Số Lượng Nhtmcp Trên Địa Bàn Hà Nội Thành Lập Trong Giai Đoạn 1989 Đến 2008


Bảng 2.1: Số lượng NHTMCP trên địa bàn Hà Nội thành lập trong giai đoạn 1989 đến 2008

Số lượng ngân hàng

1989

1991

1993

1994

1996

Tỉng

HabuBank

1





1

MaritimeBank


1




1

TechcomBank



1



1

VPBank



1



1

GPBank



1



1

SeABank




1


1

MB




1


1

VIPBank





1

1

Tỉng

1

1

3

2

1

8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập quốc tế - 12

(Nguồn báo cáo ngân hàng nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội)

Đến 31/12/2008, 08 NHTMCP trên có mạng lưới hoạt động ngân hàng gồm 497 điểm hoạt động, tăng 112 điểm hoạt động so với cuối năm 2007. Trong tổng số 497 điểm: có 05 sở giao dịch, 196 chi nhánh và 296 phòng giao dịch, điểm giao dịch.

Năm 2008, 08 NHCP trên địa bàn Hà Nội mở mới rất ít chi nhánh, hầu hết là chi nhánh xin mở từ năm trước. Khi thực hiện quy định về màng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại ban hành kèm theo Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 của Thống đốc NHNN, hầu hết các NHCP thiếu vốn để mở thêm chi nhánh. Số lượng PGD mở mới không nhiều như năm 2007 một mặt do các NH kiểm soát chặt chẽ chi phí, mặt khác do các điểm hoạt động ngân hàng trên địa bàn quá nhiều, từng NH phải cân nhắc, thận trọng trước khi mở PGD. HBBank có 2 sở giao dịch, 17 chi nhánh, 17 phòng giao dịch; VPBank có 27 chi nhánh, 55 phòng giao dịch; TCB có 35 chi nhánh, 73 phòng giao dịch; VIB có 1 sở giao dịch, 40 chi nhánh, 31 phòng giao dịch; MB có 1 sở giao dịch, 34 chi nhánh, 52 phòng giao dịch; MSB có 1 sở giao dịch, 25 chi nhánh, 29


phòng giao dịch; SeABank có 12 chi nhánh, 22 phòng giao dịch; GPBank có 6 chi nhánh, 17 phòng giao dịch. (Xem bảng 2.2 và biểu đồ 2.1)

Ngân hàng Kỹ thương mở công ty trực thuộc công ty AMC, GPBank mở công ty trực thuộc môi giới chứng khoán. NH Quân Đội đ+ được Uỷ ban chứng khoán chấp thuận chuyển đổi cổ phần hoá hai công ty trực thuộc (Cty Chứng khoán Thăng Long và Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Hà Nội).

Bảng 2.2: So sánh số lượng sở giao dịch và chi nhánh của 08 NHTMCP tại Hà Nội năm 2008

Tên ngân hàng

Số sở giao dịch

Chi nhánh

Tỉng

HBB

2

17

19

VPBank

0

27

27

Tech

0

35

35

VIB

1

40

41

MB

1

34

35

MSB

1

25

26

SeA

0

12

12

GPBank

0

6

6

Nguồn số liệu: Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh TP Hà Nội

Một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng của khối NHTMCP so với NH nước ngoài & Liên doanh đó chính là mạng lưới hoạt động của các NHTMCP đ+ được phát triển trong thời gian qua và bao phủ hầu hết các tỉnh thành phố trên cả nước. Cùng với thương hiệu lớn, hệ thống mạng lưới của khối NHTMCP đ+ giúp các NH này duy trì thị phần chi phối trên các mảng hoạt động chính như huy động vốn và tín dụng.

Các NHTMCP đang nỗ lực trong việc mở rộng mạng lưới, đặc biệt các NH như: TCB, VPB, VIB,… Tốc độ phát triển mạng lưới của các NHTMCP tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, các khu đô thị có mức sống cao do đó các chi nhánh này thường có hiệu quả tốt ngay từ khi đi vào hoạt động.



