Quá Trình Cấp Đơn Bảo Hiểm: Quá Trình Cấp Đơn Bảo Hiểm Ở Pjico Có Sự Khác Nhau Đối Với Hàng Hoá Nhập Khẩu Và Hàng Hoá Xuất Khẩu.


khẩu tham gia bảo hiểm đạt tỷ lệ gần 20% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2000 đạt 29,5 tỷ USD) cao hơn so với giai đoạn từ 1995-1998 bình quân chỉ chiếm gấn 14% tổng kim ngạch hàng hoá xuất nhập khẩu hàng hoá.

Bảng 3: Bảo hiểm hàng hoá nhập khẩu toàn thị trường từ 1995-2000


Stt

Năm

1995

1996

1997

1998

1999

2000


1

KN NK (Tr.USD)

-Tốc độ tăng (%)

8.155

-

11.144

36,35

11.478

3,00

11.390

-0,77

11.500

0,97

15.200

32,17


2

KN NK được BH (Tr.USD)

-Tốc độ tăng(%)

1.916

-

2.370

23,71

2.132

-10,04

2.188

2,66

2.200

5,10

4.362

98,27


3

Tỷ lệ kim ngạch NK được BH (%)


23,48


21,26


18,57


19,21


19,13


28,70


4

DTphÝ BH(1000$)

-Tốc độ tăng(%)

7.048,48

-

8.874,84

25,91

7.108,89

-19,90

7.874,03

10,76

8.500

7,95

10.892

29,20


5

KN NK không

được BH tại VN (Tr.USD)

-Tỷ lệ (%)

6.239


76,52

8.774


78,74

9.346


81,43

9.202


80,79

9.300


80,87

10.838


71,30

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá XNK - 5

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết BHHH toàn thị trường - VINARE


Bảng 4: Bảo hiểm hàng hoá xuất khẩu toàn thị trường từ 1995-2000


Stt

Năm

1995

1996

1997

1998

1999

2000


1

KN XK(Tr.USD)

-Tốc độ tăng(%)

5.449

-

7.256

33,16

9.145

26,.03

9.361

2,36

11.250

20,18

14.300

27,11


2

KN XK được BH (Tr.USD)

-Tốc độ tăng(%)

178.97


-

220.68


23,71

271.82


23,17

357.50


31,52

528.75


47,91

909.45


72

3

Tỷ lệ kim ngạch XK được BH (%)

3,28

3,04

2,97

3,82

4,7

6,36

4

DT phÝBH(1000$)

-Tốc độ tăng(%)

905.39

-

1.323,65

46,20

1.527,61

14,41

2.668,06

74,66

3.034,65

13,74

4.124,7

35,92











5

KNXK không

được BH tại VN (Tr.USD)

-Tỷ lệ (%)

5.270,03


96,72

7.035,32


96,96

8.873,18


97,03

9.003,5


96,18

10.721,25


95,3

13.390,5


93,64

Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết BHHH toàn thị trường - VINARE

Từ bảng số liệu ta thấy, tỷ lệ kim ngạch hàng hoá tham gia bảo hiểm tăng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng về phí bảo hiểm do nhiều yếu tố ảnh hưởng như: cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, sự lựa chọn điều kiện bảo hiểm của khách hàng để bảo hiểm hàng hoá của mình, sự cạnh tranh của các công ty bảo hiểm...ví dụ: Trong 6 tháng đầu năm 2000 kim ngạch nhập khẩu xăng dầu là rất lớn chiếm tỷ trọng 13,25% tổng kim ngạch nhập khẩu (do giá xăng dầu thế giới tăng cao), với mặt hàng này thường chỉ bảo hiểm theo điều kiện (điều khoản) chở dầu dời, một vài doanh nghiệp còn bảo hiểm rủi ro thiếu hụt nhưng tỷ lệ phí bảo hiểm áp dụng rất thấp trung bình chỉ khoảng 0,09% hay gạo xuất đi Phillipin tỷ lệ phí bảo hiểm chỉ bằng 50% phí đi Iraq...

Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu là một trong những nghiệp vụ truyền thống của hầu hết các công ty kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường bảo hiểm Việt Nam. Hiện nay với sự tham gia kinh doanh nghiệp vụ này của mười công ty làm cho quá trình cạnh tranh diễn ra hết sức sôi động và gay gắt. Hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường không những giảm mạnh mà các công ty còn không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng, với vai trò là người tư vấn và là nhà bảo hiểm cho khách hàng tham gia bảo hiểm. Hầu hết các công ty bảo hiểm hiện nay đều rất coi trọng việc giữ lại số lượng khách hàng tham gia bảo hiểm cũ thông qua tái tục hợp đồng hàng năm đồng thời tích cực chủ động tìm kiếm và khai thác khách hàng mới trong mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. Trình độ, năng lực nghiệp vụ của cán bộ công nhân viên bảo hiểm ngày một nâng cao giúp cho quá trình tư vấn, phân tích đánh giá rủi ro, đưa ra các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất có hiệu quả. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu thường bảo hiểm lô hàng hoá có giá trị rất lớn vì vậy việc tái bảo hiểm là vô cùng quan trọng. Gần đây các công ty kinh doanh nghiệp vụ này đã phân tích đúc rút kinh nghiệm trong công tác tính toán mức giữ lại và nhượng tái hợp lý. Họ đã chọn ra được thị trường tái bảo hiểm và các nhà nhận tái bảo hiểm có uy tín trên thế giới như: Munich Re, Swiss Re hay một số thị trường tái bảo hiểm của Nhật Bản và London. Do vậy uy tín các công ty bảo hiểm gốc của Việt Nam ngày càng tăng và tạo được sự tín nhiệm, tin cậy của khách hàng tham gia bảo hiểm.

Tuy nhiên, tình hình cạnh tranh vẫn diễn ra rất quyết liệt, nguồn dịch vụ từ các khách hàng là đối tác xuất nhập khẩu của các tổng công ty và các công ty lớn vẫn là những "điểm nóng" cho dù trong qúa trình khai thác hay tái tục hợp


đồng, các doanh nghiệp bảo hiểm vẫn đang phải chịu những sức ép về nhiều khía cạnh từ phía khách hàng như: yêu cầu giảm tỷ lệ phí, hạ mức khấu trừ, mở rộng phạm vi bảo hiểm ngoài thông lệ, áp dụng các mẫu đơn khác với tập quán thị trường hoặc đưa thêm nhiều điều khoản bổ sung, thậm chí có những điều khoản rủi ro bảo hiểm có thể thuộc vào một đơn bảo hiểm hoàn toàn riêng biệt cho loại hình bảo hiểm khác... Có những trường hợp dịch vụ được tái tục nhưng có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cùng mời chào với các bảng chào phí khác nhau gây ra khó khăn chung cho toàn bộ thị trường và sự lựa chọn của khách hàng. Một số dịch vụ khi tái tục đã thay đổi người bảo hiểm còn một số dịch vụ lại được khách hàng lựa chọn theo phương thức đồng bảo hiểm nhằm tận dụng ưu thế của tính cạnh tranh và phần lớn là mua bảo hiểm của các công ty bảo hiểm nước ngoài. Từ bảng số liệu ta thấy, hàng hoá nhập khẩu do các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam khai thác được chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, bình quân từ 1995-2000 khoảng 21,7% tổng kim ngạch hàng năm, lượng hàng hoá chủ yếu tham gia bảo hiểm tại nước ngoài. Nếu chỉ tính phí bảo hiểm bình quân theo kim ngạch bảo hiểm tại Việt Nam các năm qua và nếu 100% tổng kim ngạch nhập khẩu được bảo hiểm thì trong 6 năm từ năm 1995-2000 phí bảo hiểm hàng nhập rơi vào tay các nhà bảo hiểm nước ngoài khoảng 200 triệu USD, bình quân 33,3 triệu USD/năm. Tương tự như trên ta thấy giá trị kim ngạch hàng hoá xuất khẩu đựơc bảo hiểm tại Việt Nam còn quá nhỏ bé, bình quân giai đoạn 1995-2000 khoảng 4,03% tổng kim ngạch hàng năm- số còn lại 95,97% hay bình quân 9,08% tỷ USD kim ngạch xuất khẩu hàng năm được bảo hiểm ở nước ngoài với số phí bảo hiểm khoảng 35- 40 triệu USD/ năm. Những hạn chế trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của ngành và sự đóng góp của ngành đối với Ngân sách Nhà nước bởi vì phí bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu thất thu bình quân là khoảng 70 triệu USD năm dẫn đến làm thất thu thuế đối với nhà nước gần 2,8 triệu USD/ năm

đồng thời mất nguồn chi quản lý, dự trữ bồi thường khoảng 14 triệu USD và mất

đi nguồn vốn đầu tư lớn từ các doanh nghiệp bảo hiểm cho nền kinh tế xã hội.

