Phụ lục số 4:
Phiếu khảo sát
(Dành cho người lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài)
Để góp phần hoàn thành đề tài “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020”, xin anh/chị vui lòng cho biết một số thông tin trong phiếu khảo sát này. Mọi thông tin chúng tôi nhận được sẽ chỉ nhằm mục đích tham khảo, hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Do vậy, chúng tôi rất mong nhận được sự cộng tác giúp đỡ của anh/chị. Phiếu khảo sát này xin được gửi về theo địa chỉ sau:
- Người nhận: Bùi Sỹ Tuấn
- Địa chỉ: Cục Quản lý lao động ngoài nước – Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội, 41B Lý Thái Tổ, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam;
- Email: buisytuan@yahoo.com
A. Thông tin cá nhân:
Xin anh/chị cho biết một số thông tin cá nhân:
1. Họ và tên…………………………………………………Nam/nữ..........................
2. Địa chỉ liên lạc………………………………………… Điện thoại.......................
Chưa TNTHCS | TN THCS | TN THPT | |||||
Không | Có |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng cao nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020 - 24
- Doanh Nghiệp Của Ông/bà Hiện Đang Đóng Trên Quốc Gia Nào?
- Chương Trình Đào Tạo Cho Lao Động Đi Xuất Khẩu Hiện Nay Có Phù Hợp Không?
- Nâng cao nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020 - 28
- Nâng cao nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu lao động của Việt Nam đến năm 2020 - 29
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
3. Trình độ văn hoá cao nhất mà anh/chị đạt được
4. Anh/chị có biết ngoại ngữ không?
Nếu lựa chọn có thì cụ thể là ngoại ngữ gì?............................................................... Khả năng sử dụng ngoại ngữ ấy như thế nào?
tiếp | thành | Giao thường | tiếp | mức | thông | Khó khăn trong giao tiếp |
5. Trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất mà anh chị đạt được?
Sơ cấp/ có chứng chỉ/CNKT không bằng | CNKT có bằng | ||||
TH chuyên nghiệp | Cao đẳng, Đại học hoặc khác: |
Đã từng
Chưa đi
6. Anh/chị đã từng đi XKLĐ chưa?
Nếu đã từng thì đi nước nào? ghi cụ thể.....................................................................
7. Hiện nay anh/chị đang làm việc ở thị trường nào?
Đài Loan | Hàn Quốc | Nhật Bản |
B. Nội dung
1. Anh/chị đã đi làm việc ở nước ngoài qua?
Theo hợp đồng cá nhân | Khác |
Nếu lựa chọn khác, ghi cụ thể.................................................................
2. Anh/chị đã làm việc ở đây (nước đang làm việc) được bao lâu?
Từ 6 tháng đến 12 tháng | |||
Từ 13 đến 36 tháng | Trên 36 tháng |
3. Anh/chị thấy công việc có phù hợp với mình không?
Phù hợp | Trung bình | Không phù hợp | Rất không phù hợp |
4. Công việc hiện nay của anh/chị có đúng với hợp đồng đã ký trước khi đi không?
Có |
5. Khi mới đến nơi làm việc, anh /chị có được chủ sử dụng đào tạo không?
Không | Có |
nếu có thì trong bao lâu? (ghi số tháng cụ thể)…………………….
