Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC I

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

IV

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU VI

LỜI NÓI ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2

2.1. Tình hình nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm trên thế giới 2

2.2. Các công trình nghiên cứu trong nước 3

2.3 Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề mà luận án sẽ kế thừa: 4

3. Mục đích nghiên cứu 6

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 6

4.1. Đối tượng nghiên cứu 6

4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 6

5. Phương pháp nghiên cứu 6

6. Những điểm mới của Luận án 8

7. Kết cấu của luận án 8

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ

QUỸ 9

1.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 9

1.1.1. Quỹ đầu tư 9

1.1.2. Công ty quản lý quỹ đầu tư 16

1.1.3. Tổ chức và quản lý hoạt động của công ty quản lý quỹ 21

1.1.4. Hoạt động nghiệp vụ của công ty quản lý quỹ 31

1.1.5. Vai trò của công ty quản lý quỹ đầu tư 40

1.2. LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 42

1.2.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động của công ty quản lý quỹ 42

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty quản lý quỹ 45

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của công ty quản lý quỹ đầu tư

.................................................................................................................................57

1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 61

1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế 61

1.3.2. Bài học đối với Việt Nam 66

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 67

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 67

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 67

2.1.2. Cơ cấu tổ chức hoạt động của Công ty quản lý quỹ Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 69

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011-2016 của Công ty Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 71

2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 79

2.2.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động nguồn vốn 79

2.2.2. Thực trạng về hiệu quả hoạt động đầu tư của Công ty quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 82

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 110

2.3.1. Kết quả đạt được 110

2.3.2. Hạn chế 111

2.3.3. Nguyên nhân 112

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

125

3.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 125

3.1.1. Bối cảnh nền kinh tế vĩ mô 125

3.1.2. Quan điểm của tác giả về mục tiêu phát triển của Công ty 132

3.1.3. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Công ty Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 133

3.1.4. Định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 136

3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 137

3.2.1. Tái cơ cấu mô hình hoạt động của Công ty, hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ 137

3.2.2. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý thông tin thị trường nhằm tư vấn chiến lược đầu tư ngắn, trung và dài hạn cho ban lãnh đạo 143

3.2.3. Xây dựng bộ chỉ số làm cơ sở xây dựng các quỹ chỉ số hay danh mục đầu tư ủy thác 145

3.2.4. Thành lập các quỹ đầu tư nhằm thu hút nhà đầu tư và đưa ra các sản phẩm mới, sản phẩm thị trường chứng khoán phái sinh nhằm phòng ngừa rủi ro đầu tư cũng như tạo đòn bẩy tài chính, đầu cơ hoặc cơ cấu rủi ro 146

3.2.5. Xây dựng công cụ phòng ngừa rủi ro cho từng mảng hoạt động của Công ty sử dụng mô hình toán thống kê 152

3.2.6. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đầu tư 154

3.2.7. Nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách xây dựng khung quản lý nguồn vốn hiệu quả 156

3.2.8. Nâng cao hiệu quả hoạt động bằng cách nâng cao chất lượng hệ thống báo cáo nghiên cứu của Công ty 156

3.2.9. Đầu tư, phát triển hệ thống công nghệ thông tin hiện đại 158

3.2.10. Nâng cao năng lực, trình độ của cán bộ 159

3.2.11. Mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính trong và ngoài nước.160

3.2.12. Phát triển các hoạt động marketing, chăm sóc và thu hút khách hàng mới.

...............................................................................................................................161

3.3. CÁC KIẾN NGHỊ 162

3.3.1. Các kiến nghị với Nhà Nước, Chính Phủ 162

3.3.2. Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước và Ủy ban chứng khoán Nhà nước

...............................................................................................................................164

3.3.3. Các kiến nghị với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 164

KẾT LUẬN 166

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

i

PHỤ LỤC.....................................................................................................

