Khách Du Lịch Nội Địa Đến Cát Bà Giai Đoạn 2013 - 2017 (Lượt Khách)

định cho khu vực đảo Cát Bà. Dịch vụ điện nếu cung ứng tốt s góp phần tạo động lực thúc đẩy ngành du lịch Cát Bà phát triển.

Nguồn nước sử dụng ở Cát Bà hiện nay, chủ yếu là nguồn nước ngầm và nước suối được khai thác trực tiếp tại đảo Cát Bà. Tuy nhiên, lượng nước ngọt này không đủ cung cấp cho người dân và du khách trên quần đảo Cát Bà, một số giếng nước tại khu Suối Gôi, Liên Xô, Áng Vả, Núi Một và các hồ chứa nước ngọt đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt.

Đ c biệt, hồ Trân Châu đã cạn trơ đáy vào mùa hè năm 2 18 do ít mưa, trong khi đó lượng khách du lịch tăng đột biến nên nguồn nước ngọt đã không cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng của người dân và du khách. Trước thực trạng trên, công ty cấp nước Hải Phòng đã phải khoan hai giếng khoan tại khu vực xã Hải Sơn, nằm trong vườn quốc gia Cát Bà, đồng thời sử dụng tàu vận chuyển nước ngọt từ nội thành ra đảo. Quãng đường di chuyển xa hơn 4 km nên mỗi ngày đơn vị c ng chỉ vận chuyển được 6 m3 nước ngọt song ưu tiên cho các bãi tắm: Cát Cò 1 và Cát Cò 2.

Hiện nay trên địa bàn huyện có 4 hồ chứa nước ngọt, trong đó có một hồ chứa đã hoàn thành và đưa vào sử dụng với dung tích hồ chứa từ 250.000m3 đến 28 . m3. Có 3 hồ chứa đang được triển khai xây dựng tại xã Trân Châu, Xuân Đám và Phù Long theo Quyết định số 439 QĐ – TTg ngày 3 1 2 9 của Thủ tướng Chính Phủ. Các dự này sau khi hoàn thành s nâng tổng dung tích các hồ chứa nước ngọt trên đảo Cát Bà là 1. 24.85 m3, với trữ lượng này nguồn nước s đảm bảo cung cấp đầy cho nhu cầu sử dụng của người dân c ng như du khách ở khu vực đảo Cát Bà.

Những hạn chế của kết cấu hạ tầng du lịch:

+ Hệ thống đường cống ngầm thoát nước tại khu trung tâm du lịch Cát Bà được xây dựng đưa vào sử dụng đã nhiều năm, công suất thiết kế chỉ đạt hơn 1 nghìn m3 ngày và chỉ đáp ứng , xử lý tiêu thoát nước thải cùng lúc tối đa cho khoảng 1 nghìn người. Tuy nhiên, do lượng khách du lịch đến Cát Bà 6 tháng đầu năm 2 18 tăng đột biến, có ngày cao điểm lên đến 2 nghìn lượt

khách. Đ c biệt, thời gian từ 17h đến 19h, do lượng khách đi tắm biển về các cơ sở lưu trú đông, đều sử dụng nước để tắm tráng nên nước xả ra hệ thống đường cống ngầm cùng một lúc dẫn đến quá tải, hệ thống trạm xử lý nước thải không kịp xử lý, tiêu thoát. Điều này đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường ở Cát Bà. Không những hệ thống thoát nước xuống cấp mà lượng nước cung ứng c ng không đáp ứng được nhu cầu sử dụng thực tế. Năm 2 18 do ít mưa, trong khi đó lượng khách du lịch lại tăng đột biến nên nguồn nước ngọt đã không cung cấp đủ cho nhu cầu sử dụng của người dân và du khách.

