Nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 25


- NHÂN TỐ F5: KHCN

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.618

4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 208 trang tài liệu này.

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với ngành công nghiệp hỗ trợ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - 25

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

KHCN1

9.27

6.527

.397

.651

KHCN3

9.25

6.246

.360

.672

KHCN4

8.29

6.149

.536

.718

KHCN5

9.21

6.248

.472

.629


- NHÂN TỐ F6: CSPT

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.657

4

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

CSPT2

8.77

7.257

.367

.561

CSPT3

8.52

7.626

.528

.582

CSPT4

8.81

7.021

.423

.781

CSPT5

9.34

7.419

.446

.623


- NHÂN TỐ F7: QTTD


Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.721

3


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

QTTD1

6.31

2.305

.396

.561

QTTD3

6.78

2.271

.651

.619

QTTD4

6.61

2.141

.567

.368


Cronbach's Alpha

N of Items

.655

3

- NHÂN TỐ F8: KNQL Reliability Statistics


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

KNQL1

7.31

1.305

.312

.661

KNQL2

7.58

1.341

.549

.419

KNQL3

7.26

1.121

.368

.368


- NHÂN TỐ F9: TTKH

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

N of Items

.721

3


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

TTKH1

6.25

2.625

.442

.678

TTKH2

6.32

2.118

.521

.516

TTKH3

6.19

2.057

.673

.412


Cronbach's Alpha

N of Items

.647

3

- NHÂN TỐ F10: PAKD Reliability Statistics


Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

PAKD1

6.47

3.245

.312

.578

PAKD3

6.18

3.278

.435

.537

PAKD5

6.89

2.017

.564

.381


6.6. MA TRẬN THÀNH TỐ


Component Score Coefficient Matrix


Component

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

TTKH1

-.038

-.028

-.054

-.094

-.120

.360

-.055

.123

.468

-.023

TTKH2

-.035

-.013

-.086

-.105

-.047

.052

-.010

.429

.525

-.005

TTKH3

-.021

.062

-.086

-.037

-.084

.278

-.090

.074

.497

.035

CSPT2

-.156

.040

-.034

-.108

.014

.466

.022

.063

-.071

-.047

CSPT3

-.126

-.024

-.006

-.033

.067

.471

-.079

.360

-.051

-.087

CSPT4

-.052

-.015

.074

.043

-.055

.450

-.115

-.106

.035

-.218

CSPT5

-.011

-.016

-.003

-.025

.418

.512

-.064

.010

.081

-.043

CLKN2

.196

.019

-.043

-.009

.433

-.107

-.027

-.018

.037

-.017

CLKN3

.240

-.021

-.067

-.057

.296

.059

.107

-.034

-.066

.040

CLKN5

.010

-.151

-.040

.088

.055

.256

.195

-.260

-.014

.101

CLKN1

.186

-.052

.054

-.017

.034

.248

.065

-.120

-.166

.089

QLRR1

-.025

.258

.078

-.035

.058

-.031

-.032

-.055

.040

.485

QLRR2

-.017

.318

.038

-.047

-.025

-.019

-.058

.148

.024

.359

QLRR3

-.032

.295

-.035

.396

.028

-.005

-.064

-.072

-.022

-.154

QLRR4

-.008

.284

-.064

.370

-.012

.032

-.038

-.066

-.049

-.041

QLRR5

-.005

.322

.004

.197

-.031

-.181

-.004

.269

-.084

.081

QTTD1

-.026

-.042

-.158

.233

-.073

-.055

.582

.575

-.016

.146

QTTD3

-.003

-.082

.057

.251

-.097

-.146

.578

.565

-.016

.027

QTTD4

-.013

-.036

.054

.290

-.004

-.012

.457

.523

.030

-.022

KNQL1

-.054

-.045

-.021

-.015

.008

-.007

-.017

-.043

.542

.055

KNQL2

-.039

-.043

-.025

-.024

.032

-.051

-.004

-.025

.535

.042

KNQL3

.123

-.060

.079

-.062

.007

.089

-.004

-.066

.132

-.161

TDQG1

.251

-.007

.045

-.041

-.006

.052

.008

.001

-.038

-.211

TDQG4

.229

-.002

.040

-.043

.000

-.004

-.007

.005

.033

-.065

TDQG5

.224

-.008

-.017

.019

.015

-.077

-.036

.037

-.042

.015

NLTC1

.207

-.017

0.356

.030

.029

-.087

-.016

.012

-.088

.046

NLTC2

.217

-.019

0.412

.013

-.020

-.022

.028

-.021

-.163

.091

NLTC3

.171

-.019

0.368

.045

-.013

-.001

-.022

-.039

-.059

.070

NLTC4

.084

.004

0.371

-.045

-.050

.066

.016

.003

.014

-.009

NLTC5

.134

-.020

0.227

-.020

-.046

-.021

-.035

-.043

.009

.090

CSTD1

.039

.040

.013

.555

.032

-.055

.036

.161

.002

.026

CSTD2

-.020

-.048

.098

.508

.075