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


Viết tắt

Giải nghĩa

CAPM

Capital Asset Pricing Model

Mô hình định giá tài sản vốn

ECB

European Central Bank

Ngân hàng Trung ương Châu Âu

FED

Federal Reserve System

Cục dự trữ liên bang Mỹ

IMAS

Investment Management Association of Singapore

Hiệp hội quản lý đầu tư Singapore

IMF

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế

IPO

Initial Public Offering

Chào bán chứng khoán lần đầu ra công chúng

M&A

Mergers and Acquisitions

Hoạt động mua bán, sát nhập

NAV

Net Asset Value

Giá trị tài sản thuần

NCS

Nghiên cứu sinh

OTC

Over the Counter market

Thị trường chứng khoán phi tập trung

P/E

Price to Earnings ratio

Hệ số giá trên thu nhập của cổ phiếu

PEG

Price/Earnings to Growth ratio

Hệ số giá trên thu nhập chia cho tốc độ tăng trưởng

QLQ

Quản lý quỹ

REITS

Real Estate Investment Trust

Quỹ tín thác đầu tư Bất động sản

ROA

Return on Assets

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

ROE

Return on Equity

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

SEC

U.S Securities and Exchange Commission

Ủy ban chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 189 trang tài liệu này.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - 1

The Stock Exchange of Thailand

Thị trường chứng khoán Thái Lan

SML

Security Market Line

Đường thị trường chứng khoán - Đường biểu diễn rủi ro thị trường đối với thu nhập toàn thị trường.

SSGA

State Street Global Advisors

Công ty quản lý quỹ SSGA

UBCKNN

Ủy ban chứng khoán Nhà nước

VaR

Value at Risk

Giá trị chịu rủi ro/ Hạn mức giá trị chịu r ủi ro

VVDIF

VietinBank Value Discovery Investment Fund

Quỹ đầu tư Khám phá giá trị Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam

WB

World Bank - Ngân hàng thế giới

SET

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Số hiệu Tên bảng biểu Trang Biểu đồ 1.1: Sơ đồ luân chuyển vốn của quỹ đầu tư 16

Biểu đồ 1.2: Mô hình tổ chức của công ty quản lý quỹ 21

Biểu đồ 1.3: Tương tác giữa các bộ phận đối với một giao dịch đầu tư 22

Biểu đồ 1.4: Mô hình hoạt động quản lý quỹ đầu tư 32

Bảng 1.1: Bảng mô tả chiến thuật đầu tư của Công ty quản lý quỹ 33

Biểu đồ 1.5: Quy trình quản lý danh mục đầu tư 36

Biều đồ 1.6: Các loại tài sản đầu tư và mức độ rủi ro 38

Biểu đồ 1.7: Biểu đồ đánh giá danh mục đầu tư theo Jensen 55

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Quản lý Quỹ VietinBank 70

Bảng 2.1: Cơ cấu tài sản ủy thác của Công ty 74

Bảng 2.2: Doanh thu từ hoạt động quản lý danh mục đầu tư chứng khoán 75

Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động tư vấn 76

Bảng 2.4: Doanh thu từ hoạt động tài chính 77

Biểu đồ 2.2: Doanh Thu từ hoạt động Đầu tư Tài Chính 77

Bảng 2.5: Cơ cấu doanh thu Đầu tư Tài chính 78

Bảng 2.6: Tình hình Tài Sản - Nguồn vốn 79

Biểu đồ 2.3: Biến động Tổng nguồn vốn đầu tư của Công ty 80

Biểu đồ 2.4: Biến động Tổng vốn đầu tư ủy thác của Công ty 81

Bảng 2.8: Tổng nguồn vốn đầu tư của Công ty trong giai đoạn 2011-2016 82

Bảng 2.9: So sánh vốn chủ sở hữu của các Công ty Quản lý quỹ thuộc các Ngân hàng 83

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư của Công ty trong giai đoạn 2011-2016 83

Biểu đồ 2.6: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đầu tư của Công ty 84

Bảng 2.10: Đòn bẩy tài chính Công ty giai đoạn 2011-2016 85

Bảng 2.11: So sánh Hệ số đòn bẩy tài chính của các Công ty Quản lý quỹ thuộc các Ngân hàng 85

Bảng 2.12: Tốc độ tăng trưởng doanh thu của Công ty 86

Bảng 2.13: So sánh tăng trưởng doanh thu năm 2016 của các Công ty Quản lý quỹ thuộc các Ngân hàng 87