Bảng 5: Tình hình bồi thường nghiệp vụ BHHHXNK của các DNBHVN

Đơn vị: 1.000 USD



Năm nghiệp vụ


Tỉng STBH


Tổng phí bảo hiểm


Tỷ lệ phí bình quân(%)

Bồi thường

Tỷ lệ bồi thường

(%)


Đã trả


íc


Céng


1995


2.094.970


7.953,87


0,379


3.806,3


793,4


4.599,7


57,83


1996


2.590.680


10.198,49


0,394


8.172


1.654,3


9.826,3


96,35



1997


2.403.820


8.636,5


0,359


4.985,2


545,6


5.530,8


64,06


1998


2.545.500


10.542,09


0,414


5.298,4


2.526,3


7.824,7


74,35


1999


2.728.750


11.534,65


0,423


7.129


4.281,1


11.410,1


89,92


2000


5.271.450


15.106,7


0,287


2.476,2


8.071,2


10.538,4


69,76


Céng


17.635.170


63.972,3


0,376


31.858,1


17.871,9


49.730


77,74

Nguồn : Báo cáo tổng kết BHHH toàn thị trường của VINARE

Tổng số tiền bồi thường

Tỷ lệ bồi thường =


Tổng phí bảo hiểm

Tình hình tổn thất hàng hoá được bảo hiểm vẫn tiếp tục gia tăng mặc dù các nhà bảo hiểm gốc luôn luôn áp dụng nhiều biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất. Tỷ lệ bồi thường trung bình giai đoạn 1995-2000 theo năm nghiệp vụ lên tới 77,79% riêng năm 1999 xấp xỉ 90% và ngay trong 6 tháng đầu năm 2000 đã liên tiếp xảy ra những vụ tổn thất rất lớn cho hàng hoá như: tổn thất chung của tàu “APEX” trên hành trình từ BOTANG về TP. HCM tháng 04/2000 bị hỏng máy trị giá khoảng 700.000 USD, hàng hoá trên tàu “EVELYN” bị đắm tàu tại lưu vực Aden ngày 19/05/2000 trên hành trình từ cảng Novorossiysk (Biển đen) về cảng TP. HCM trị giá khoảng 1 triệu USD, tổn thất trên tàu “HAIRONG” bị đắm tại Trung quốc ngày 12/06/2000 do đâm va với tàu “JOINT MIRIAN” trên hành trình từ Trung Quốc về TP. HCM trị giá khoảng 1.018.375 triệu USD. Với ba vụ tổn thất trên ước tính tổng số tình đó có thể phải bồi thường đã chiếm 40%-45% phí bảo hiểm khai thác được trong 6 tháng đầu năm 2000. Mặt khác, những tổn thất thường xuyên xảy ra đối với hàng hoá được bảo hiểm thông thường chiếm khoảng 30%-35% phí bảo hiểm, như vậy kết quả kinh doanh về nghiệp vụ thời gian qua của toàn bộ thị trường không mấy khả quan. Tỷ lệ bồi thường về tổn thất hàng hoá luôn luôn ở mức cao chủ yếu do ảnh hưởng của các vụ tổn thất lớn như tàu chở hàng bị cháy, mắc cạn, đâm va, mất tích... Nếu như các nhà bảo hiểm gốc vẫn tiếp tục không có những biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất chặt chẽ hơn nữa trong khâu khai thác (đánh giá và phân tích rủi ro) trong thời gian tới thì kết quả kinh doanh nghiệp vụ rất khó có thể được nâng lên. Bước sang năm 2001

để kết quả kinh doanh nghiệp vụ đạt hiệu quả tốt các doanh nghiệp cần dùng mọi biện pháp ngăn ngừa tổn thất hàng hoá và tăng cường khai thác thêm dịch vụ. Dự


kiến phí bảo hiểm hàng hoá của thị trường năm 2001 tăng khoảng 15%-20% so với năm 2000.


ii. thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty cổ phần bảo hiểm ptrolimex (pjico)

1. Công tác khai thác bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng

đường biển ở PJICO.

Hoạt động khai thác là một khâu quan trọng trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm nói chung và lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển nói riêng. Tuy còn nhiều hạn chế so với các công ty bảo hiểm nước ngoài và một số doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam rất lớn mạnh như Bảo Việt, Bảo Minh nhưng công ty bảo hiểm PJICO trong thời gian qua đã nỗ lực cố gắng vượt qua những khó khăn trong điều kiện hầu hết các mối quan hệ với khách hàng mới được thiết lập và còn ít ngoài sự ủng hộ nhiệt tình của các khách hàng trong cổ đông. Các khách hàng lớn và lâu năm còn chưa có hoặc nếu có thì chỉ nhận được bảo hiểm phần nào trong tổng giá trị hàng hoá trong ngoại thương. Việc xây dựng và phát triển một thị trường bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ổn

định, lâu dài chính là mục tiêu được đặt ra trong hoạt động khai thác của PJICO. Hoạt động khai thác phải có kế hoạch, chiến lược hết sức cụ thể và chặt chẽ. Nó phải được dựa trên cơ sở các số liệu, chỉ tiêu về kim ngạch xuất nhập khẩu của các mặt hàng cũng như kế hoạch xuất nhập khẩu của từng đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá. Đối với khách hàng cũ, công ty luôn luôn phải đảm bảo giữ uy tín, thuyết phục tái tục hợp đồng hướng dẫn mua bảo hiểm đúng thời hạn và bảo hiểm hàng nhập theo gía FOB, CF hay kim ngạch hàng xuất theo giá CIF. Các khách hàng cũ mà có ít rủi ro xảy ra tổn thất, tăng cường các biện pháp đề phòng và hạn chế tổn thất thì PJICO có thể điều chỉnh lại tỷ lệ phí cho phù hợp nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài với họ. Đối với khách hàng tiềm năng PJICO sẽ có các phương pháp chào phí riêng dưới nhiều hình thức nhằm khuyến khích, thu hút họ tham gia bảo hiểm tại công ty. Ngoài ra chất lượng phục vụ khách hàng và chất lượng quản lý cũng được PJICO không ngừng nâng cao làm tăng thêm uy tín của mình với thị trường bảo hiểm trong nước. Công tác nghiên cứu thị trường, mở rộng và phát triển đại lý, cộng tác viên cũng được chú trọng nhằm nắm bắt đựơc các thông tin từ khách hàng, từ thị trường, từ đó có kế hoạch khai thác một cách hiệu quả và triệt để.

Quy trình khai thác bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu của PJICO - ban hành kèm theo quyết định của Tổng giám đốc PJICO số 113/BH-HH/95 ngày 15/07/1995 bao gồm 2 khâu cơ bản.


- Một là : Quá trình khai thác bảo hiểm.

- Hai là : Quá trình cấp đơn bảo hiểm.

1.1. Quá trình khai thác bảo hiểm: Quá trình khai thác được chia ra làm 2 bước:

Bước 1: Xây dựng kế hoạch thu phí và ký kết hợp đồng với khách hàng: Trước hết là phải nắm vững kim ngạch các mặt hàng và số lượng hàng hoá nhập khẩu hàng năm từ các nguồn vốn xuất nhập khẩu của các đơn vị xuất nhập khẩu (nguồn vốn trung ương, địa phương, viện trợ, tự có, vay nợ ...) để xây dựng kế hoạch thu phí trong năm, cụ thể là đầu năm thông qua các đơn vị xuất nhập khẩu

để nắm số liệu kế hoạch xuất nhập khẩu của từng đơn vị. Trên cơ sở đó xác định số kim ngạch sẽ qua bảo hiểm để xây dựng kế hoach thu phí bảo hiểm trong năm

đó của từng kkhách hàng theo mặt hàng. Trong số kim ngạch xuất khẩu của khách hàng cần tách riêng kim ngạch của từng khu vực theo giá CIF, CF và FOB

để lập kế hoạch thu phí sát với thực tế. Sau đó chuẩn bị hợp đồng bảo hiểm để ký kết với khách hàng hàng năm.

Bước 2: Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch: Từng quý có số liệu hàng nhập về của từng khách hàng qua đó đối chiếu kim ngạch qua bảo hiểm để nắm được khối lượng hàng về thực tế nhằm kịp thời điều chỉnh kế hoạch thu phí

đầu năm đã xây dựng. Đôn đốc khách hàng mua bảo hiểm theo đúng thời hạn đã quy định và mua bảo hiểm hết phần kim ngạch hàng nhập về theo giá FOB và CF hay kim ngạch hàng xuất đi theo giá CIF. Thường xuyên quan hệ với khách hàng

để khai thác những nguồn hàng nhập hoặc kế hoạch nhập bổ xung hoặc ngoài kế hoạch nhằm tranh thủ bảo hiểm và chuẩn bị tài liệu để chào phí. Phải đi sâu tìm hiểu rõ tính chất và quy cách đóng gói thích hợp của các lô hàng xuất nhập khẩu

để áp dụng các điều kiện bảo hiểm thích hợp theo tập quán và quy định, Nắm vững các mặt hàng có tỷ trọng lớn trong kim ngạch nhập qua đó phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đối với số phí thu. Thu thập đầy đủ và nghiên cứu các thông tin về bảo hiểm như các quy tắc, tỷ lệ phí, điều khoản bảo hiểm của thị trường nước ngoài để khi cần có thể đề nghị các văn bản của ta hoặc giải thích và sử dụng chính những điều khoản đó khi có yêu cầu của khách hàng. Kết hợp với bộ phận bồi thường để tính được kết quả bảo hiểm đối với từng khách hàng theo năm nghiệp vụ để kịp thời đề xuất ý kiến điều chỉnh tỷ lệ phí cho thích hợp nhằm

đáp ứng yêu cầu của công tác kinh doanh và phù hợp với từng đối tượng bảo hiểm. Cuối năm chuẩn bị đầy đủ số liệu để họp khách hàng thông báo tình hình tham gia bảo hiểm, nêu những ưu nhược điểm trong năm qua và những vấn đề cần khắc phục cho năm tới của từng khách hàng nhằm hạn chế được nhầm lẫn, sai sót và tổn thất cho hàng hoá, qua đó giúp PJICO làm tốt công tác giám định, đề phòng và hạn chế tổn thất, bồi thường đối với hàng hoá được bảo hiểm và đòi người thứ ba. Phối hợp chặt chẽ với các phòng liên quan như Tài vụ, Tái bảo hiểm, phối hợp


để giải quyết kịp thời các vướng mắc trong khâu thu phí bảo hiểm, phân tán rủi ro liên quan đến nghiệp vụ gốc và điều chỉnh kế hoạch thu phí bảo hiểm trong năm

đó. Xây dựng văn bản, thể lệ giám định bảo hiểm, khuyến mại và bồi thường tổn thất.

1.2. Quá trình cấp đơn bảo hiểm: quá trình cấp đơn bảo hiểm ở PJICO có sự khác nhau đối với hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá xuất khẩu.

1.2.1. Đối với hàng hoá nhập khẩu, bao gồm 4 bước sau: B−íc 1: Kiểm tra chứng từ liên quan.

Khi nhận được giấy yêu cầu bảo hiểm của khách hàng (giấy này làm theo hình thức một đơn bảo hiểm) phải được kiểm tra xem chứng từ có hợp lệ không? Một giấy yêu cầu bảo hiểm được coi là hợp lệ phải có đủ những yêu cầu sau:

Trên giấy yêu cầu phải kê khai rõ ràng tất cả các đề mục đã in sẵn trên

đơn. Trong trường hợp khai thiếu những đề mục như: số B/L, ký mã hiệu, trọng lượng, số kiện (do chưa được thông báo đầy đủ) thì vẫn chấp nhận cấp đơn nhưng yêu cầu khách hàng phải bổ sung ngay khi nhận được thông báo.

Nếu thiếu một trong những đề mục cơ bản như: số tiền bảo hiểm (trị giá hàng FOB hoặc C&F), tên tàu vận chuyển, ngày khởi hành, cảng đi và điều kiện bảo hiểm thì giấy yêu cầu đó coi như chưa hợp lệ cần trả lại cho khách hàng đồng thời giải thích rõ yêu cầu của bảo hiểm để họ kê khai đầy đủ mới cấp đơn bảo hiểm.

Phải xem xét kỹ tính chất và phương thức xếp dỡ của từng mặt hàng có phù hợp với điều kiện bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn không để giải thích và yêu cầu khách hàng điều chỉnh lại cho thích hợp với mặt hàng đó. Trên giấy yêu cầu bảo hiểm phải đòi hỏi khách hàng trả lời được các nội dung yêu cầu của phòng Kế toán- tài vụ quy định nhằm giúp phòng làm đủ các thủ tục thu phí một cách nhanh chóng.

Lưu ý: Giấy yêu cầu bảo hiểm phải có đẩy đủ tên, dấu và chữ ký của khách hàng. Giấy chứng nhận bảo hiểm phải đánh máy đủ 08 bản. cần xem kỹ tên tàu vận chuyển (nếu là tàu vận chuyển), phải yêu cầu khách hàng kê khai quốc tịch tàu, tuổi tàu. Nếu là tàu già phải thu thêm phí như đã quy định trong biểu phí bảo hiểm. Trường hợp trị giá hàng bảo hiểm cao trên mức quy định phân cấp của công ty, trước khi cấp đơn cần thông báo và trao đổi ý kiến với phòng tái bảo hiểm để có kế hoạch phân tán rủi ro.

B−íc 2 : Vào sổ cấp đơn, lấy số đơn và xếp chuyến tàu:

Sau khi kiểm tra xong các chứng từ liên quan nếu hợp lệ thì vào sổ cấp đơn theo từng danh mục ghi trong sổ. Sổ đơn bảo hiểm lấy theo sổ thứ tự trong sổ cấp

đơn. Xếp chuyến tàu theo số thứ tự trong sổ đăng ký số tàu.


L−u ý: Thông thường luồng Châu ¸ đi trong khoảng 20-30 ngày làm một chuyến.

Luồng Châu ©u tàu đi trong khoảng 2-4 tháng làm 1 chuyến.

Số đơn bảo hiểm và số chuyến tàu ghi rõ trong đơn, số chuyến ghi trước và số đơn bảo hiểm ghi sau.

Ví dụ: Số đơn bảo hiểm là 100, số tàu là 8 thì ghi: 8/100

B−íc ba:Tính phí bảo hiểm sửa đổi và huỷ đơn bảo hiểm.

Trước khi tính phí bảo hiểm phải xác định số tiền bảo hiểm.

Số tiền bảo hiểm được tính theo công thức:


CIF =

C+F 1-R

Trong đó: C- là giá trị hàng hoá theo giá FOB F- là cước phí vận chuyển

R- là tỷ lệ phí bảo hiểm

Trong trường hợp khách hàng nhập theo giá FOB, nếu họ không xác định rõ

được phí vận tải thì bảo hiểm ước tính như sau: đối với luồng Châu ¸ cước phí vận tải F=5% giá FOB và luồng Châu ©u là F=10% giá FOB. R áp dụng cho từng mặt hàng tuỳ theo từng điều kiện bảo hiểm. R=R1+R2 trong đó R1 bao gồm tỷ lệ phí chính + tỷ lệ phí theo luồng. R2 là tỷ lệ phí phụ - tỷ lệ phí phụ được cộng thêm khi khách hàng mua thêm các điều kiện bảo hiểm phụ như bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểm đình công, thiếu nguyên kiện, thiếu hụt trọng lượng...

Lưu ý: Mỗi một mặt hàng có tỷ lệ phí bảo hiểm khác nhau tuỳ theo từng

điều kiện bảo hiểm. Do đó, khi tính phí phải xem xét kỹ tính chất của từng mặt hàng, điều kiện bảo hiểm mà khách hàng lựa chọn có phù hợp với quy định của bảo hiểm đối với mặt hàng đó không, trên cơ sở đó để xác định tỷ lệ phí cho chính xác. Phí bảo hiểm được tính trên cơ sở số tiền bảo hiểm và tỷ lệ phí bảo hiểm: I = CIF * R

Trong trường tàu già khi tính phí bảo hiểm sẽ tính như sau:

C+F

CIF =


1-R


Trong đó R3 là tỷ lệ phí tàu già.

I = CIF * R/ R=R1+R2 R/=R1+R2+R3

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/06/2023