.040

.084

.001

-.089

-.414

CSTD3

-.023

-.033

-.047

.316

.056

-.046

.277

.045

-.005

-.217

CSTD4

KHCN1

-.031

.065

-.114

.411

.427

-.087

.392

.002

.021

-.004

KHCN3

-.004

.012

-.041

-.061

.534

.043

.405

-.094

-.043

.035

KHCN4

.004

-.070

.266

-.097

.401

-.084

.110

.036

-.014

.161

KHCN5

-.001

-.047

.389

-.054

.389

-.016

-.059

-.030

-.051

-.029

TTKH1

-.027

-.015

.340

.015

-.037

-.123

-.137

-.114

-.004

.011

TTKH2

-.027

-.034

.348

-.010

-.055

.004

-.093

-.038

.031

.007


TTKH3

-.047

.271

-.087

-.035

.011

.234

.028

.006

.071

-.052

PAKD1

.000

.272

-.016

-.014

.005

-.038

-.024

-.062

-.039

.312

PAKD2

-.030

.293

-.083

-.087

-.054

-.057

.063

.110

-.071

.425

PAKD3

.011

.297

-.049

-.090

-.024

.004

.010

-.034

-.124

.327

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Component Scores.



6.7: KẾT QUẢ MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH


Coefficientsa


Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients


t


Sig.

Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta



Tolerance

VIF

1

(Constant)

-.043

.188


.228

.854




F1

.657

.650

.694

1.010

.152

.003

5.123


F2

.026

.001

.129

25.999

.000

.002

3.124


F3

.143

.044

.147

3.251

.003

.680

2.785


F4

.136

.049

.153

2.776

.035

.602

6.867


F5

.011

.034

.012

.324

.610

.822

4.368


F6

.116

.041

.102

2.829

.021

.763

2.135


F7

.223

.133

.227

1.677

.013

.730

5.157


F8

.356

.532

.421

.669

.451

.815

4.123


F9

.327

.486

.412

.673

.459

.003

3.289


F10

.189

.090

.179

2.1

.000

.002

4.372

a. Dependent Variable: Chat luong tin dung


PHỤ LỤC 07


MỘT SỐ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ


Nghiên cứu và phát triển

Ứng dụng và chuyển giao

Phát triển nguồn nhân lực

Hỗ trợ phát triển thị trường

- Được tài trợ từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ, hỗ trợ từ các Quỹ, nguồn kinh phí khác dành cho nghiên cứu, phát triển và đào tạo;

Được xem xét hỗ trợ một phần kinh phí nghiên cứu và phát triển từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ đối với trường hợp tự đầu tư nghiên cứu và phát triển công nghệ có kết quả ứng dụng mang lại hiệu quả cao;

Được Nhà nước hỗ trợ tối đa đến 50% kinh phí đối với Dự án sản xuất thửnghiệm các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.

Dự án xây dựng cơ sở nghiên cứu và phát triển sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được Nhà nước giao đất, cho thuê đất và được hưởng các ưu đãi sử dụng đất theo quy định pháp luật về đất đai; được xem xét hỗtrợ tối đa 50% kinh phí đầu tư trang thiết bị nghiên cứu từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Tổ chức, cá nhân thực hiện chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được hưởng ưu đãi của pháp luật về chuyển giao công nghệ và các ưu đãi khác theo quy định hiện hành.

- Được hỗ trợ một phần kinh

phí trong việc chuyển giao công nghệ các dự án, đề án hợp tác giữa doanh nghiệp sản xuất và các đơnvị có công nghệ ứng dụng;

Hỗ trợ tối đa đến 50% chi phí chế tạo thử nghiệm sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển.

Cá nhân trực tiếp thực hiện nhiệm vụ của Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên đào tạo nâng cao trình độ ở trong nước và nước ngoài theo các chương trình đào tạo của nhà nước.

Dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được hỗ trợ kinh phí từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ cho đào tạo nguồn nhân lực;

Cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được tài trợ, hỗ trợ từ các Quỹ về khoa học và công nghệ, đào tạo và các Quỹ khác;

Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư, liên doanh, liên kết để xây dựng các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; các trường đại học, viện nghiên cứu, các cơ sở đào tạo hiện có tham gia vào việc đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp hỗ trợ.

Các sản

phẩm công nghiệp hỗ trợ thuộc Danh mục sản

phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển được:

1. Ưu tiên tham gia vào Chương trình xúc tiến

thương mại quốc gia.