6. Máy móc, thiết bị đào tạo ở nước ngoài so với trong nước như thế nào?
Tương đương | Lạc hậu hơn | Không biết |
Có
Không
7. Anh/chị có được tìm hiểu về phong tục, tập quán và pháp luật nước sở tại trước khi sang làm việc hay không?
8. Theo anh/chị đào tạo trong nước đáp ứng được bao nhiêu phần trăm công việc đang làm?
10 đến dưới 20% | 20 đến dưới 30% | 30 đến dưới 40% | |||||
40 đến dưới 50% | 50 đến dưới 60% | 60 đến dưới 70% | 70 đến dưới 80% | ||||
80 đến dưới 90% | 90 đến dưới 100% | 100% | Đáp ứng hơn 100% |
9. Anh/chị thực hiện kỷ luật lao động của nhà máy như thế nào?
Trung bình | Kém |
10. Khả năng sử dụng ngoại ngữ của anh/chị trong công việc và sinh hoạt?
Khá | Trung bình | Kém | Rất kém |
11. Anh/chị nhận thấy phong tục, tập quán, nền văn hoá ở đây như thế nào?
Dễ hoà nhập | Bình thường | Khó hoà nhập | Rất khó hoà nhập |
12. Anh/chị nhận xét thế nào về điều kiện của ký túc xá hiện nay đang ở?
Khá | Bình thường | Kém | Rất kém |
13. Anh/chị có được tham gia các khoá đào tạo do chủ sử dụng lao động tổ chức không?
Thỉnh thoảng | Chưa bao giờ |
14. Anh/chị có thể cho biết mức thu nhập hàng tháng là bao nhiêu? .................
15. Thu nhập hiện nay, ngoài việc chi phí hàng ngày, anh /chị còn dùng cho những mục đích gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án)
Trả nợ ngân hàng | |||
Gửi về để có vốn đầu tư sản xuất | Khác (ghi rõ để làm gì) | ||
Gửi về lấy tiền cho con cái học tập |
16. Lao động ở bên này anh/chị thấy có những khó khăn gì? (có thể lựa chọn nhiều phương án)
Sức khoẻ không thích nghi | |||
Khó hoà nhập với cộng đồng | Tiền lương không đúng hợp đồng | ||
Bị phân biệt đối xử | Bị giữ giấy tờ tuỳ thân | ||
Điều kiện làm việc không tốt | Gặp những khó khăn khác |
Xin anh /chị liệt kê những khó khăn khác (nếu có)
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
17. Khi gặp khó khăn, anh/chị liên hệ với ai để được giúp đỡ? (có thể lựa chọn nhiều phương án)
Gia đình | |||
Công ty môi giới ở nước sở tại | Tự mình giải quyết | ||
Cơ quan đại diện Việt Nam (Đại sứ quán, Ban Quản lý lao động Việt Nam..) | Các tổ chức, cá nhân khác |
Nếu được các tổ chức, cá nhân khác giúp đỡ, xin nêu tên:
.......................................................................................................................................
18. Việc liên hệ để được giúp đỡ có dễ dàng không?
Không dễ |
19. So với lao động các nước khác, anh/chị thấy lao động Việt Nam như thế nào?
Khá hơn nhiều | Khá hơn | Ngang bằng | Kém hơn | Kém hơn nhiều | |
Thể lực (chiều cao, cân nặng....) | |||||
Kỹ năng sống, hiểu biết xã hội | |||||
Kỹ năng nghề |
Trình độ ngoại ngữ | |||||
Ý thức tổ chức, kỷ luật | |||||
Kỹ năng xử lý tình huống | |||||
Khả năng làm việc độc lập | |||||
Khả năng làm việc theo nhóm |
20. Theo anh/chị lao động Việt Nam có những ưu, nhược điểm gì so với lao động nước khác?
…………………………………………………………………………………...........
21. Anh/chị có những kiến nghị gì để nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu của Việt Nam?
- Đối với Nhà nước......................................................................................................
.......................................................................................................................................
-Đối với doanh nghiệp XKLĐ...................................................................................
- Đối với chủ sử dụng nước ngoài................................................................................
.......................................................................................................................................
- Đối với những lao động chuẩn bị đi XKLĐ .............................................................
.......................................................................................................................................
- Khác (nếu có)..............................................................................................................
Không
Có
22. Khi hết hạn hợp đồng về nước, anh/chị có tiếp tục đi XKLĐ nữa không?
Nếu có, cụ thể là nước nào?
Nếu đã biết, xin ghi cụ thể................................................ |
Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!
