | 14.743 | 17.251 | 19.600 |
5 | VietcomBank - Chi nhánh Hà Tây | 3.200 | 3.636 | 5.245 | 6.522 | 8.300 |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Tiêu Thu Phí Dịch Vụ Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long Giai Đoạn 2015-2019
- Các Chỉ Số Tài Chính Cơ Bản Của Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Từ Năm 2010-2019
- Những Nguyên Nhân Cụ Thể Làm Suy Yếu Năng Lực Cạnh Tranh Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
- Những Điểm Mạnh Và Điểm Yếu Tác Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
- Các Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Thăng Long
- Ào Tạo Và Tổ Chức Lại Bộ Máy Kinh Doanh Phù Hợp Với Hoạt Động Kinh Doanh Của Chi Nhánh
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh NHTM 2015-2019
- Về dư nợ. Dư nợ của CNTL còn thấp hơn nhiều so với các chi nhánh trong và ngoài hệ thống.
Bảng 3.12. So sánh dư nợ của một số chi nhánh trong và ngoài hệ thống trên cùng địa bàn Hà Nội giai đoạn 2015-2019
Đơn vị: Tỷ VND
Chỉ tiêu/năm | 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | |
1 | Chi nhánh Thăng Long | 1.797 | 1.703 | 2.076 | 2.763 | 3.513 |
2 | Chi nhánh Láng Hạ | 2.250 | 2.330 | 2.404 | 2.361 | 3.527 |
3 | Chi nhánh Hà Nội | 5.556 | 5.819 | 6.272 | 6.567 | 6.456 |
Chi nhánh Vietcombank Hà Tây | 1.720 | 1.956 | 2.537 | 3.423 | 3.750 | |
5 | Chi nhánh BIDV Thăng Long | 4.430 | 5.892 | 6.221 | 7.445 | 8.200 |
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của các Chi nhánh NHTM 2015-2019.
Nhìn trên bảng số liệu trên cho thấy, trong nhiều năm qua dư nợ của CNTL luôn thấp hơn so với các chi nhánh trong và ngoài hệ thống. Chỉ tiêu này là chỉ tiêu quan trong để đánh giá NLCT của Chi nhánh NHTM.
Tuy nhiên, nợ xấu của CNTL nếu so sánh với chuẩn dư nợ xấu của inh doanh ngân hàng thì rất cao, chưa có giải pháp dứt điểm, hiệu quả đối với từng
hoản nợ. Do tồn tại từ những năm 2008, hủng hoảng inh tế đã làm ảnh hưởng đến nền inh tế nói chung và thị trường vận tải biển nói riêng, làm giá cước vận tải giảm xuống ảnh hưởng đến doanh thu các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này, làm các đơn vị mất hả năng thanh toán từ đó đã phát sinh nợ xấu tại các NHTM nói chung, CNTL nói riêng. Nguyên nhân nợ xấu chủ yếu là do hách hàng chưa thu được tiền bán hàng, đối với các hoản nợ xấu thuộc đối tượng vay đời sống nguyên nhân chủ yếu là do hách hàng g p hó hăn về tài chính. Do đó, công tác thu hồi nợ xử lý rủi ro tại chi nhánh g p nhiều hó hăn và số tiền thu hồi thấp. Vì vậy, với những đối tượng này chi nhánh bám sát hách hàng, cùng hách hàng tháo gỡ hó hăn, có những biện pháp xử lý tài sản bảo đảm (nếu có) để thu hồi nợ.
Khi nền inh tế g p hó hăn, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa trong xã hội đình đốn ứ đọng và hông có hả năng tiêu thụ, tính thanh hoản của tài sản thấp. Lưu thông tiền tệ chậm, dư nợ tín dụng của NHTM tăng trưởng chậm ho c âm, doanh nghiệp thua lỗ phá sản, nợ đọng, nợ xấu của các NHTM tăng, hầu hết các thành phần inh tế dù là sản xuất trực tiếp hay inh doanh thương mại đều trở thành chủ nợ và con nợ ngân hàng. Vấn đề xử lý tài sản đảm bảo trong điều iện bình thường vốn đã hó, trong điều iện thị trường hủng hoảng càng hó hăn, n ng nề hơn. Khi doanh nghiệp g p hó hăn hông còn nguồn thu, ho c chỉ còn nợ phải thu hó đòi, con nợ mất hả năng trả nợ, dẫn đến quá hạn và nợ xấu buộc các ngân hàng phải sử dụng biện pháp cuối cùng là xử lý tài sản đảm bảo. Các NHTM thường nhận các tài sản đảm bảo hi có đủ các điều iện theo Quy chế cho vay của NHNN. Những tài sản đó chủ yếu là bất động sản, giấy tờ có giá, tài sản hình thành
từ vốn vay, ể cả tài sản lưu động ho c tài sản cố định. Đ c điểm cơ bản nhất của doanh nghiệp Việt Nam là vốn tự có rất thấp so với tổng tài sản, hay nói cách hác, nguồn vốn của các doanh nghiệp chủ yếu là vốn vay và vốn chiếm dụng. Nhiều doanh nghiệp hi hởi động dự án đầu tư, họ có vốn tự có hoảng 10- 30% giá trị dự án, nhưng trong quá trình vận hành dự án họ dần dần thu hồi vốn tự có từ doanh thu dẫn đến việc tỷ lệ vốn cho vay của ngân hàng ngày càng tăng thậm chí đến 100%. Thông thường, một dự án đầu tư của doanh nghiệp, giá trị máy móc thiết bị chiếm hoảng 70-80% tổng vốn đầu tư, tương đương với mức cho vay tối đa của ngân hàng. Như vậy, hi xử lý các tài sản này sẽ nảy sinh hàng loạt vấn đề về pháp lý và các quan hệ dân sự về tài sản liên quan đến xử lý đất đai và các bất động sản của dự án.