2. Hỗ trợ một phần chi phí đăng ký thương hiệu, kinh phí tham gia triển lãm hội chợ trong nước và ngoài nước, kinh phí tiếp cận thông tin thị trường và phí dịch vụ từ Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Nguồn: Bộ Công Thương 2019


PHỤ LỤC 08

TÓM TẮT VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM


I. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DỆT MAY


Năm 2018, ngành Dệt may Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng khi kim ngạch xuất khẩu đạt trên 36 tỷ USD, tăng trưởng hơn 16% so với năm 2017 (năm 2015 tăng 12,1%, năm 2016 tăng 4,07%, năm 2017 tăng 10,8%). Ngành Dệt may Việt Nam nằm trong tốp 3 nước xuất khẩu cao nhất thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Cụ thể, năm 2018, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 28,78 tỷ USD, tăng 14,45%; xuất khẩu vải đạt 1,66 tỷ USD, tăng 25,5%; xuất khẩu xơ sợi đạt 3,95 tỷ USD, tăng 9,9%; xuất khẩu vải không dệt đạt 528 triệu USD, tăng 15,54%; xuất khẩu nguyên phụ liệu dệt may đạt 1,23 tỷ USD, tăng 14,59%, đáng chú ý, giá trị thặng dư ngành Dệt may năm 2018 ước đạt 17,86 tỷ USD, tăng 14,39%.

Theo Báo cáo của Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 6 tháng đầu năm 2019, kinh tế thế giới có xu hướng tăng chậm lại do những biến động và xung đột chính trị, thương mại, đặc biệt chính sách bảo hộ, chiến tranh thương mại gia tăng ngày càng phức tạp, khó lường, nhưng ngành dệt may đạt tổng kim ngạch xuất khẩu gần 18 tỷ USD, tăng 8,61% so với cùng kỳ năm 2018; trong đó, hàng may mặc đạt 14,02 tỷ USD, tăng 8,71%. Mặt hàng vải đạt 1,02 tỷ USD, tăng 29,9%; các mặt hàng xơ, sợi đạt 2,01 tỷ USD, tăng 1,1%; vải địa kỹ thuật tăng 16,9%; phụ liệu dệt may giảm 0,29%.

Về thị trường xuất khẩu, Mỹ vẫn là thị trường lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 6 tháng ước đạt 7,22 tỷ USD, tăng 12,84% so với cùng kỳ và chiếm tỷ trọng 46,9%; tiếp đó là các nước thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đạt 2,57 tỷ USD, tăng 11,13%, chiếm tỷ trọng 16,71% (riêng Nhật Bản đạt 1,79 tỷ USD, tăng 5,6% và chiếm 11,68%); EU đạt 2,05 tỷ USD tăng 10,46%, chiếm tỷ trọng 13,36%; Hàn Quốc đạt 1,37 tỷ USD, tăng 5,59%, chiếm tỷ trọng 8,91%.

Mặc dù, đạt được kết quả khả quan, nhưng ngành Dệt may Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức, đó là: Căng thẳng thương mại Mỹ-Trung ảnh hưởng tới tỷ giá giữa các đồng tiền, giá hàng hóa gia công tại Việt Nam cao hơn so với một số nước trong khu vực như: Hàn Quốc, Trung Quốc dẫn tới ảnh hưởng đến các đơn hàng xuất khẩu, đặc biệt với nhóm hàng dệt may. Theo đó, một số DN số đơn hàng mới chỉ bằng khoảng 70% so với cùng


kỳ năm 2018. Đặc biệt, việc tiêu thụ sợi và nguyên phụ liệu gặp rất nhiều khó khăn vì thị trường xuất khẩu chủ lực là Trung Quốc (chiếm 60%) cắt giảm lượng nhập hàng.

II.NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ DA – GIÀY


Theo thống kê của Hiệp hội Da - giày - túi xách Việt Nam (Lefaso), tính đến hết năm 2018, ngành Da giày Việt Nam đã có thị trường tiêu thụ rộng khắp với hơn 100 quốc gia, trong đó có 72 nước có kim ngạch xuất khẩu trên 1 triệu USD. Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc là 5 thị trường lớn nhất, chiếm trên 82,3% tổng kim ngạch xuất khẩu da giày năm 2018. Đáng lưu ý là, giá xuất khẩu da giày của Việt Nam cao gấp khoảng 1,6 lần giá trung bình của thế giới, điều này cho thấy, Việt Nam có khả năng sản xuất các mặt hàng cao cấp, chất lượng sản phẩm mang tính cạnh tranh cao và được thế giới công nhận.

Tuy nhiên, hiện nay sản xuất của ngành Da giày vẫn chủ yếu theo hình thức gia công xuất khẩu (có tới 60- 70% doanh nghiệp trong tổng số doanh nghiệp da giày sản xuất theo hình thức gia công) với nguồn cung ứng nguyên phụ liệu đầu vào theo chỉ định của khách hàng nhập khẩu, do đó, giá trị gia tăng của sản phẩm thấp và phụ thuộc nhiều vào nguồn cung cấp từ nước ngoài. Số liệu Tổng điều tra kinh tế 2017 đã cho thấy: Năm 2016, hoạt động gia công giày dép thu về 2,7 tỷ USD, chỉ chiếm 32% tổng phí gia công của Ngành, như vậy, hàng năm, Việt Nam tiêu tốn hàng tỷ USD để nhập khẩu nguyên phụ liệu sản xuất da giày. Tỷ lệ nội địa hóa ngành Da giày của Việt Nam mới ở mức 50%, chưa đủ để đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu của các FTA (hầu hết là 55%) đã ký kết và đang trong quá trình đàm phán. Đối với sản phẩm giày dép da, tỷ lệ nội địa hóa thậm chí còn thấp hơn do phụ thuộc vào nguồn da thuộc nhập khẩu.

Trong khi đó, theo kết quả Tổng điều tra kinh tế 2017 các FTA đã có tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể: 81,1% số doanh nghiệp được đánh giá có ảnh hưởng bởi FTA với cộng đồng kinh tế ASEAN, con số này với FTA Việt Nam - Nhật Bản là 69,1%, FTA Việt Nam - Hàn Quốc là 62,4%; FTA Việt Nam - Liên minh châu Âu là 61%, FTA Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu 57,6% và các hiệp định khác là 5,6%.

Năm 2019, khi có thêm một số Hiệp định thương mại được ký và có hiệu lực, các chuyên gia dự kiến xuất khẩu da giày Việt Nam sẽ đạt đến con số 21,5 tỷ USD, tăng trên 10% so với năm 2018. Tuy nhiên, cơ hội và thách thức là hai mặt trái ngược luôn đồng hành với

lxviii


nhau, đòi hỏi các doanh nghiệp da giày phải nắm bắt được thời cơ và thấy được thách thức để tìm phương án vượt qua.

III. NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ ĐIỆN TỬ


Việt Nam hiện đang là điểm đến hấp dẫn của dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trong ngành công nghiệp điện tử, với hơn 10 tỉ USD vốn đầu tư. Đặc biệt, nhiều hãng điện tử hàng đầu thế giới đã đầu tư những khoản tiền rất lớn xây dựng các cơ sở sản xuất sản phẩm điện tử công nghệ cao phục vụ xuất khẩu ở Việt Nam như: Samsung, LG, Panasonic, Foxconn…

Đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp trong nước liên kết sản xuất, cung cấp linh kiện, lắp ráp và tham gia từng công đoạn cho các tập đoàn đã có thương hiệu, qua đó xây dựng và phát triển ngành Công nghiệp hỗ trợ cho ngành điện tử Việt Nam.

Tuy nhiên, thực tế nhiều năm qua, ngành Công nghiệp ngành điện tử Việt Nam vẫn trong tình trạng chưa thực sự phát triển. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này chủ yếu quy mô nhỏ và vừa, thiếu vốn, công nghệ, nhân lực chất lượng cao.

Từ thực trạng trên, nhiều chuyên gia cho rằng, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam cần mời các chuyên gia nước ngoài như Nhật Bản, Hàn Quốc về làm việc. Việc mời chuyên gia, người đã từng có kinh nghiệm làm việc lâu năm tại các doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc về làm cố vấn cho mình được coi là giải pháp tốt để các doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển.

Thực trạng phát triển CNHT cho ngành công nghiệp điện tử ở Việt Nam hiện nay kết quả chưa như kỳ vọng. Các doanh nghiệp không đủ sức tham gia vào chuỗi giá trị của các tập đoàn đa quốc gia. Cụ thể, để tham gia cung ứng linh kiện, bản mạch..., cần đầu tư hàng nghìn tỷ đồng, nếu không được đảm bảo đầu ra, doanh nghiệp chắc chắn sẽ rơi vào khó khăn.

Theo Bộ Công thương, CNHT cho ngành công nghiệp điện tử hiện nay chiếm tỷ lệ trên 80% giá trị của ngành công nghiệp điện tử, bao gồm các ngành: công nghiệp sản xuất linh kiện, công nghiệp vật liệu, công nghiệp khuôn mẫu, gia công cơ khí… Trong đó, công nghiệp vi mạch bán dẫn chiếm tỷ lệ trên 70%.

Có được sự phát triển này là do chúng ta thu hút được một số hãng điện tử lớn, như Samsung, Canon… Hiện có tới 200 doanh nghiệp Việt Nam đang là nhà cung cấp cho Samsung, cho thấy nhiều linh kiện đã và đang sản xuất tại Việt Nam. Bên cạnh đó, có nhiều doanh nghiệp làm được chi tiết công nghệ cao, đơn cử như Viettel đã sản xuất được điện thoại

Xem tất cả 208 trang.

Ngày đăng: 14/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí