Khái Niệm Hiệu Quả Kinh Doanh Sản Phẩm Của Công Ty

yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu quả các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Chính vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định.

Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ gắn bó với nhau, là hai mặt của một vấn đề, do đó khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải xem xét hai mặt này một cách đồng bộ. Hai mặt này phản ánh những khía cạnh khác nhau của quá trình kinh doanh nhưng không tách rời nhau.

1.1.3. Khái niệm hiệu quả kinh doanh sản phẩm của công ty

a) Khái niệm, đặc điểm kinh sản phẩm của công ty

- Công ty TNHH HMV Deli Distribution & Services hiện đang kinh doanh các sản phẩm, thực phẩm thuộc nhóm sữa có nguồn gốc từ động vật và các sản phẩm khác chế biến từ sữa động vật như tất cả các sản phẩm sữa dạng lỏng và nhiều loại thực phẩm làm từ sữa, vẫn giữ được hàm lượng canxi (bao gồm cả sữa chua và pho mát). Ngoài ra còn các thực phẩm làm từ sữa nhưng có ít hoặc không có canxi (như pho mát kem, kem và bơ), các sản phẩm được công ty nhập khẩu ở Châu Âu và có cam kết đảm bảo về chất lượng (đều trải qua quá trình kiểm tra và đánh giá nghiêm túc, các sản phẩm đều có chứng từ, hóa đơn đầy đủ, nơi xuất xứ rõ ràng đảm bảo không có hàng giả, hàng nhái).

- Những sản phẩm từ sữa như sữa tươi, sữa chua và phomai là nguồn dinh dưỡng quan trọng trong chế độ ăn và là nguồn thực phẩm giàu canxi. Và đặc biệt các sản phẩm này là nguồn cung cấp vitamin D quan trọng và là thực phẩm chủ yếu mà hầu hết mọi người sử dụng để có được vitamin D. Việc bổ sung các sản phẩm từ sữa trong chế độ ăn hàng ngày có thể giúp ngăn chặn thiếu canxi. Trong bất kì lứa tuổi nào thì sự thiếu hụt canxi có thể dẫn đến hư hỏng và mất mô xương, làm tăng nguy cơ mắc bệnh loãng xương.

- Công ty TNHH HMV Deli Distribution & Services ra đời với sứ mệnh trở thành nhà cung cấp đáng tin cậy với các sản phẩm tự nhiên, an toàn, tư vấn và định hướng lối sống lành mạnh, hướng cộng đồng tới một cuộc sống khỏe mạnh toàn diện và hạnh phúc. Do vậy, công ty luôn nỗ lực để có thể cung ứng những loại sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho người tiêu dùng.

b) Hiệu quả kinh doanh sản phẩm của công ty

- Từ khái niệm chung về hiệu quả kinh doanh cùng với khái niệm kinh doanh sản phẩm của công ty, có thể đưa ra một khái niệm về hiệu quả kinh doanh sản phẩm của công ty như sau: “Hiệu quả kinh doanh sản phẩm của công ty

là việc đánh giá trình độ sử dụng các nguồn lực đầu vào của công ty như vốn thành lập xây dựng cơ sở công ty, lao động, máy móc, thiết bị bảo quản sản phẩm, chi phí nhập khẩu lô hàng, vận chuyển và quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng, v.v Nhằm thu được doanh thu lớn nhất với chi phí thấp nhất và phù hợp với mục tiêu, sứ mệnh công ty đó là cung cấp các sản phẩm nhập khẩu tự nhiên, an toàn, tư vấn và định hướng người tiêu dùng sử dụng sản phẩm lành mạnh và hướng cộng đồng người tiêu dùng tới cuộc sống khỏe mạnh.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 74 trang tài liệu này.

1.2. Một số lý thuyết nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.2.1. Một số lý thuyết về hiệu quả kinh doanh

Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH HMV Deli Distribution & Services - 3

Một khái niệm được nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nước quan tâm chú ý và sử dụng phổ biến đó là: Hiệu quả kinh tế của một số hiện tượng (hoặc một quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) để đạt được mục tiêu đã xác định. Đây là khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh được tính hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh.