- Chất lượng nguồn nhân lực của CNTL còn yếu kém. Trong hi đó, công tác đào tạo và đổi mới phương thức đào tạo nguồn nhân lực của NHNN&PTNT nói chung và CNTL nói riêng vẫn đang còn g p nhiều lúng túng. Đ c biệt công tác tự đào tại chỗ chưa được quan tâm. Trước những đòi hỏi mới của thị trường, công tác này hông thể cứ tiếp tục triển hai theo nếp cũ, thiếu nề nếp, cần được cụ thể hoá
ịp thời theo yêu cầu thực tiễn mới trước mắt từ nhận thức của cán bộ lãnh đạo trực tiếp quản lý lao động tại các đơn vị. Để vận công nghệ mới cũng như triển hai các SPDV ngân hàng hiện đại, ban lãnh đạo điều hành và đội ngũ nhân viên ngân hàng là phải thực sự hiểu biết về nghiệp vụ, công nghệ mới, chuyên nghiệp với các ỹ năng, ỹ sảo như ngoại ngữ, giao tiếp… để thu hút hách hàng. Điều này được thể hiện qua thực tế ết quả điều tra xã hội học 718 hách hàng đến giao dịch tại 20 các Hội sở và Phòng Giao dịch của CNTL và 5 chi nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn Hà Nội có 84% khách hàng tiếp tục, 12% chưa rõ, 4% hông sử dụng dịch vụ và 76% khách hàng sẽ giới thiệu, 19% hách hàng hông giới thiệu dịch vụ của NHNN&PTNT cho người thân. Tuy nhiên, hiện tại CNTL đầu tư đào tạo cho nguồn nhân lực mới chỉ dừng ở việc tổ chức các buổi tập huấn hi có sản phẩm mới ho c phát sinh vấn cần giải quyết, chưa có ế hoạch đào tạo nâng cao một cách có hệ thống, bài bản, đ c biệt là đối với đối tượng lãnh đạo, quản lý chưa được đào tạo ở nước ngoài dài hạn. Các chính sách đãi ngộ dành cho cán bộ cũng chưa thỏa đáng, dẫn đến hiện tượng chảy máu chất xám. Đây cũng là nguyên nhân từ ngân
hàng mẹ.
Về phía chi nhánh trong hệ thống trên địa bàn Hà Nội nói chung và CNTL nói riêng. Nhiều chi nhánh chưa chấp hành nghiêm túc định mức tồn quỹ tiền m t theo ế hoạch được giao, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn và đảm bảo an toàn tài sản ho quỹ cũng như đáp ứng nhu cầu của hách hàng. Công tác quảng cáo tiếp thị tại các chi nhánh còn chưa đồng bộ, chưa thống nhất với Trụ sở chính. Điều này được thể hiện qua thực tế ết quả điều tra xã hội học 718 hách hàng đến giao dịch tại 20 các Hội sở và Phòng Giao dịch của CNTL và 5 chi nhánh NHNN&PTNT trên địa bàn Hà Nội có 60% hách hàng đồng ý và hoàn toàn đồng ý đánh giá các chương trình, công cụ quảng cáo SPDV hấp dẫn, 58% hách hàng đồng ý và hoàn toàn đồng ý đánh giá thường xuyên có chương trình huyến mại, ưu đãi (lãi suất cho vay và tiền gửi), quà t ng.
Như vậy, qua toàn cảnh bức tranh hoạt động inh doanh của CNTL và của NHNN&PTNT, cùng với việc vận dụng lý thuyết để phân tích, đánh giá tình hình cho thấy, NLCT của CNTL còn thấp và nhiều hạn chế. Cần thiết phải có hệ thống các giải pháp để nâng cao NLCT cho CNTL và cả hệ thống các Chi nhánh NHNN&PTNT.
