Đánh Giá Của Khách Hàng Đối Với Nhóm Năng Lực Marketing


Bảng 18: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Năng lực marketing



Biến quan sát

Rất không đồng ý

(%)


Không đồng ý

(%)


Trung lập

(%)


Đồng ý (%)


Rất đồng ý

(%)


Giá trị trung

bình


Sig. (2-

tailed)

MAR1

7,0

8,7

13,9

32,2

38,8

3,86

0,000

MAR2

5,2

12,2

20,9

33,0

28,7

3,68

0,000

MAR3

2,6

21,7

22,6

37,4

15,7

3,42

0,000

MAR4

4,3

11,3

16,5

33,0

34,8

3,83

0,000

MAR5

1,7

7,8

24,3

39,1

27,0

3,82

0,000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Hoàng Thịnh Phát Land bằng việc áp dụng thuyết năng lực động - 10

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả từ bảng trên, ta thấy tất cả các biến đều có giá trị Sig. < 0,05. Như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức độ đồng ý của khách hàng đối với các biến quan quan sát của nhân tố Năng lực marketing là khác 3. Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3,42 đến 3,86 ở mức độ tương đối cao. Như vậy khách hàng đang có mức độ đồng ý với các biến trong nhân tố Năng lực marketing với độ tin cậy là 95% và từ đó có thể nói năng lực cạnh tranh của công ty đối với nhân tố này là tương đối tốt.

Trong đó, hai biến có giá trị trung bình tương đối cao đó là “Các hình thức tiếp thị, xúc tiến bán hàng và quảng cáo đa dạng, thu hút khách hàng quan tâm” và “Công ty luôn cập nhật các thông tin về sản phẩm, giá cả kịp thời lên trang Web và Fanpage để khách hàng dễ tiếp cận và theo dòi” lần lượt là 3,86 và 3,83 điều này cho thấy khách hàng đánh giá cao về cách thức tếp thị cũng như tính minh bạch về thông tin sản phẩm của công ty. Tuy nhiên, để có thể tận dụng tối đa nguồn năng lực này công ty cần đưa ra những biện pháp sao cho phù hợp.

2.2.6.2 Đánh giá của khách hàng về nhóm Danh tiếng công ty

Thang đo của nhóm Danh tiếng công ty gồm 4 biến quan sát là: Công ty luôn đầu tư xây dựng hình ảnh, uy tín tốt, có sức ảnh hưởng tích cực (DT1), Công ty chú trọng đến các hoạt động cộng đồng (DT2), Công ty luôn cung ứng những sản phẩm có


đầu ra tốt, tính thanh khoản cao cho khách hàng (DT3), Danh tiếng của công ty nổi tiếng trên thị trường Huế (DT4)

H0: mức độ đồng ý của khách hàng về Danh tiếng công ty là 3 (µ = 3)

H1: mức độ đồng ý của khách hàng về Danh tiếng công ty là khác 3 (µ ≠ 3)

Bảng 19: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Danh tiếng công ty



Biến quan sát

Rất không đồng ý

(%)


Không đồng ý (%)


Trung lập (%)


Đồng ý (%)


Rất đồng ý (%)


Giá trị trung bình


Sig. (2-

tailed)

DT1

1,7

4,3

20,0

33,9

40,0

4,06

0,000

DT2

-

6,1

21,7

36,5

35,7

4,02

0,000

DT3

-

6,1

27,0

32,2

34,8

3,96

0,000

DT4

4,3

5,2

34,8

51,3

4,3

3,46

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả từ bảng trên, ta thấy tất cả các biến đều có giá trị Sig. < 0,05. Như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức độ đồng ý của khách hàng đối với các biến quan quan sát của nhân tố Danh tiếng công ty là khác 3. Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3,46 đến 4,06 ở mức độ tương đối cao. Như vậy khách hàng đang có mức độ đồng ý với các biến trong nhân tố Danh tiếng công ty với độ tin cậy là 95% và từ đó có thể nói năng lực cạnh tranh của công ty đối với nhân tố này là tương đối tốt.