+ Giao thông đường bộ tiếp cận đảo hiện là một trong những “nút thắt” kìm hãm sự phát triển của du lịch Cát Bà. Trong 6 tháng đầu năm 2 18, khách du lịch đổ về đảo Cát Bà (qua phà Gót (nối giữa đảo Cát Hải với đảo Cát Bà) tăng đột biến, từ thứ 2 đến thứ 5 mỗi ngày có khoảng 6 - 700 ôtô qua phà, 400 - 5 môtô, xe máy và khoảng 5. - 8. khách đến Cát Bà. Vào những ngày cuối tuần, từ sáng sớm thứ sáu đến chiều muộn, lúc cao điểm có tới cả nghìn ô tô các loại vượt qua cầu Tân V - Lạch Huyện để tới bến phà Gót. Có thời điểm lượng xe và khách tăng lên 1 lần so với trước khiến phà Gót luôn trong tình trạng quá tải, người xe xếp hàng dài cả vài cây số, hình ảnh ùn xe diễn ra tương tự với chiều về vào ngày chủ nhật.

Từ thứ 6 đến chủ nhật là thời gian cao điểm, lượng khách tăng đột biến từ 1.3 đến 1.5 người mỗi ngày. Các phương tiện di chuyển c ng tăng gấp đôi so với ngày thường khiến đường vào thị trấn Cát Bà tuần nào c ng trong tình trạng “quá tải”. Tình trạng ùn tắc thường diễn ra tại bến phà Gót - Cái Viềng, du khách thường bị kẹt lại ở khu vực này do phải xếp hàng chờ lên phà. Hiện tại đường xuống phà hẹp, dài 1 m, m t bến chỉ có thể đáp ứng hai phà to và một phà bé vào bến cùng lúc5.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.


5 VNExpress, Vì sao Cát Bà “thất thủ” vào cuối tuần, https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/hai- phong/vi-sao-cat-ba-that-thu-vao-cuoi-tuan-3763560.html (16/6/2018).

Hình 3 3 Giao thông ùn tắc ở Cát Bà Kết cấu hạ tầng du lịch trên đảo 1

Hình 3.3. Giao thông “ùn tắc” ở Cát Bà

Kết cấu hạ tầng du lịch trên đảo còn thiếu đồng bộ; công tác cứu hộ, cứu nạn tại các bãi tắm còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn; lao động ngành du lịch còn thiếu tính chuyên nghiệp… Thời gian tới nếu Cát Bà không tiếp tục có những nỗ lực để cải thiện những điều kiện về kết cấu hạ tầng như giao thông, điện nước thì đây s là nhân tố làm giảm năng lực cạnh tranh của du lịch điểm đến Cát Bà.

- c tiến quảng á du lịch

Trong thời gian qua Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải đã có nhiều nỗ lực trong việc tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến các hoạt động du lịch để du khách có nhiều cơ hội nhận biết hình ảnh điểm đến hơn. Huyện Cát Bà đã phối hợp Sở Du lịch Hải Phòng và Công ty TNHH Truyền thông Chuyển động trên VTV1, VTV3; Trung tâm Sản xuất chương trình Giáo dục (VTV7) để thực hiện nhiều chương trình quảng bá cho hoạt động du lịch ở Cát Bà như: sản xuất chương trình “Follow us” về “Du lịch biển đảo”; Ban Truyền hình Đối ngoại (VTV4) sản suất chương trình “Núi sông bờ cõi”; Kênh truyền hình Nông nghiệp-Nông thôn (VTC16) chương trình “Cuộc sống nhà nông”; Kênh

VTV4 chương trình “Món quà của biển”; Kênh VTC14 (Đài truyền hình kỹ thuật số VTC) chương trình “Biển đảo Việt Nam”.

Cho đến hết năm 2 17 Cát Bà đã thực hiện trên 2 phóng sự quảng bá về du lịch Cát Bà trên các kênh Đài truyền hình Việt Nam, Đài truyền hình Hải Phòng, 12 chuyên đề trên các báo Trung ương, báo Hải Phòng, báo An ninh Hải Phòng.

Không những thế huyện Cát Hải đã có chủ trương chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho Hội doanh nghiệp - doanh nhân huyện Cát Hải tham gia quản lý các hoạt động du lịch dịch vụ trên địa bàn, tuyên truyền xây dựng thương hiệu “Cát Bà xanh”, tham gia xây dựng văn hóa giao tiếp, văn minh với khách du lịch; quảng bá hình ảnh của doanh nghiệp. Tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế thành phố Hồ Chí Minh (ITE-HCMC) từ ngày 6 8 đến ngày 1 8 2 17. Phát hành 2 đ a DVD “Cát Bà xanh - Điểm hẹn mùa Thu”, hàng trăm tờ gấp song ngữ Anh - Việt giới thiệu về du lịch, bản đồ du lịch, sách thuyết minh giới thiệu các điểm du lịch Cát Bà tại Hội chợ.

Huyện Cát Hải c ng đã phối hợp với Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức chấm thi vòng 3 Chung khảo Cuộc thi sáng tác Biểu trưng và Logo du lịch Cát Bà. Tổ chức thành công các hoạt động trong dịp Lễ đón vị khách du lịch thứ 2 triệu đến Cát Bà năm 2 17 và xuất bản cuốn sách song ngữ Anh- Việt “Cẩm nang thuyết minh giới thiệu các điểm du lịch lịch Cát Bà”.

Trong những năm gần đây Cát Bà đã thu hút được du khách trong nước và quốc tế đến thăm quan nghỉ dư ng nhiều hơn giai đoạn trước. Giai đoạn 2013 – 2 17, Cát Bà đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng phục vụ, xây dựng môi trường du lịch văn minh, lịch sự, mang lại sự hài lòng cao nhất cho du khách bằng việc nâng cấp cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch, đẩy mạnh việc xúc tiến và quảng bá du lịch, quản lý ch t ch về giá cả thị trường, giá phòng lưu trú c ng như dịch vụ ăn uống, đẩy mạnh công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn giao thông, an toàn bãi tắm, an toàn vệ sinh thực phẩm,

vệ sinh môi trường và chỉnh trang cảnh quan khu du lịch. Những giải pháp đồng bộ này đã khiến cho lượt du khách đến Cát Bà tăng nhanh qua các năm.

Năm 2017, lượng khách đến Cát Bà đạt 2.160.000 lượt, tăng 25,43% so với năm 2016. Trong đó, khách quốc tế tăng mạnh với 477.500 lượt, tăng 23,96% so với năm 2016. Tính đến hết tháng 5 2 18, đảo Cát Bà đón 935. lượt khách, tăng 6 so với cùng kỳ, đ c biệt trong dịp nghỉ lễ 3 .4 và 1.5 Cát Bà đã đón gần 9 vạn lượt khách du lịch. Tổng lượt khách du lịch vượt chỉ tiêu 2 triệu lượt khách trước 3 năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Cát Hải nhiệm kỳ 2015-2 2 đề ra.

Hình 3 4 Khách du lịch nội địa đến Cát Bà giai đoạn 2013 2017 lượt khách 2

Hình 3.4. Khách du lịch nội địa đến Cát Bà giai đoạn 2013 - 2017 (lượt khách)

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cát Hải

Không những lượng khách nội địa lượng khách quốc tế đến Cát Bà c ng tăng mạnh trong giai đoạn 2 13 – 2 17. Năm 2 17, lượng khách quốc tế đến Cát Bà đạt 477.500 lượt người, tăng 23,96% so với năm 2016.

Hình 3 5 Khách du lịch quốc tế đến Cát Bà giai đoạn 2013 2017 lượt khách 3

Hình 3.5. Khách du lịch quốc tế đến Cát Bà giai đoạn 2013 - 2017 (lượt khách)

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cát Hải

Du lịch Cát Bà có sự tăng trưởng hơn so với giai đoạn trước cả về lượng khách lẫn cơ sở vật chất du lịch, tạo ra nguồn thu cho ngân sách của huyện Cát Hải. Nếu như năm 2 13 doanh thu từ du lịch chỉ đạt 541 tỷ đồng đến năm 2 17 doanh thu từ du lịch đã tăng hơn 2 lần đạt 1.25 tỷ đồng (Hình 3.6).

Hình 3 6 Doanh thu từ du lịch Cát Bà 2013 – 2017 tỷ đồng Nguồn Chi cục 4

Hình 3.6. Doanh thu từ du lịch Cát Bà 2013 – 2017 (tỷ đồng)

Nguồn: Chi cục Thống kê huyện Cát Hải

M c dù đạt được một số kết quả đáng ghi nhận, tuy nhiên cho đến nay khả năng tiếp cận điểm đến Cát Bà chưa thuận lợi vì vậy nhìn chung sự phát triển du lịch Cát Bà còn dưới mức tiềm năng. Khách du lịch biết đến Cát Bà chủ yếu qua kênh thông tin “truyền miệng” là chính, còn qua các kênh khác như triển lãm hội trợ du lịch, internet, tờ rơi sách báo và đại lý các công ty du lịch vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.

3.1.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch thông qua tiêu chí Chính sách du lịch, hoạch định, phát triển

Tiêu chí này được đánh giá gồm quản lý nhà nước về du lịch, quản lý quảng bá du lịch địa phương, xây dựng và ban hành chính sách, lập kế hoạch và quản lý phát triển du lịch, phát triển nguồn nhân lực, quản lý môi trường.

- Quản lý nhà nước về du lịch

Hiện nay ở Việt Nam, du lịch đã được Đảng và Nhà nước xác định là ngành kinh tế m i nhọn góp phần thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để cụ thể hóa mục tiêu này, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện môi trường thể chế để thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển.

Cụ thể, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 8 2 17 NQ - TW về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế m i nhọn. Nghị quyết 8 chỉ rõ: “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác”.

Nghị quyết 8 đã sự chuyển biến lớn về nhận thức khi coi trọng vị trí của kinh tế du lịch với tư cách là động lực cho sự phát triển kinh tế.

Để cụ thể hóa Nghị quyết số 8 của Bộ Chính trị, ngày 6 1 2 17 Chính Phủ đã ban hành Nghị quyết số 1 3 2 17 NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính Phủ thực hiện Nghị quyết số 8-NQ/TW ngày 16 1 2 17 của Bộ Chính trị khóa XII về phát triển du lịch trở thành ngành

kinh tế m i nhọn. Nghị quyết số 1 3 đã xác định tám nhiệm vụ cần triển khai thực hiện để thúc đẩy du lịch phát triển gồm:

Nâng cao nhận thức về phát triển du lịch.

Cơ cấu lại ngành du lịch.

Hoàn thiện thể chế, chính sách.

Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch.

Xúc tiến quảng bá du lịch.

Tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng và doanh nghiệp phát triển du lịch.

Phát triển nguồn nhân lực du lịch.

Tăng cường quản lý nhà nước về du lịch.

Bên cạnh đó, Luật Du lịch sửa đổi năm 2 17 đã tạo hành lang pháp lý thuận lợi để thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triển. Điểm mới của Luật du lịch sửa đổi 2 17 đã coi khách du lịch là trọng tâm trong mọi hoạt động du lịch, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, coi trọng trình độ và trách nhiệm của hướng dẫn viên du lịch.

Với những đổi mới về thể chế trong ngành du lịch, nhiều nguồn lực xã hội đã được huy động, sử dụng phục vụ sự nghiệp phát triển du lịch và thực tế đã đem lại những kết quả đáng khích lệ. Đồng thời, các địa phương được trao khá nhiều quyền tự chủ trong việc lên kế hoạch khai thác những lợi thế của mình để phát triển du lịch.

Là một địa phương có nhiều tiểm năng phát triển du lịch, giai đoạn 2014 – 2 17 Hải Phòng đã có nhiều nỗ lực cải thiện môi trường thể chế để thúc đẩy các hoạt động du lịch phát triển du lịch của thành phố nói chung và đ c biệt là du lịch cát Bà, theo đó:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023