Chương 4
CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG
4.1. MỤC TIÊU, ỊNH HƯỚNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG
4 1 1 Dự báo về tình hình kinh tế - xã h i ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ng n h ng N ng nghiệp v Phát triển N ng th n Thăng Long
4.1.1.1. Kinh tế thế giới
Xu hướng những năm gần đây, nền inh tế toàn cầu có nhiều biến động, tốc độ tăng trưởng chậm lại, nhất là từ hi có dịch bệnh CoVid nhiều nền inh tế lớn tăng trưởng âm, các quan hệ thương mại toàn cầu giảm do ảnh hưởng của hai nền kinh tế lớn là chiến tranh thương mại của hai cường quốc Mỹ - Trung. Năm 2018, tăng trưởng inh tế Trung Quốc giảm xuống thấp nhất trong vòng gần 30 năm trở lại đây (từ năm 1990): Tăng trưởng GDP đạt 6,6% dự báo tăng trưởng năm 2019 giảm xuống 6,2%, đầu tư sụt giảm, đồng Nhân dân tệ chưa có dấu hiệu phục hồi. Về phía Mỹ, sau hi Mỹ áp dụng thuế quan với Trung Quốc, những xung đột thương mại đã tác động tiêu cực đến inh tế toàn cầu hiến giá cả hàng hóa leo thang, đầu tư giảm, iểm soát xuất nhập hẩu ch t chẽ hơn, trong hi thị trường tài chính toàn cầu đang biến động mạnh. Đối với các nền inh tế lớn (Anh, Pháp…) thay đổi nhiều chính sách cũng ảnh hưởng xấu đến thị trường tài chính và hoạt động
inh tế toàn cầu. Xu hướng tự do hóa thương mại có dấu hiệu chững lại, các NHTW lớn trên thế giới như Châu Âu (ECB), Nhật Bản (BOJ), Cục dự trữ liên Bang Mỹ (FED),… lên ế hoạch thắt ch t chính sách tiền tệ, FED đã tăng lãi suất 4 lần trong năm 2018 (đưa lãi suất cơ bản lên mức 2,25% - 2,5%), vàng tăng giá phi mã.
Những dự báo tin cậy nhất về inh tế thế giới và hu vực trong những năm tới đều cho rằng, sẽ có sự tiếp tục thay đổi, diễn biến phức tạp, xuất hiện chuyển dịch quyền lực của các nước lớn, tăng mức độ cạnh tranh tại nhiều hu vực và trên toàn thế giới, đ c biệt là tại hu vực châu Á - Thái Bình Dương. Kinh tế thế giới
vẫn đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro do các mối quan hệ căng thẳng thương mại, bất ổn chính trị và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang tác động mạnh mẽ đến
inh tế - chính trị - xã hội, tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đến sự phát triển inh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam.
4.1.1.2. Kinh tế trong nước
Nền inh tế Việt Nam đang có nhiều biến động cả theo chiều hướng tốt lẫn xấu. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số: 01/NQ-CP, chỉ đạo các Bộ ngành tập trung triển hai các giải pháp điều hành inh tế xã hội, ổn định inh tế vĩ mô, vi mô. Chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt, phối hợp ch t chẽ với chính sách tài hóa, các mức lãi suất điều hành tiếp tục được điều chỉnh tăng, giảm phù hợp với thực tiễn, các biện pháp miễn giảm, giãn thuế được triển hai đồng bộ nhằm iểm soát lạm phát, ổn định inh tế vĩ mô. Năm 2018, inh tế Việt Nam có nhiều hởi sắc, tăng trưởng inh tế năm 2018 đạt 7,08%, mức tăng cao nhất trong 11 năm qua. Trong đó, hu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76% đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; hu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,85% đóng góp tăng trưởng chung 48,6%; hu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp tăng trưởng chung 42,7%. Chất lượng tăng trưởng và môi trường đầu tư inh doanh được cải thiện, doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh và hoạt động có hiệu quả hơn, đóng góp cho nền inh tế vĩ mô được củng cố và từng bước tăng trưởng ổn định. Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm có xu hướng giảm dần, an sinh xã hội được quan tâm hơn. Tuy nhiên, do ảnh hưởng thương mại toàn cầu, dẫn đến cầu các m t hàng xuất nhập hẩu và vốn đầu tư cũng như vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam suy giảm. Trong hi đó, cải cách thành phần inh tế chủ đạo là doanh nghiệp nhà nước, đ c biệt là các tập đoàn inh tế nhà nước làm ăn thua lỗ tác động đến hu vực ngân hàng phát sinh nhiều nợ xấu làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền inh tế. Mục tiêu tăng trưởng GDP Việt Nam trong năm 2019 là 6,7% (những năm tiếp theo tăng hoảng 1%). Đây là thách thức rất lớn, đòi hỏi tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cải cách trong đó, cải cách thể chế, đổi mới cơ chế, chính sách, cải thiện nhanh môi trường inh doanh và đầu tư, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tiếp tục hội nhập sâu và rộng vào nền inh tế hu vực và thế giới là yếu tố tiên quyết.