Trong đó ba biến có giá trị trung bình tương đối cao đó là “Công ty luôn đầu tư xây dựng hình ảnh, uy tín tốt, có sức ảnh hưởng tích cực”, “Công ty chú trọng đến các hoạt động cộng đồng” và “Công ty luôn cung ứng những sản phẩm có đầu ra tốt, tính thanh khoản cao cho khách hàng” lần lượt là 4,06, 4,02 và 3,96. Có thể thấy doanh nghiệp đã nỗ lực xây dựng được danh tiếng khá uy tín trên thị trường. Tuy nhiên, biến “Danh tiếng của công ty nổi tiếng trên thị trường Huế” lại có giá trị trung bình là 3,46 chưa được cao như các biến còn lại mặc dù công ty đã xây dựng được hình ảnh khá tốt. Qua đó cho thấy rằng mặc dù hình ảnh của công ty trong tâm trí khách hàng là tốt nhưng mức độ nổi tiếng của công ty vẫn còn kém hơn các doanh nghiệp khác trong


ngành do đó công ty cần đẩy mạnh hơn nữa trong việc xây dựng thương hiệu trên thị trường, để khi nhắc đến các công ty bất động sản nổi tiếng ở Huế thì khách hàng sẽ nghĩ đến Hoàng Thịnh Phát Land.

2.2.6.3 Đánh giá của khách hàng về nhóm Năng lực sáng tạo

Thang đo của nhóm Năng lực sáng tạo gồm 3 biến quan sát: Công ty cập nhật cho khách hàng những sản phẩm mới, đa dạng và phù hợp với thị trường (ST1), Công ty luôn cố gắng hỗ trợ cho khách hàng những điều kiện thuận lợi nhất để tiếp cận sản phẩm (ST2), Công ty đưa ra những chiến lược, cách thức làm việc mới phù hợp với tình hình xã hội (ST3)

H0: mức độ đồng ý của khách hàng về Năng lực sáng tạo là 3 (µ = 3)

H1: mức độ đồng ý của khách hàng về Năng lực sáng tạo là khác 3 (µ ≠ 3)

Bảng 20: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Năng lực sáng tạo



Biến quan sát

Rất không đồng ý

(%)


Không đồng ý (%)


Trung lập (%)


Đồng ý (%)


Rất đồng ý (%)


Giá trị trung bình


Sig. (2-

tailed)

ST1

3,5

7,8

16,5

32,2

40,0

3,97

0,000

ST2

5,2

10,4

21,7

38,3

24,3

3,66

0,000

ST3

1,7

20,9

26,1

36,5

14,8

3,42

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả từ bảng trên, ta thấy tất cả các biến đều có giá trị Sig. < 0,05. Như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức độ đồng ý của khách hàng đối với các biến quan quan sát của nhân tố Năng lực sáng tạo là khác 3. Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3,42 đến 3,96 ở mức độ tương đối cao. Như vậy khách hàng đang có mức độ đồng ý với các biến trong nhân tố Năng lực sáng tạo với độ tin cậy là 95% và từ đó có thể nói năng lực cạnh tranh của công ty đối với nhân tố này là tương đối tốt.

Trong đó biến “Công ty cập nhật cho khách hàng những sản phẩm mới, đa dạng và phù hợp với thị trường” có giá trị trung bình cao nhất là 3,97. Khách hàng khá hài lòng về biến này, điều này chứng tỏ các sản phẩm của công ty đã phần nào đáp ứng


được những nhu cầu khác nhau của khách hàng. Biến “Công ty đưa ra những chiến lược, cách thức làm việc mới phù hợp với tình hình xã hội” cũng được mức đánh giá đồng ý của khách hàng tuy nhiên còn chưa được cao với giá trị trung bình là 3,42. Trong đợt dịch vừa rồi đã gây ra khó khăn cho nhiều lĩnh vực và trong đó có cả lĩnh lực bất động sản. Dịch bệnh xảy ra khá bất ngờ nên công ty chưa có dự phòng trước cũng như việc thay đổi cách thức làm việc đột ngột đã gây ra một số khó khăn cho công ty và khách hàng. Do đó công ty nên chú trọng về vấn đề này, cần có những chiến lược quản trị rủi ro từ trước để có thể nhanh chóng, kịp thời ứng phó được với những biến động của xã hội.

2.2.6.4 Đánh giá của khách hàng về nhóm Định hướng kinh doanh

Thang đo của nhóm Định hướng kinh doanh gồm 4 biến quan sát: Công ty tham gia những dự án lớn, doanh thu cao với mức độ rủi ro kiểm soát được (DH1), Công ty nên chú trọng đào tạo nhân viên dài hạn (DH2), Cụ thể hóa các hình thức và phương thức giao dịch (DH3), Công ty cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ cạnh tranh (DH4)

H0: mức độ đồng ý của khách hàng về Định hướng kinh doanh là 3 (µ = 3)

H1: mức độ đồng ý của khách hàng về Định hướng kinh doanh là khác 3(µ ≠ 3)

Bảng 21: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Định hướng kinh doanh



Biến quan sát

Rất không đồng ý

(%)

Không đồng ý (%)

Trung lập (%)

Đồng ý (%)

Rất đồng ý (%)

Giá trị trung bình


Sig. (2-

tailed)

DH1

5,2

10,4

27,0

23,5

33,9

3,70

0,000

DH2

7,0

28,7

27,0

25,2

12,2

3,07

0,516

DH3

0,9

30,4

26,1

27,8

14,8

3,25

0,013

DH4

6,1

7,8

27,8

38,3

20,0

3,58

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả từ bảng trên, ta thấy tất cả các biến DH1, DH3, DH4 đều có giá trị Sig. < 0,05. Như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức độ đồng ý của khách hàng đối với các biến quan quan sát này của nhân tố Định hướng kinh doanh là khác 3. Riêng biến quan sát DH2 có mức ý nghĩa Sig. > 0,05 nên chưa


có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Do vậy. nghiên cứu sẽ không dựa vào giá trị trung bình của biến này để đưa ra kết luận hay nói cách khác là khách hàng có mức đánh giá trung lập về biến quan sát này.

Giá trị trung bình của hai biến “Công ty tham gia những dự án lớn, doanh thu cao với mức độ rủi ro kiểm soát được” và “Công ty cạnh tranh lành mạnh với các đối thủ cạnh tranh” là 3,70 và 3,58. Như vậy khách hàng đang có mức độ đồng ý với hai biến này trong nhân tố Định hướng kinh doanh với độ tin cậy là 95%. Biến “Cụ thể hóa các hình thức và phương thức giao dịch” có giá trị trung bình là 3,25 còn ở mức chưa được cao.

Có thể thấy đánh giá của khách hàng về nhóm nhân tố Định hướng kinh doanh còn ở mức trung lập và đồng ý . Ở mức độ này thì chưa đủ để đáp ứng đủ năng lực cạnh tranh của công ty. Do vậy công ty cần đặc biệt chú trọng trong việc đưa ra những chiến lược của mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

2.2.6.5 Đánh giá của khách hàng về nhóm Năng lực nguồn nhân lực

Thang đo của nhóm Năng lực nguồn nhân lực gồm 4 biến quan sát: Đội ngũ nhân viên có tác phong và thái độ ứng xử tốt, sẵn sàng phục vụ khách hàng (NL1), Nhân viên giải quyết các vấn đề tốt, nhanh chóng và kịp thời (NL2), Nhân viên có trình độ chuyên môn để thực hiện các yêu cầu của khách hàng (NL3), Đội ngũ nhân viên phân phối sản phẩm của công ty mạnh, kênh phân phối rộng (NL4)

H0: mức độ đồng ý của khách hàng về Năng lực nguồn nhân lực là 3 (µ = 3) H1: mức độ đồng ý của khách hàng về Năng lực nguồn nhân lực là khác 3 (µ ≠

3)

Bảng 22: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Năng lực nguồn nhân lực



Biến quan sát

Rất không đồng ý

(%)


Không đồng ý

(%)


Trung lập

(%)


Đồng ý (%)


Rất đồng ý

(%)


Giá trị trung

bình


Sig. (2-

tailed)

NL1

1,7

9,6

17,4

27,8

43,5

4,02

0,000

NL2

1,7

8,7

21,7

31,3

36,5

3,92

0,000



NL3

1,7

8,7

21,7

35,7

32,2

3,88

0,000

NL4

1,7

12,2

20,9

36,5

28,7

3,78

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Từ kết quả từ bảng trên, ta thấy tất cả các biến đều có giá trị Sig. < 0,05. Như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức độ đồng ý của khách hàng đối với các biến quan quan sát của nhân tố Năng lực nguồn nhân lực là khác 3. Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3,78 đến 4,02 ở mức độ tương đối cao. Như vậy khách hàng đang có mức độ đồng ý với các biến trong nhân tố Năng lực nguồn nhân lực với độ tin cậy là 95% và từ đó có thể nói năng lực cạnh tranh của công ty đối với nhân tố này là khá tốt.

Tất cả bốn biến quan sát đều có giá trị trung bình tương đối cao và ở mức xấp xỉ nhau. Qua đó có thể thấy khách hàng khá hài lòng về đội ngũ nhân viên của công ty. Cũng có thể hiểu được vì công tác đào tạo nguồn nhân lực luôn được công ty chú trọng đến. Từ đó, công ty nên có các chính sách, chế độ đãi ngộ tốt để nâng cao sự trung thành, gắn bó cũng như khích lệ tinh thần làm việc của đội ngũ nguồn nhân lực.

2.2.6.6 Đánh giá của khách hàng về nhóm Năng lực cạnh tranh

Thang đo của nhóm Năng lực cạnh tranh gồm 3 biến quan sát: Công ty đang cạnh tranh tốt với các đối thủ cùng ngành (CT1), Công ty có khả năng phát triển tốt trong dài hạn (CT2), Công ty là một đối thủ cạnh tranh mạnh (CT3)

H0: mức độ đồng ý của khách hàng về Năng lực cạnh tranh là 3 (µ = 3)

H1: mức độ đồng ý của khách hàng về Năng lực cạnh tranh là khác 3 (µ ≠ 3)

Bảng 23: Đánh giá của khách hàng đối với nhóm Năng lực cạnh tranh



Biến quan sát

Rất không đồng ý

(%)


Không đồng ý (%)


Trung lập (%)


Đồng ý (%)


Rất đồng ý (%)


Giá trị trung bình


Sig. (2-

tailed)

CT1

-

0,9

27,0

63,5

8,7

3,80

0,000

CT2

-

0,9

35,7

45,2

18,3

3,81

0,000

CT3

-

4,3

28,7

55,7

11,3

3,74

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)


Từ kết quả từ bảng trên, ta thấy tất cả các biến đều có giá trị Sig. < 0,05. Như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mức độ đồng ý của khách hàng đối với các biến quan quan sát của nhân tố Năng lực cạnh tranh là khác 3. Giá trị trung bình của các biến dao động từ 3,74 đến 3,81 ở mức độ tương đối cao. Như vậy khách hàng đang có mức độ đồng ý với các biến trong nhân tố Năng lực cạnh tranh với độ tin cậy là 95%.

Có thể thấy nhận định của khách hàng về năng lực cạnh tranh của công ty là tương đối tốt. Tuy nhiên, ngày nay các công ty bất động sản đã và đang nổi lên khá nhiều và hoạt động cũng khá tốt. Do đó, để có thể duy trì tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường thì công ty phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.


CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY HOÀNG THỊNH PHÁT LAND

3.1 Định hướng phát triển của công ty Hoàng Thịnh Phát Land

Hoàng Thịnh Phát đang cố gắng phát triển từng ngày và đã xây dựng được uy tín trên thị trường bất động sản khu vực Miền Trung nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng. Với định hướng phát triển lâu dài, bền vững, công ty mong đáp ứng được yêu cầu ngày càng đã dạng của khách hàng, nâng cao vị thế để chiếm lĩnh thị phần cao và mở rộng thị trường trong thời gian tới. Và để đạt được những mong muốn đó, Hoàng Thịnh Phát phải luôn không ngừng đề ra cho mình những định hướng trong tương lai.

Tận dụng khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có của công ty cùng với sự nổ lực quyết tâm cao của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty. Từng bước tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy lùi những nguy cơ, kịp thời tận dụng những cơ hội để được nắm bắt những dự án, những sản phẩm bất động sản có giá trị từ đó nâng cao thị phần của công ty trên thị trường, làm cho năng lực cạnh tranh của công ty ngày càng cao.

Không ngừng hoàn thiện cơ chế quản lý điều hành, đề ra những chiến lược phát triển công ty phù hợp điều kiện mới, tiếp thu các phương pháp quản lý mới, hiện đại và áp dụng vào thực tế giúp đạt hiệu quả cao.

3.2 Giải pháp để nâng cao năng lực canh tranh cho công ty Hoàng Thịnh Phát Land

3.2.1 Nhóm giải pháp về Năng lực marketing

Qua điều tra khảo sát khách hàng, có thể thấy khách hàng biết đến công ty Cổ phần Hoàng Thịnh Phát Land qua các kênh còn tương đối chênh lệch, chưa đồng đều. Vì vậy, để làm cho khách hàng biết đến công ty nhiều hơn, công ty cần đưa ra một số biện pháp truyền thông trên tất cả các phương tiện mà khách hàng có thể tiếp cận được.

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin từ môi trường vĩ mô cũng như để hiểu rò nhu cầu khách hàng và các chiến lược của đối thủ cạnh tranh. Những nguồn thông tin này sẽ hỗ trợ cho công tác hoạch định chiến lược Marketing có

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2022