HBB

VPBank Tech VIB

MB MSB

SeA

GPBank

40

35

30

25

20

15

10

5

0

Số chi nhánh

Biểu đồ 2.1a: So sánh số lượng chi nhánh của

08 Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn HN năm 2008

2

1

0

Sở giao dịch

Biểu đồ 2.1b: So sánh số lượng sở giao

dịch của 08 Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Hà Nội năm 2008

7

40

35

34

2

25

17

12

6

HBB

VPBank Tech VIB

MB MSB

SeA

GPBank

2

1 1 1

0 0

0 0

(Nguồn báo cáo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh thành phố Hà Nội)

Biểu đồ 2.1: Số lượng chi nhánh, sở giao dịch của 08 Ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Hà Nội năm 2008

2.2.9.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy

Về cơ cấu tổ chức bộ máy của NHTM bao gồm

- Trụ sở chính;

- Sở giao dịch, các chi nhánh (chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2);

- Các chi nhánh thuộc chi nhánh cấp 2 (chi nhánh cấp 3); và

- Các phòng giao dịch, điểm giao dịch (tổ tín dụng).

Ngân hàng được phép mở Sở giao dịch, các chi nhánh cấp 1, cấp 2 và cấp 3, các văn phòng đại diện, các phòng giao dịch, điểm giao dịch (tổ cho vay),

đơn vị sự nghiệp, các công ty con trực thuộc khi có nhu cầu theo qui định của NHNN. Từ khi Quyết định số 888/2005/QĐ-NHNN ngày 16/5/2005 của Thống đốc có hiệu lực thi hành, trong mạng lưới hoạt động của các NHTM có PGD nằm ngoài địa bàn của SGD, chi nhánh có chung địa giới với NHTM (PGD liền kề) và qui định chỉ có mô hình chi nhánh, không qui định có chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2 và chi nhánh cấp 3. Đến ngày 29/4/2008 Thống

đốc NHNN ban hành Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN kể từ khi QĐ có hiệu lực thi hành, trong mạng lưới hoạt động của các NHTM qui định không có


PGD liền kề, tổ tín dụng, điểm giao dịch (ĐGD) không có dấu, mỗi NHTM chỉ có 01 SGD đặt cùng địa bàn có Trụ sở chính của NHTM. Trong vòng 01 năm phải điều chỉnh số lượng SGD, PGD liền kề, ĐGD và tổ tín dụng theo qui định.

Ban kiểm soát

Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị

Chủ tịch

Các ban của HĐQT

Ban điều hành

Tổng giám đốc

Cơ cấu tổ chức của các đơn vị trên sẽ do Hội đồng quản trị quy định phù hợp với quy định của pháp luật. Xem sơ đồ 2.1 :


ALCO

Ban tÝn dông

Các ban khác trực thuộc

Phòng kiểm soát nội bộ

Phòng 1

Phòng 2

Phòng 3


Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động của NHTMCP


Cơ cấu tổ chức của trụ sở chính :


- Hội đồng quản trị;


- Ban kiểm soát;


- Tổng giám đốc (giám đốc);


- Hệ thống kiểm toán và kiểm soát nội bộ. Bộ máy giúp việc Tổng giám đốc (giám đốc):

- Các Phó Tổng giám đốc (phó giám đốc);


- Kế toán trưởng;


- Các phòng ban;


- Ban kiểm toán hoặc kiểm soát nội bộ.


Cơ cấu phòng ban tại Hội sở chính, các Sở giao dịch, Chi nhánh của hầu hết các NHTM bố trí hợp lý. Việc tuyển dụng đội ngũ cán bộ và bổ nhiệm cán bộ chủ chốt đáp ứng nhu cầu công việc. một số NH đ+ thận trọng trong công tác bổ nhiệm cán bộ, đều có qui hoạch cán bộ theo qui định hoặc có chính sách cán bộ để chọn được người tài.

Về bộ máy quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHTM phải bố trí đủ cả về số lượng, đảm bảo tiêu chuẩn điều kiện và có trình

độ học vấn theo qui định của pháp luật. Các quy chế, qui định về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động quản trị, kiểm soát, điều hành và hệ thống kiểm tra, KSNB được xây dựng đảm bảo theo qui định của NHNN.

2.2.9.3 Nguồn nhân lực


Về tình hình cán bộ nhân viên của các NHTMCP đến ngày 31/12/2008: Tổng số cán bộ nhân viên của 08 NHTMCP là 15.414 người, trong đó số cán nhân viên có trình độ từ đại học trở lên là 11.769 người; Ngân hàng có tỷ lệ

đại học trở lên cao nhất là MSB 80,08%, thấp nhất là SeABank 68,7%. Hầu


hết số cán bộ nhân viên của các NHTM đều có trình độ đại học và trên đại học, có kiến thức trình độ chuyên môn, phần lớn có ngoại ngữ tiếng anh. Nhìn chung, cán bộ nhân viên của các NHTM còn trong độ tuổi rất trẻ, nhưng còn thiếu kinh nghiệm thực tế trong hoạt động ngân hàng, trong đó, số cán bộ nhân viên có trình độ từ đại học chiếm tỷ lệ khoảng 80,2%. Tình trạng cạnh tranh nhân lực giữa các NHTM, đặc biệt là nhân lực cán bộ chủ chốt, làm cho các ngân hàng bị động trong công tác nhân sự. Tại một số Ngân hàng, nhân viên mới tuyển dụng vào làm việc khoảng 02 năm đ+ được bổ nhiệm vào các chức danh chủ chốt (Trưởng, phó phòng).

2.2.9.4 Quản trị điều hành, kiểm tra kiểm soát


- Số lượng, điều kiện, tiêu chuẩn thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Ban

điều hành của các NHTM đều đảm bảo theo qui định, các NHTM đ+ chú trọng, quan tâm đến công tác quản trị NH, nên một số NH đ+ có thành viên HĐQT độc lập. Những năm qua, do màng lưới hoạt động ngân hàng và qui mô hoạt động tăng nhanh, nên hầu hết các Ngân hàng đ+ tăng cường thêm số lượng người cho Ban điều hành.

- Nhìn chung chất lượng nhân sự thành viên HĐQT, Ban điều hành đ+

được quan tâm, chú trọng, đa số các thành viên đều là những người có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý doanh nghiệp, tài chính ngân hàng, am hiểu pháp luật. Tuy nhiên tại một số ít Ngân hàng, việc bổ nhiệm người điều hành chưa chú trọng đến năng lực và kinh nghiệm thực tế hoạt động ngân hàng nên nhân sự Ban điều hành không ổn định, thường xuyên thay đổi.

- Hầu hết các NHTM việc quản trị, điều hành đ+ được phân công rõ ràng trách nhiệm giữa quản trị và điều hành, đ+ mang tính tập thể. Tuy nhiên, cũng còn một số Ngân hàng việc quản trị, điều hành còn mang tính hình thức, quản trị, điều hành theo kiểu gia đình và mang tính cá nhân, do một số ít người

84


quyết định thực hiện, nên việc xây dựng và hoạch định chiến lược hoạt động ngân hàng chưa bài bản và không dài hạn, chưa sát thực tế. Năng lực quản trị,

điều hành của một số NH đ+ bộc lộ những hạn chế: Việc quản trị nguồn và sử dụng vốn kém, đặc biệt là quản trị rủi ro dẫn đến khi thị trường tiền tệ diễn biến phức tạp đ+ có nhiều thời điểm một số NH khó khăn về thanh khoản: HBB, VIB, GPBank.

- Nhìn chung, các NHTM đ+ ban hành đầy đủ và kịp thời các quy chế, quy trình thủ tục liên quan đến hoạt động NH, đặc biệt quan tâm đến các qui trình, qui chế quản trị rủi ro.

- Hệ thống thông tin cập nhật để quản lý hoạt động kinh doanh NH cũng như giám sát rủi ro của NH chưa thực sự phù hợp để đáp ứng yêu cầu quản lý của NH khi các nghiệp vụ NH hiện đại phát triển và ngày càng đa dạng.

- Một số NHTM đầu tư tài chính và năng lực sử dụng vốn còn hạn chế như mua giấy tờ có giá chiếm tỷ trọng lớn so vốn chủ sở hữu; đầu tư trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Một số NH nhiều thời điểm không đảm bảo các tỷ lệ an toàn trong hoạt động. Tuy nhiên, trong số các NHTM cũng có một số NH có thế mạnh trong lĩnh vực đầu tư tài chính, quản trị, điều hành thanh khoản chính xác và luôn đảm bảo các tỷ lệ an toàn trong hoạt động NH (như MB).

- Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Theo qui định của NHNN, tất cả các NHTMCP trên địa bàn đ+ có hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ; Bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ của các NHTM được bố trí, sắp xếp hầu hết

đủ cả số lượng và chất lượng theo qui định. Hệ thống kiểm tra, KTNB đ+ thực hiện theo các chức năng nhiệm vụ độc lập theo qui định và nhìn chung

đ+ phát huy được vai trò của kiểm tra, kiểm soát nội bộ nhưng một số ngân hàng chưa phát hiện kịp thời các sai phạm trong hoạt động ngân hàng giai

đoạn 2002-2008. Tuy nhiên, hoạt động của bộ phận kiểm tra, kiểm toán nội bộ đ+ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của việc thực thi các quy định


của pháp luật, quy chế nội bộ của Ngân hàng. Hầu hết bộ máy kiểm tra, kiểm toán nội bộ của một số ngân hàng vẫn trong tình trạng chưa đủ mạnh, chậm phát hiện những tồn tại và sai phạm của đơn vị, chất lượng hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu, kiểm toán nội bộ mới dừng ở mức độ kiểm tra, việc

đánh giá tổng kết qui trình nghiệp vụ, đưa ra các kiến nghị để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện qui trình nghiệp vụ, ngăn chặn các sai phạm và phòng ngừa rủi ro phát sinh còn hạn chế.

2.3 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của 08 ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn

2.3.1 Các hoạt động cơ bản từ năm 2002 - 2008

2.3.1.1. Huy động vốn

Quy mô huy động vốn

Huy động vốn là một trong dịch vụ truyền thống của các Ngân hàng thương mại, trong thời gian qua dịch vụ này tiếp tục tăng trưởng và phát triển, với hoạt động chủ yếu là huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế.

Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển của Việt Nam tăng lên rất nhanh, trong

đó chủ yếu trông chờ vào vốn tín dụng ngân hàng. Các NHTM đ+ chú trọng

đẩy mạnh huy động vốn trên địa bàn tạo cơ sở nguồn vốn tại chỗ để chủ động mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động bình quân giai đoạn từ 2002 - 2008 là 64%.

Năm 2008, mặc dù thị trường tiền tệ tác động xấu đến hoạt động ngân hàng của các NHTM Việt Nam nói chung, NHTMCP nói riêng, việc huy động vốn của các ngân hàng khó khăn, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư của 08 NHTMCP là vẫn tăng 38% so với 31/12/2007. Tuy nhiên, trong cơ cấu nguồn vốn huy động, nguồn tiền gửi ngắn hạn (1-3 tháng) chiếm tỷ trọng lớn làm cho các Ngân hàng rất khó cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn. Xem bảng 2.3 và biểu đồ 2.2:

Xem tất cả 215 trang.

Ngày đăng: 10/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí