Đánh Giá Mức Độ Lợi Thế Về Vị Trí Địa Lý Của Cát Bà So Với Đồ Sơn Và Hạ Long

Bèo, với nhiều hệ thống hang động đẹp, kỳ thú Cát Bà đã thu hút được nhiều du khách tới thăm quan. Hiện nay, có 4 hang, động đang được vào khai thác du lịch đó là: Động Thiên Long, Hang Đá Hoa, Động Trung, Hang Quân Y.

Đến Cát Bà du lịch du khách s được chiêm ngư ng vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng hòa quện vào nhau của cảnh quan rừng xanh và biển xanh. Hàng năm, Cát Bà thu hút hàng trăm nghìn lượt du khách đến thăm quan các Vịnh đẹp nổi tiếng của Cát Bà như: vịnh Cát Bà, Vịnh Lan Hạ, Khu vực đảo Long Châu. Đan giữa các vịnh hình thành lên các bãi tắm tự nhiên. Cát Bà hiện nay có khoảng 40 bãi tắm (bãi triều cát) lớn nhỏ, trong đó có các bãi tắm đẹp là bãi tắm Cát Cò 1, Cát Cò 2, Cát Cò 3, bãi Cát Dứa, bãi Ba Trái Đào.

Hình 3 1 Vẻ đẹp của Đảo Ngọc Bích Cát Bà Hang động ở Cát Bà mà một 1

Hình 3.1. Vẻ đẹp của “Đảo Ngọc Bích” Cát Bà

Hang động ở Cát Bà mà một dạng sinh cảnh tiêu biểu của địa hình karst. Hơn thế nữa, hệ thống hang động ở Cát Bà rất độc đáo do nó chứa đựng cả hang trên cạn và hang dưới biển. Các loài động vật phổ biến ở hang động là dơi, chân bụng và côn trùng. Với những giá trị vô cùng quý báu về đa dạng sinh học và tiềm năng phát triển du lịch của quần đảo, Cát Bà đã được nhà nước ra quyết định lập: Vườn quốc gia năm 1984, khu bảo tồn biển quốc gia năm 2 1 , danh lam thắng cảnh - di tích quốc gia đ c biệt cấp quốc gia năm 2 13 và được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2 4.

Vị trí địa lý, là lợi thế nổi bật của Cát Bà trong việc phát triển du lịch. Cát Bà nằm ở vùng phát triển năng động nhất của Việt Nam vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, việc ở gần Hà Nội, Quảng Ninh, s tạo điều kiện thuận lợi cho Cát Bà trong việc liên kết, trao đổi, giao lưu hàng hóa, công nghệ, lao động kỹ thuật và phát triển du lịch.

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ lợi thế về vị trí địa lý của Cát Bà so với Đồ Sơn và Hạ Long

Đặc điểm, dấu

hiệu

Cát Bà

Đồ Sơn

Hạ Long

Dấu hiệu 1: Tiếp cận các đầu mối giao thông (ga tàu, sân bay, bến cảng, đường cao

tốc)

Ít thuận lợi hơn

Thuận lợi vượt trội

Thuận lợi

Dấu hiệu 2: Tiếp

cận các đô thị lớn

Ít thuận lợi hơn

Thuận lợi

Thuận lợi vượt

trội

Dấu hiệu 3: Tiếp cận những điểm đến có khả năng

liên kết

Thuận lợi (gần Hạ Long)

Ít thuận lợi hơn

Thuận lợi vượt trội

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.


Về khí hậu, đến du lịch Cát Bà du khách s luôn cảm nhận được khí hậu mát mẻ, ôn hòa nơi đây. Cát Bà có khí hậu vừa mang đ c điểm chung của đồng bằng Bắc Bộ, vừa có những đ c điểm vi khí hậu của một đảo đá vôi ven biển với đ c điểm cơ bản mang tính chất nhiệt đới.