Phụ lục 5:
Các thoả thuận song phương về hợp tác lao động giữa Việt Nam và các quốc gia, vùng lãnh thổ (1992-2009)
Tên điều ước quốc tế | Bên ký kết nước ngoài | Ngày ký | |
1 | Hiệp định về việc cử và tiếp nhận công dân Việt Nam sang làm việc tại các xí nghiệp tiếp nhận tại Liên bang Nga | Nga | 29/9/1992 |
2 | Bản thoả thuận giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHDCND Lào về việc cử và tiếp nhận chuyên gia Việt Nam đi làm việc tại Lào | Lào | 7/4/1994 |
3 | Hiệp định giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Séc về sự làm việc hỗ tương của những công dân Việt Nam và những công dân Séc | CH Séc | 4/6/1994 |
4 | Hiệp định hợp tác lao động giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào | Lào | 29/6/1995 |
5 | Nghị định thư sửa đổi bổ sung Hiệp định hợptác lao động giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào | CHDCND Lào | 8/4/1999 |
6 | Thoả thuận giữa Văn phòng kinh tế văn hoá Đài bắc tại Hà Nội và Văn phòng Kinh tế Văn hoá Việt Nam tại Đài Bắc về việc gửi và tiếp nhận lao độngViệt Nam làm việc theo hợp đồng | Đài Loan | 6/5/1999 |
7 | Bản ghi nhớ về việc tuyển dụng lao động Việt Nam giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ Malaysia | Malaysia | 1/12/2003 |
Tên điều ước quốc tế | Bên ký kết nước ngoài | Ngày ký | |
8 | Bản ghi nhớ giữa Bộ LĐTBXH Việt Nam và Tổ chức Công nghệ công nghiệp Hàn Quốc về việc đưa kỹ sư Việt Nam sang làm việc tại Hàn Quốc | Hàn Quốc | 25/5/2004 |
9 | Bản ghi nhớ giữa Bộ LĐTBXH Việt Nam và Bộ Lao động Hàn Quốc về việc đưa lao động sanglàm việc tại Hàn Quốc (hiệu lực 2 năm) | Hàn Quốc | 2/6/2004 |
10 | Bản ghi nhớ giữa Bộ LĐTBXH Việt Nam và Bộ Lao động Hàn Quốc về việc đưa lao động sanglàm việc tại Hàn Quốc (ký gia hạn) | Hàn Quốc | 24/7/2006 |
11 | Bản ghi nhớ giữa Bộ LĐTBXH Việt Nam và Bộ Lao động Hàn Quốc về việc đưa lao động sang làm việc tại Hàn Quốc (ký gia hạn) | Hàn Quốc | 8/2008 |
12 | Bản Ghi nhớ giữa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Nguồn nhân lực Vương quốc Ô man hợp tác trong lĩnh vực nguồn nhân lực | Vương quốc Ô man | 9/12/2007 |
13 | Hiệp định giữa nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Nhà nước Ca-ta về quy định tuyển dụng lao động Việt Nam đi làm việc tại Ca-ta | Nhà nước Ca-ta | 11/1/2008 |
14 | Bản Ghi nhớ giữa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động và Chính sách xã hội Cộng hoà Bun-ga-ri về thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực lao động và Xã hội | Bun-ga-ri | 8/4/2008 |
15 | Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về việc công dân nước Cộng hoà Xã | LB Nga | 27/10/2008 |
Tên điều ước quốc tế | Bên ký kết nước ngoài | Ngày ký | |
hội chủ nghĩa Việt Nam làm việc có thời hạn tạiLiên bang Nga và công dân Liên bang Nga làmviệc có thời hạn tại nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam | |||
16 | Bản Ghi nhớ giữa Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Việt Nam và Bộ Lao động, các vấn đề xã hội và Gia đình nước Cộng hoà Slovakia (về thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực lao động, việc làm và Xã hội) | Slovakia | 27/10/2008 |
17 | Bản Ghi nhớ giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ các Tiểu vương quốc A rập thống nhất (UAE) trong lĩnh vực nhân lực | UAE | 16/2/2009 |
18 | Hiệp định giữa Chính phủ CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào về việc cử và tiếp nhận chuyên gia Việt Nam đi làm việc tại Lào | Lào | 24/3/2009 |
Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước - Bộ LĐTBXH