Trên phương diện biến động theo thời gian, có thể hiểu hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế được phản ánh theo nhịp độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này không tính đến sự thay đổi của chi phí sản xuất hoặc sự tăng nhanh của các nguồn lực được huy động khác. Ví dụ lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2017 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2016, tức là doanh nghiệp này kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, đánh giá ra sao khi điều kiện sản xuất năm nay so năm trước, các yếu tố nội tại hoặc bên ngoài tác động lên doanh nghiệp khác biệt quá lớn giữa các năm, và dẫn đến sai khác trong kết quả nghiên cứu. Hoặc một khái niệm khác: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu được xác định bằng tỉ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí, định nghĩa này chỉ đưa ra cách xác lập các chỉ tiêu hiệu quả chứ không toát lên bản chất của vấn đề. Nếu tỉ lệ so sánh giữa kết quả và chi phí mà kết quả lớn hơn chi phí tức là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Qua một số quan điểm trên có thể nhận thấy hiệu quả kinh doanh là một bộ phận của hiệu quả kinh tế. Trong khi hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế chi phản ánh được trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, thì hiệu quả kinh tế không chỉ gồm hiệu quả kinh tế mà còn có hiệu quả xã hội. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quả kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả kinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tính hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần hiểu rằng phạm trú hiệu quả kinh doanh thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được

và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp. Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối.

Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả kinh doanh là:

H = K – C

H: Là hiệu quả sản xuất kinh doanh K: Là kết quả đạt được

C: Chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào Còn về so sánh tương đối là:

H = K/C


Do đó để tính được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tính kết quả đạt được và chi phí bỏ ra. Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kết quả nó là cơ sở và tính hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể là những đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần ... Như vậy kết quả kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp.

Tuỳ theo từng lĩnh vực nghiên cứu mà người ta đưa ra các quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh. Với nhu cầu nghiên cứu về Tài chính - Ngân hàng tác giả tổng kết lại về khái niệm về hiệu quả kinh doanh như sau:

“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp thông qua so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra trong khoảng thời gian lao động nhất định "

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp


Khi xem xét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là mục tiêu phấn đấu. Có thể coi tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranh giới có hay không có hiệu quả. Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thể lấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả. Nếu không có số liệu của toàn ngành thì so sánh với các chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể nói rằng, doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các chỉ tiêu về kinh tế. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

a) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm:

- Chi tiêu doanh thu trên 1 đồng chi phí:

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑠𝑎̉ 𝑛 𝑝ℎẩ 𝑚 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎ𝑢̣ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦

Doanh thu trên 1 đồng chi phí =

𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎ𝑖́

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao khi tổng chi phí thấp, do vậy nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp giảm chi phí để tăng hiệu quả kinh doanh.

- Chỉ tiêu doanh thu trên một đồng vốn sản xuất (sức sản xuất của vốn):

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑠𝑎̉ 𝑛 𝑝ℎẩ 𝑚 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎ𝑢̣ 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦̀

Sức sản xuất vốn =

𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑣ố 𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp một đồng vốn kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu, Do đó, nó có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp trong việc quản lý vốn chặt chẽ, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả đồng vốn kinh doanh.

- Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí:


Chỉ tiêu doanh lợi theo chi phí =

𝐿ợ 𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ 𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦

𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖 𝑝ℎ𝑖́

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Với những doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi nhuận thì chỉ tiêu này và bất kỳ chỉ tiêu nào gắn với doanh lợi thì đều cho doanh nghiệp cái nhìn về một đồng doanh lợi dưới mác chi phí, vốn kinh doanh hay doanh thu thuẫn ... Có thể thấy rõ doanh lợi chính là nền tảng cơ bản khi phân tích về hiệu quả kinh doanh. Do đó, doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là dựa vào hệ thống các chỉ tiêu này mà điều chỉnh.

- Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn kinh doanh (KD):

𝐿ợ 𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ 𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦̀

Chỉ tiêu doanh lợi theo vốn KD =


𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑣ố 𝑛 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp: Một đồng vốn tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó phản ánh trình độ lợi dụng yếu tố vốn của doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần:


Chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu thuần =

𝐿ợ 𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ 𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦̀

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ 𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦

Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích doanh nghiệp tăng doanh thu, giảm chi phí hoặc tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chi phí.

b) Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố cơ bản của kinh doanh

- Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động

Bên cạnh chỉ tiêu năng suất lao động, chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của một lao động cũng thường được sử dụng. Mức sinh lời bình quân của một lao động cho biết mỗi lao động được sử dụng trong doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiêu này có thể được xác định theo công thức:

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡𝑖ê𝑢 𝑡ℎ𝑢̣ 𝑠𝑎̉ 𝑛 𝑥𝑢ấ 𝑡 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦̀

Sức sản xuất lao động =

𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙𝑎𝑜 độ 𝑛𝑔 𝑏𝑖𝑛

ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑘𝑦̀


- Các chỉ tiêu cơ cấu sử dụng vốn kinh doanh

Khi phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp, cần chú ý tới các chi tiêu thể hiện tỷ trọng vốn và nguồn vốn trong doanh nghiệp bao gồm:

o Hệ số cơ cấu tài sản, Phản ánh mức độ đầu tư vào các loại tài sản của doanh nghiệp: Tài sản lưu động (TSLĐ), tài sản cố định, và tài sản dài hạn khác.