Bảng 2.14: Tốc độ tăng trưởng tổng doanh thu của Công ty 88

Bảng 2.15: So sánh tổng doanh thu năm 2016 của các Công ty Quản lý quỹ thuộc các Ngân hàng 88

Bảng 2.16: Tăng trưởng lợi nhuận gộp 89

Bảng 2.18: Một số chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận của Công ty 90

Bảng 2.20: Hệ số biến thiên của một số chỉ tiêu tài chính 93

Bảng 2.22: Chi phí nhân sự của Công ty QLQ Vietinbank từ 2011-2016 95

Bảng 2.23: So sánh chi phí nhân sự các Công ty QLQ thuộc các Ngân hàng 96

Bảng 2.24: Cơ cấu danh mục đầu tư ủy thác 97

Bảng 2.25: Cơ cấu danh mục đầu tư ủy thác của các công ty quản lý quỹ trực thuộc các ngân hàng thương mại 2016. 97

Bảng 2.26: Doanh thu ủy thác/Tổng tài sản ủy thác 98

Bảng 2.27: So sánh doanh thu từ phí quản lý tài sản ủy thác của các Công ty Quản lý quỹ thuộc các Ngân hàng Thương mại 99

Bảng 2.29: So sánh tăng trưởng NAV của VVDIF với thị trường 101

Bảng 2.30: Các chỉ số đánh giá hiệu quả của Quỹ VVDIF 102

Bảng 2.31: Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng của Công ty quản lý quỹ NH TMCP Công thương Việt Nam 109

Bảng 2.32: Tỷ lệ an toàn vốn khả dụng của các công ty QLQ năm 2016 109

Bảng 2.33: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt nam trong 06 năm 113

Bảng 2.34: Chỉ số CPI trong giai đoạn từ 2011-2016 114

Biểu đồ 2.7: Tình hình thu chi ngân sách giai đoạn từ 2000-2016 115

Biểu đồ 3.1: Đề xuất thay đổi cơ cấu tổ chức Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 139

LỜI NÓI ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Nền kinh tế Việt Nam nói chung và thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ với thế giới. Lĩnh vực quản lý quỹ cũng không nằm ngoài xu thế hội nhập và phát triển đó. Sau hơn 14 năm phát triển, lĩnh vực quản lý quỹ hiện nay đã có sự tham gia của 46 công ty quản lý quỹ với 30 quỹ đầu tư đang hoạt động. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty quản lý quỹ trong và ngoài nước cũng như các tổ chức trung gian tài chính tham gia thị trường dẫn đến yêu cầu cấp thiết đối với mỗi công ty trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động để tồn tại và phát triển.

Cùng với xu thế hội nhập, thị trường chứng khoán Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ với việc bổ sung và hoàn thiện các sản phẩm đầu tư. Điều này đem lại cho ngành quản lý quỹ một cơ hội để đa dạng hóa loại hình đầu tư với với quỹ đóng, quỹ mở, quỹ thành viên, quỹ ETF, quỹ bất động sản… Số lượng quỹ cũng tăng trở lại với nhiều chiến lược đầu tư khác nhau. Điều này đòi hỏi các công ty quản lý quỹ phải quan tâm nhiều hơn đến việc kiểm soát và nâng cao hiệu quả trong trong mọi lĩnh vực hoạt động của mình.

Bên cạnh đó, sự phát triển của Cách mạnh công nghệ 4.0 mở ra cho các công ty quản lý quỹ một cơ hội lớn trong việc áp dụng khoa học công nghệ không chỉ trong lĩnh vực đầu tư mà còn trong quản lý, giám sát mọi lĩnh vực hoạt động của công ty.

Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam là một công ty quản lý quỹ trẻ, mới tham gia thị trường từ năm 2011. Bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt được trong lĩnh vực đầu tư, quản lý quỹ thì việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả hoạt động, áp dụng công nghệ vào các lĩnh vực hoạt động để tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức.

Xuất phát từ thực trạng trên, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty Quản lý quỹ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/11/2022