Ở huyện đảo Cát Bà thiên nhiên thể hiện được nhiều mùa, không khí làm cho con người cảm thấy dễ chịu. Điều kiện tự nhiên đ c biệt do thiên nhiên ban t ng đã khiến cho Cát Bà là nơi hòa quyện giữa rừng và biển, tạo

nên một phong cảnh có một không hai với những bãi biển xanh mát và khung cảnh thiên nhiên huyền bí qua những cánh rừng nguyên sinh trên đảo. Những đ c điểm nổi bật này làm nên một Cát Bà đẹp và lạ, trở thành một điểm đến thú vị cho các du khách trong và ngoài nước. Lợi thế này s giúp cho Cát Bà có thể đẩy mạnh việc khai thác loại hình du lịch xanh, loại hình du lịch dựa vào tự nhiên và văn hóa, giáo dục môi trường, góp phần vào bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn hóa cộng đồng.

M c dù Cát Bà có những lợi thế về vị trí địa lý và khí hậu để nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát triển du lịch nhưng Cát Bà c ng đang đứng trước nguy cơ về ô nhiễm môi trường biển, đảo. Những báo cáo điều tra về thực trạng môi trường Cát Bà cho thấy hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường không khí, đất, tiếng ồn chưa có biểu hiện của vượt quá giới hạn cho phép. Tuy nhiên đối với môi trường nước biển ven đảo đã có những dấu hiệu của sự ô nhiễm, ở những điểm sát cụm dân cư, khu du lịch đã có biểu hiện ô nhiễm chất hữu cơ, chất thải rắn bao gồm túi nilon, rác sinh hoạt, vỏ chai, đồ hộp… trôi nổi m c dù gần đây có tổ chức thu vớt. Bên cạnh đó việc nuôi trồng thủy sản, lồng, giàn quá mức trong khi sự quản lý chưa ch t ch s dẫn tới nguy cơ gây nhiễm, dịch bệnh và thủy triều đỏ kèm theo tảo độc. nhiễm tiếng ồn, nhiệt và ánh sáng đã xuất hiện ở khu hệ sinh thái hang động có khách du lịch đến thăm. Khu bảo tồn biển đảo Cát Bà hiện đang đối diện với nguy cơ ô nhiễm môi trường từ việc phát triển du lịch không bền vững.

* Văn hóa và di sản

Theo kết quả nghiên cứu của khảo cổ học cách đây 7. năm đã xuất hiện người Việt cổ sinh sống tại Cát Bà. Ở quần đảo Cát Bà hiện nay vẫn còn lưu giữ được môt số di chỉ khảo cổ, tiêu biểu có:

+ Di chỉ khảo cổ Cái Bèo (thị trấn Cát Bà), là một di chỉ rất có giá trị. Di chỉ này được một nhà khảo cổ người Pháp phát hiện ra vào năm 1938, qua nhiều lần khai quật các nhà khảo cổ học đã phát hiện 479 hiện vật gồm các công cụ như: chày, bàn nghiền, rìu bôn, đục, chì, lưới… được làm từ đá cuội,

các đồ trang sức làm bằng răng, xương thú và nồi gốm. Trên tầng đất trên của di chỉ Cái Bèo còn chứa một tầng di chỉ những di vật tiêu biểu thuộc nền văn hóa Hạ Long, những hiện vật mang đủ loại hình của nền văn hóa Hạ Long đồng thời có những đ c điểm riêng biệt cho thấy con người của nền văn hóa Hạ Long đến đây sinh sống vào giai đoạn sau, giai đoạn phát triển cao của nền văn hóa này. Giữa hai tầng trên và dưới của di chỉ Cái Bèo là một lớp san mỏng không chứa các di vật ho c xương các động vật, đây là một minh chứng cho thấy trước đây đã có một thời nước biển dâng lên tràn ngập lớp dưới để dấu tích của biển ngăn cách giữa hai nền văn hóa sớm và muộn. Di chỉ Cái Bèo có giá trị lịch sử lớn khẳng định người Việt cổ đã cư trú tại vùng đất này từ rất xa xưa. Với những giá trị trên, năm 2 9 di chỉ Cái Bèo đã được công nhận là di tích lịch sử quốc gia.

+ Di chỉ khảo cổ Bãi Bến (xã Hiền Hào), nằm trên cồn cát nổi, độ cao trung bình 6-9m so với m t nước, gần sát chân núi đá vôi, địa tầng văn hoá dày 30 -9 cm, cách bờ biển Bãi Biển gần 4 m.

Viện Khảo cổ học đã khám phá ra di chỉ Bãi Biển năm 1976, tại đây các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra trên 5 hiện vật điển hình là đồ đá và đồ gốm. Đồ đá có nhiều loại như rìu đá, mảnh tước, bàn mài, hòn kê, hòn ghè, chày, đ c biệt xuất hiện rất nhiều m i khoan đá, ngoài ra còn đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai… Tất cả những hiện vật này được làm rất công phu, hiện vật đồ gốm chủ yếu là gốm xốp mỏng, xuất hiện vật có miệng loe, hình chum, hoa văn đơn giản.

Cư dân Bãi Bến xã Hiền Hào (Bến Làng) có niên đại trên 2.4 năm thuộc giai đoạn muộn hậu kỳ đồ đá c , đã có dấu hiệu của sự tụ cư ổn định, biết tìm địa thế thuận lợi gần hang động, nguồn nước ngọt, biết săn bắn hái lượm, bắt sò điệp và tìm ra lửa và chế tác vật dụng đồ đá, đồ gốm.

+ Di chỉ Cát Đồn (xã Xuân Đám), Viện Khảo cổ học đã khám pháp ra di chỉ này vào năm 2 3, các nhà khảo cổ học đã khai quật và phát hiện ra một số lượng rất lớn (hơn 7 hiện vật) bằng đá gốm. Qua nghiên cứu khảo

sát thì niên đại các công cụ này vào khoảng 2.5 đến 2.7 năm. Các hiện vật thuộc đồ đá là bàn mài rãnh, bàn mài nhẵn, hòn kê, hòn ghè, đ c biệt là rìu bôn có vai nấc. Các hiện vật thuộc đồ gốm là xốp mỏng, hoa văn đơn giản. Gốm dày, miệng loe, hoa văn thừng. Ngoài ra, còn tìm thấy một số mảnh xương, răng thú, vỏ sò điệp. Di chỉ Cát Đồn đã cung cấp những giá trị khoa học về sự hình thành tồn tại và phát triển của cư dân vùng biển Đông Bắc Việt Nam, đ c biệt là khu vực biển đảo Cát Bà – Cát Hải.

Ở quần đảo Cát Bà hiện nay có 11 di tích lịch sử được xếp hạng, trong số 11 di tích được xếp hạng có 3 di tích được xếp hạng di tích cấp quốc gia bao gồm:

+ Di tích Bác Hồ về thăm làng cá.

+ Di tích khảo cổ Cái Bèo.

+ Quần đảo Cát Bà được xếp hạng là di tích quốc gia đ c biệt.

Các di tích còn lại được xếp hạng cấp thành phố bao gồm: Di tích lịch sử kháng chiến Đình, xã Trân Châu, di tích Đồn Cổ, xã Xuân Đám, di tích văn hóa xã Phù Long, di tích lịch sử Đình – Chùa Gia Lộc, di tích lịch sử văn hóa Đình Ngh a lộ, di tích lịch sử văn hóa cụm đình chùa Văn Chấn, xã Văn Phong, di tích lịch sử văn hóa Chùa Hòa Hy, di tích lịch sử văn hóa Đình Hoàng Châu, xã Hoàng Châu.

Bên cạnh đó, trên thị trấn Cát Bà ngày nay còn lưu lại dấu tích đền thờ trong cuộc kháng chiến chống gi c ngoại xâm phương Bắc. Hòn cẩm thạch của làng Gia Luận đã từng là nơi tập kết dấu cọc gỗ lấy từ Vân Đồn để góp phần làm nên chiến thắng quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng Giang của Ngô Quyền năm 1938. Đ c biệt là công trình ngọn Hải Đăng Long Châu là công trình đươc xây dựng hoàn toàn bằng chất liệu đá xanh có tuổi thọ hơn 1 năm, có kiến trúc độc đáo với những giá trị về thẩm mỹ và lịch sử.

Ngoài những di tích được xếp hạng, trên đảo Cát Bà còn có những đình, chùa tuy chưa được xếp hạng song hàng năm đã thu hút đông đảo khách du lịch và nhân dân địa phương đến tham quan vãn cảnh như: Chùa Thiên

ứng, chùa Lịnh Ứng xã Trân Châu, đền Áng Vân, đền Tùng Rinh thị trấn Cát Bà, đền Hiền Hào, Pháo đài Thần Công đỉnh cao 177…

Những điều kiện về tài nguyên nhân văn độc đáo và có bề dầy lịch sử là một trong những lợi thế để phát triển du lịch, nếu Cát Bà biết khai thác đúng hướng các giá trị văn hóa đ c sắc của các lễ hội, di chỉ khảo cổ và các di tích lịch sử văn hóa đ t chúng ở một vị trí xứng đáng trong phát triển du lịch thì đây s là một lợi thế nổi bật của Cát Bà để thu hút được nhiều du khách quốc tế và trong nước đến tham quan, du lịch.

Tuy nhiên hiện nay, Cát Bà chưa có những giải pháp cụ thể để phát huy những lợi thế riêng biệt này, tạo thành điểm nhấn để tạo ra sự khác biệt giữa Cát Bà với các địa phương lân cận. Cát Bà chưa phát triển được những tour du lịch tìm hiểu lịch sử, du lịch văn hóa, du lịch di sản, du lịch cộng đồng, du lịch lễ hội - tín ngư ng… Các hoạt động du lịch này mới chỉ chủ yếu diễn ra ở các địa điểm quanh khu vực thị trấn hay dọc theo hai trục đường giao thông chính trên đảo Cát Bà. Ngoại trừ khu Pháo đài thần công đã được đầu tư tôn tạo, các điểm thăm quan thắng cảnh hay di tích lịch sử văn hóa trên đảo vẫn thiếu các phương tiện và các hoạt động dịch vụ phục vụ nhu cầu tham quan tìm hiểu, dừng chân nghỉ ngơi của du khách. M t khác nhiều di tích lịch sử văn hóa chưa được đưa vào chương trình tour tham quan của các du khách và chưa được quảng bá, xúc tiến, rộng rãi.

Do vậy, trong tương lai để đem lại kết quả tối ưu từ lợi thế này, Cát Bà cần có những quy hoạch trọng điểm để ưu tiên đầu tư, phát triển và quảng bá di tích và di sản.

3.1.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Cát Bà thông qua tiêu chí các nguồn lực tạo thêm

Tiêu chí này được đánh giá thông qua các khía cạnh như kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch, các hoạt động vui chơi, mua sắm, giải trí, sự kiện lễ hội.

* Hệ thống hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

Với lợi thế của vùng đất cửa biển, Hải Phòng luôn xác định du lịch biển là thế mạnh với 8 nhóm sản phẩm liên quan đến hai trọng điểm du lịch là Cát Bà và Đồ Sơn trong số 1 sản phẩm du lịch đ c thù, trong đó điểm nhấn quan trọng là du lịch Cát Bà. Giai đoạn 2 13 – 2 17 TP. Hải Phòng nói chung và huyện Cát Hải nói riêng đã có những nỗ lực để đầu tư phát triển hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, cụ thể:

+ Năm 2 11 đẩy mạnh, nâng cấp các nhà hàng, khách sạn (khách sạn Hùng Long Harbour, Sea Pearl…) và các phương tiện phục vụ ăn nghỉ, đi lại cho du khách ở Cát Bà.

+ Năm 2 13, các doanh nghiệp, cá nhân đã đầu tư nâng cấp 16 khách sạn, xây mới 7 khách sạn, khu hội nghị, hội thảo, nghỉ dư ng tại Vườn quốc gia Cát Bà đã được hoàn thành.

+ Năm 2017, tập đoàn Sun Group đã khởi công giai đoạn 1 quần thể nghỉ dư ng, sinh thái cao cấp và vui chơi giải trí với số vốn đầu tư khoảng

5.000 tỷ đồng; tập đoàn Flamingo c ng đã khởi công dự án tổ hợp nghỉ dư ng 5 sao cao cấp Flamingo Cát Bà beach resort tại bãi biển Cát Cò 2.

Bên cạnh đó, nhiều dự án khác c ng được triển khai, như Dự án đầu tư nâng cấp mở rộng cầu cảng Cát Bà, xây dựng đường Tân V nối Đình V với Cát Hải, dự kiến đến năm 2 18 s hoàn thành. Thành phố Hải Phòng c ng đang triển khai nhiều dự án trọng điểm quốc gia liên quan đến huyện Cát Hải và du lịch Cát Bà, trong đó có cảng cửa ngõ quốc tế tại Lạch Huyện; đường ô tô cao tốc Hà Nội - Hải Phòng; cầu Tân V - Cát Hải....

M c dù, điều kiện về kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch được TP Hải Phòng nói chung và huyện Cát Hải nói riêng đã có nhiều cố gắng cải tạo và xây dựng giai đoạn 2 13 – 2 17, tuy nhiên những điều kiện này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế của sự phát triển. Các cơ sở hạ tầng hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc phát triển về số lượng, chất lượng của cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Nhiều hệ thống c , xuống cấp chưa có kinh phí

để xử lý đ c biệt là vấn đề điện, nước, khách sạn và hệ thống nhà nghỉ. Nhiều dự án đầu tư có tiến độ kéo dài do thủ tục, giải phóng m t bằng.

Do ở Cát Bà khách sạn nhà nghỉ chủ yếu là của tư nhân nên việc quản lý các hoạt động kinh doanh các cơ sở này g p khó khăn trong mùa du lịch.

Cát Bà hiện chỉ có các khách sạn nhỏ do dân địa phương xây dựng một cách tự phát để phục vụ khách bình dân. Số lượng khách sạn của Cát Bà mới chỉ đáp ứng được từ 5 – 6 nhu cầu mùa hè cho khách du lịch nội địa.

Ngoài số cơ sở lưu trú du lịch đã được thẩm định, xếp hạng, hiện vẫn còn một số lượng đáng kể cơ sở lưu trú đã đi vào hoạt động khá lâu nhưng không đăng ký xếp hạng do không đáp ứng đủ tiêu chuẩn ho c cố tình không thực hiện quy định của Luật. Nhiều khách sạn được thiết kế, bài trí chưa chuyên nghiệp, ho c được cải tạo, chuyển công năng từ các công trình xây dựng dân dụng khác, dịch vụ trong khách sạn ít, nhất là các dịch vụ phục vụ khách du lịch thương nhân.

Vào những tháng mùa hè, nhất là vào những ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ cuối tuần, các khách sạn, nhà nghỉ ở Cát Bà thường rơi vào tình trạng quá tải, do lượng khách đến quá đông.

Cơ sở hạ tầng du lịch của Cát Bà còn hạn chế không đủ điều kiện để tổ chức các hình thức du lịch mới như du lịch nhóm, du lịch trải nghiệm, du lịch MICE… c ng chưa có các khu vui chơi giải trí quy mô và cao cấp để đáp ứng nhu cầu khách quốc tế. Bởi vậy, du khách quốc tế không kéo dài thời gian lưu trú tại Cát Bà.

Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ các cơ sở dịch vụ khách du lịch chủ yếu tập trung trên một phạm vi m t bằng chật hẹp từ chợ Cát Bà đến chùa Đông. Do thiếu các loại hình vui chơi, giải trí nên thời gian lưu trú của khách tại Cát Bà rất thấp (trung bình đạt 1,5 ngày khách).

Phần lớn quy mô các dự án không lớn, chưa có tính đột phá, cơ sở hạ tầng du lịch biển chưa phát triển đồng bộ và chưa theo kịp xu thế thời đại, không có khách sạn nào có buồng nguyên thủ, buồng suite có số lượng hạn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023