𝑇𝑎̀𝑖 𝑠𝑎̉ 𝑛 𝑛𝑔ắ 𝑛 ℎ𝑎̣ 𝑛

Tỷ suất đầu tư vào TSLĐ =


Tỷ suất đầu tư vào TSDH =


𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑡𝑎̀𝑖 𝑠𝑎̉ 𝑛

𝑇𝑎̀𝑖 𝑠𝑎̉ 𝑛 𝑑𝑎̀𝑖 ℎ𝑎̣ 𝑛

𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑡𝑎̀𝑖 𝑠𝑎̉ 𝑛

Thông qua quy mô tổng tài sản, từng chi tiêu tài sản ta thấy được số vốn được phân bổ cho từng lĩnh vực hoạt động, từng loại, chỉ tiêu tài sản. Thông qua sự biến động của tổng tài sản thể hiện sự biến động về quy mô vốn đầu tư của doanh nghiệp, về năng lực sản xuất kinh doanh, về khả năng tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, thông qua 2 tỷ suất đầu tư này, doanh nghiệp đánh giá cụ thể được tác động của từng loại tài sản đến quá trình kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp. Cho doanh nghiệp thêm tư liệu để xem xét ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh.

- Hệ số cơ cấu nguồn vốn:

Hệ số nợ: thể hiện việc sử dụng nợ của doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn và điều đó cũng cho thấy mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp.

𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛ợ

Hệ số nợ =


Hệ số vốn CSH =


𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ 𝑛 𝑣ố 𝑛 𝑐𝑢̉ 𝑎 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ 𝑝

𝑉ố 𝑛 𝑐ℎ𝑢̉ 𝑠ở ℎữ𝑢

𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑛𝑔𝑢ồ 𝑛 𝑣ố 𝑛 𝑐𝑢̉ 𝑎 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑛𝑔ℎ𝑖ệ 𝑝

Hệ số nợ và hệ số vốn CSH là hai hệ số tự tài trợ phản ánh năng lực tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ càng gần 1 thì năng lực độc lập về tài chính càng cao, các chủ nợ thường thấy an toàn hơn khi chấp nhận hồ sơ vay vốn của các đơn vị này, nhưng chính khi đó doanh nghiệp cũng cần cân nhắc cơ cấu nguồn vốn tối ưu sao cho chi phí vốn thấp nhất và hệ thống đòn bẩy tài chính của đơn vị có thể khuếch đại khả năng sinh lời của vốn chủ. Do đó, mỗi doanh nghiệp căn cứ vào đặc thù kinh doanh của ngành, chính sách tài chính của doanh nghiệp và sự tác động của môi trường kinh doanh để cân nhắc khả năng tự tài trợ, đảm bảo cân đối giữa cấu trúc tài chính của đơn vị với hiệu quả của chính sách tài chính.

c) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định (VCĐ)

Điểm xuất phát để tiến hành kinh doanh là phải có một lượng vốn nhất định với nguồn tài trợ tương ứng song việc sử dụng vốn như thế nào để có hiệu quả mới là nhân tố quyết định cho sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp.

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định (TSCĐ):

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng.

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ 𝑛

𝑁𝑔𝑢𝑦ê𝑛 𝑔𝑖𝑎́ 𝑏𝑖̀𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛 𝑇𝑆𝐶Đ 𝑐ầ 𝑛 𝑡𝑖́𝑛ℎ 𝑘ℎấ 𝑢 ℎ𝑎𝑜

TSCĐ là bộ phận tài sản quan trọng biểu hiện quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật chủ yếu của doanh nghiệp. Khi tính toán chỉ tiêu này đồng thời nhìn thấy sự tương ứng quy mô tài sản với doanh thu thuần, qua đó doanh nghiệp điều chỉnh để tối ưu việc sử dụng tài sản để đạt được doanh thu thuần mong muốn.

- Mức sinh lợi Vốn cố định (VCĐ):

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định bình quân tham gia vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Công thức tính:

Mức sinh lợi của VCĐ =𝐿ợ 𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ 𝑛 ℎ𝑜𝑎̣ 𝑡 độ 𝑛𝑔 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ

𝑉𝐶Đ 𝑏𝑖̀𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Tương tự như TSCĐ, vốn cố định sinh lợi tối đa thì lợi nhuân hoạt động kinh doanh thu sẽ thu được tăng theo tương ứng.

d) Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động (VLĐ)

Trong quá trình kinh doanh vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình kinh doanh (Dự trữ - sản xuất - tiêu thụ). Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

- Mức sinh lợi của VLĐ:

Các nhà quản lý tài chính quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động trên mức sinh lợi của vốn lưu động xem một đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận hoạt động kinh doanh trong kỳ.

Mức sinh lợi của VLĐ =𝐿ợ 𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ 𝑛 ℎ𝑜𝑎̣ 𝑡 độ 𝑛𝑔 𝑘𝑖𝑛ℎ 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ

𝑉𝐿Đ 𝑏𝑖̀𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Từ đó đánh giá mức sinh lời của vốn lưu động cao thì chứng tỏ hiệu quả sử vốn lưu động tốt và ngược lại. Doanh nghiệp có mức sinh lợi từ vốn lưu động không cao kéo theo.

- Số vòng quay và kỳ luân chuyển bình quân của VLĐ

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động còn được xem xét trên góc độ vòng quay của vốn lưu động hay hệ số luân chuyển. Công thức tính:

Số vòng quay VLĐ = 𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 𝑡ℎ𝑢ầ 𝑛

𝑉𝐿Đ 𝑏𝑖̀𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động của doanh nghiệp đã chu chuyển được bao nhiêu vòng trong kỳ. Số vòng quay càng nhiều thì vốn lưu động luân chuyển cảng nhanh, hoạt động tài chính càng tốt, doanh nghiệp càng cần ít vốn và tỷ suất lợi nhuận càng cao. Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, tuy nhiên để đánh giá đúng,

chính xác thì các nhà quản lý phải có trình độ chuyên môn vững vàng, dựa trên cơ sở phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và thực trạng nền tài chính của doanh nghiệp để có thể ra những quyết định cần thiết đối với việc sử dụng vốn của doanh nghiệp.

e) Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện thời hay khả năng thanh toán nợ ngắn hạn được phản ánh bằng cách lấy tổng tài sản lưu động (tài sản ngắn hạn) chia cho số nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = 𝑇ổ 𝑛𝑔 𝑡𝑎̀ 𝑖 𝑠𝑎̉ 𝑛 𝑙ư𝑢 độ 𝑛𝑔

𝑁ợ 𝑛𝑔ắ 𝑛 ℎ𝑎̣ 𝑛

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn, vì thế hệ số này cũng thể hiện mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.


Hệ số thanh toán nhanh

Hệ số thanh toán nhanh = 𝑇𝑖ề 𝑛 𝑣𝑎̀ 𝑘ℎ𝑜𝑎̉ 𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑖ề 𝑛

𝑁ợ 𝑛𝑔ắ 𝑛 ℎ𝑎̣ 𝑛

Hệ số này cho biết khả năng của một doanh nghiệp trong việc dùng các tài sản ngắn hạn như tiền mặt và khoản tương đương tiền để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả

được hết các khoản nợ. Hệ số thanh toán nhanh nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu tỷ số này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả.

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.3.1. Các nhân tố bên trong

- Lực lượng lao động

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi giai đoạn, mọi quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến tất cả các giai đoạn các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu quả kinh doanh nói riêng, tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, tác động tới tốc độ tiêu thụ sản phẩm do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài ra công tác tổ chức phải bố trí lao động hợp lý giữa các bộ phận sản xuất, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp, sử dụng người đúng việc sao cho phát huy tốt nhất năng lực sở trường của người lao động là một yêu cầu không thể thiếu trong công tác tổ chức lao động của doanh nghiệp nhằm đưa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao.

Bên cạnh lao động thì tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vì tiền lương là một bộ phận cấu thành lên chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tới tâm lý người lao động trong doanh nghiệp. Nếu tiền lương cao thì chỉ phí kinh doanh sẽ tăng do đó làm giảm hiệu quả kinh doanh, nhưng lại tác động tới tinh thần và trách nhiệm người lao động cao hơn do đó làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp nên làm tăng hiệu quả kinh doanh. Còn nếu mà mức lương thấp thì ngược lại. Cho nên doanh nghiệp cần chú ý tới các chính sách tiền lương, chính sách phân phối thu nhậư, các biện pháp khuyến khích sao cho hợp lý, hài hoà giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của doanh nghiệp.

- Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quan trọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh. Cơ sở vật chất đem lại sức mạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản. Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng

Xem tất cả 74 trang.

Ngày đăng: 28/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí