Một số giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2020 - 11



2.Khách

nội địa


51,090


52,792


60,100


68,373


77,800


92,400


115,327


158,795


222,900


340,500


470,000


237,800

* Các thị trường chính (%)



Hà Nội

10.00

11.00

12.00

15.00

17.00

22.00

23.00

25.00

27.00

32.00

33

36

Bắc Bộ

5.00

7.00

7.50

8.00

9.00

11.00

12.00

11.00

9.00

11.00

12

13

Huế -

ĐàNẵng


36.00


34.00


35.00


30.00


26.00


22.00


19.00


16.00


14.00


13.00


11


6

Bắc

Trung Bộ


21.00


19.00


17.00


16.00


16.00


13.00


12.00


10.50


9.00


8.00


9


7

TPHCM

21.00

22.00

19.00

21.00

22.00

23.00

26.00

28.00

30.50

31.00

32

34

Nam Bộ

7.00

7.00

9.50

10.00

10.00

9.00

8.00

9.50

10.50

5.00

3

4

* Các mục đích chính (%)



Thuần

DLịch


16.40


17.50


20.00


20.30


24.00


24.20


26.00


27.20


29.70


31.00


32


34

Thương

mại


40.60


40.50


42.10


40.70


40.00


39.40


38.00


39.40


37.00


40.00


41


40

Thăm

thân


23.00


20.00


21.30


19.00


20.00


20.40


20.00


19.40


18.00


17.00


15


16

Khác

20.00

22.00

16.60

20.00

16.00

16.00

16.00

14.00

15.30

12.00

12

10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Một số giải pháp marketing địa phương nhằm phát triển du lịch Phú Yên đến năm 2020 - 11


PHỤ LỤC 2 BẢNG SỐ LIỆU 3

Doanh thu Du lịch từ năm 2001 đến 6 tháng đầu năm 2012


Dịch vụ

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

6 tháng

2012

Doanh thu DL

(trđồng)


8,201


10,095


13,681


14,747


20,500


31,700


47,444


90,098


141,000


250,000


450,000


278,200

Lưu trú

41.90%

42.00%

32.73%

39.80%

28.11%

23.94%

21.40%

23.50%

29.78%

34.07%

30.00%

30.19%

Ăn

uống


41.98%


42.90%


58.40%


52.16%


58.90%


64.07%


70.12%


62.76%


54.61%


46.87%


59.78%


50.60%

Lữ hành

4.02%

4.10%

2.27%

2.58%

1.39%

1.70%

1.57%

1.26%

1.99%

2.51%

1.90%

4.70%

Mua

sắm


8.00%


7.20%


4.60%


2.96%


6.60%


4.14%


4.64%


9.20%


6.38%


7.23%


6.80%


8.40%

Khác

4.10%

3.80%

2.00%

2.50%

5.00%

6.15%

2.27%

3.28%

7.24%

9.32%

1.52%

6.04%


PHỤ LỤC 3 BẢNG SỐ LIỆU 4

CƠ SỞ LƯU TRÚ DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN TỪ NĂM 2001 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012




Hạng mục


2001


2002


2003


2004


2005


2006


2007


2008


2009


2010


2010


6 tháng đầu năm

2012

Tăng TB (%)


2001-

2005


2005-

2010

Tổng số

CSLT


12


13


12


15


24


32


35


44


67


100


108


111


14.9


23.6

Tổng số buồng


251


282


301


344


536


739


792


933


1484


2178


2370


2392


16.4


25.8

Tổng số giường


512


560


602


669


1051


1350


1414


1691


2380


4000


3642


3672


15.5


23.4


PHỤ LỤC 4 BẢNG SỐ LIỆU 7

Số cơ sở kinh doanh ăn uống/số chỗ ngồi (ghế) từ năm 2001 đến 6 tháng đầu năm 2012


CS/ghế

Năm 2001

Năm 2002

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

6 tháng đầu

năm 2012

Trong

K.sạn


3/300


5/500


10/1200


12/1700


14/3000


20/5000


26/9600


30/12000


35/15000


40/18500


3/300


5/500

Ngoài K.sạn


18/2500


20/2800


22/3000


25/3500


30/4000


33/4300


38/4800


40/5000


45/6000


67/8500


18/2500


20/2800


PHỤ LỤC 5

“Di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia tại Phú Yên”


Đến nay, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận 18 di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia. Đó là,


ST

T

Di tích

Địa điểm

Năm công nhận

Giới thiệu sơ lược

1.

Di tích kiến trúc- nghệ thuật Tháp Nhạn

Phường 1- TP Tuy Hòa- Phú Yên

QĐ số 1228-

QĐ/VHTT, ngày 16/11/1988

Đây là một trong những ngôi tháp vào loại lớn của người Chăm, nằm trên đỉnh Núi Nhạn ở độ cao 64m, Tháp có cấu trúc bình đồ vuông vững chắc, gồm 3 phần chính đế, thân và

mái. Là tháp ông duy nhất trong khu vực.

2.

Di tích lịch sử Mộ và Đền thờ Lương Văn Chánh

Phụng Tường- xã Hòa Trị- huyện Phú Hòa

QĐ số 2410-

QĐ/VH, ngày 27/9/1996

Năm 1578, Lương Văn Chánh được chúa Nguyễn Hoàng cử vào ổn định vùng đất từ đèo Cù Mông đến đèo Cả (Phú Yên ngày nay). Nhân dân Phú Yên tôn vinh ông là Thành Hoàng. Hàng năm, tỉnh Phú Yên tổ chức lễ hội Đền Lương Văn

Chánh với sự tham gia của đông đảo nhân dân

3.

Di tích lịch sử Mộ và Đền thờ Lê Thành Phương

Mỹ Phú- xã An Hiệp- huyện Tuy An

QĐ số 2410-

QĐ/VH, ngày 27/9/1996

Lê Thành Phương là người đã cùng các sĩ phu yêu nước hưởng ứng Chiếu Cần Vương, dựng cờ khởi nghĩa chống thực dân Pháp, được Vua Hàm Nghi phong làm “Thống soái

Quân vụ đại thần”

4.

Di tích lịch sử- nghệ

Cần Lương- xã An

QĐ số141-QĐ/VH,

Xung quanh chùa có vườn xoài nổi tiếng từng được dùng để




thuật Chùa Từ Quang

Dân- huyện Tuy An

ngày 23/1/1997

tiến vua dưới triều Nguyễn. Vào ngày 10 tháng Giêng âm

lịch hàng năm, nơi đây tổ chức hội chùa thu hút đông đảo tăng ni phật tử và du khách gần xa.

5.

Di tích lịch sử Nơi thành lập chi bộ Đảng Cộng Sản đầu

tiên ở tỉnh Phú Yên

Thôn Long Bình- thị trấn La Hai- huyện Đồng Xuân

QĐ số 1543-

QĐ/VH, ngày 18/6/1997

Nơi đây đã tổ chức Hội nghị thành lập Chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên ở tỉnh Phú Yên.

6.

Di tích lịch sử Nơi diễn ra vụ thảm sát Ngân Sơn Chí

Thạnh

Ngân Sơn, Thị trấn Chí Thạnh- huyện Tuy An

QĐ số 1543-

QĐ/VH, ngày 18/6/1997

Vào ngày 07/9/1954, quân Mỹ - Diệm đã vi phạm Hiệp định Giơ-ne-vơ, gây nên vụ thảm sát làm hơn 66 thường dân chết và 86 người bị thương.

7.

Di tích lịch sử Vũng Rô (Tàu không số)

Hòa Xuân Nam- huyện Đông Hòa

QĐ số 1543-

QĐ/VH, ngày 18/6/1997

Từ năm 1964 đến đầu năm 1965, Vũng Rô đã tiếp nhận 04 chuyến tàu Không Số chở vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng từ miền Bắc vào cho chiến trường Phú Yên, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

8.

Di tích lịch sử Đường số 5

Đường ĐT 645 (đường liên tỉnh Phú Yên - Đắc Lắc)

QĐ số 1543 -

QĐ/VH, ngày 18/6/1997

Tại tuyến đường này, vào tháng 3 năm 1975, trong 7 ngày đêm, quân và dân Phú Yên đã bắn cháy hàng trăm xe quân sự các loại, tiêu diệt và bắt sống hàng nghìn quân ngụy, làm

phá sản ý đồ co cụm chiến lược của ngụy quyền Sài Gòn.



9.

Di tích lịch sử Nơi diễn ra cuộc Đồng Khởi Hòa Thịnh

Xã Hòa Thịnh- huyện Tây Hòa

QĐ số 69/2005/QĐ-

BVHTT, ngày 16/11/2005

QĐ số 69/2005/QĐ-BVHTT, ngày 16/11/2005.

Nơi đây diễn ra cuộc đồng khởi của nhân dân địa phương vào ngày 22-12-1960, xóa bỏ chính quyền Mỹ-Diệm, thành lập chính quyền cách mạng, được Khu ủy khu V đánh giá “là điểm mở đầu cho phong trào giải phóng các tỉnh đồng

bằng khu V”.

10.

Di tích lịch sử Căn cứ của tỉnh Phú Yên trong kháng chiến chống Mỹ và Nhà thờ Bác Hồ

Thuộc địa bàn 3 xã Sơn Long, Sơn Định, Sơn Xuân, huyện Sơn Hòa

QĐ số 66/2008/QĐ-

BVH,TT&DL, ngày 22/8/2008

Di tích Nhà thờ Bác Hồ và Khu Căn cứ của tỉnh Phú Yên trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ghi dấu quá trình đấu tranh cách mạng anh dũng, kiên cường và thắng lợi vẻ vang của Đảng bộ và nhân dân Phú Yên. Trong chiến tranh, Nhà thờ Bác Hồ được xây dựng bằng vật liệu chủ yếu là cây,

tranh, lá rừng. Năm 2003, nhà thờ Bác Hồ được xây dựng lại tại vị trí cũ, trong khuôn viên rộng hơn 5000m2.

11.

Di tích lịch sử Địa đạo Gò Thì Thùng

thôn 2, xã An Xuân, huyện Tuy An

QĐ số 65/2008-

BVHTT&DL, ngày 22/8/2008

Gò Thì Thùng nằm cạnh ranh giới 3 huyện Tuy An, Đồng Xuân và Sơn Hòa, có độ cao trung bình 440m so với mặt nước biển, địa hình bằng phẳng, là vùng gò đồi đất đỏ bazan, địa hình núi đồi hiểm trở, là nơi lực lượng bộ đội chủ lực và du kích địa phương của ta thường xuyên cơ động, bố phòng đánh bại nhiều đợt càn quét của địch. Địa đạo Gò Thì

Thùng, nơi lưu dấu chiến công to lớn của quân đội và nhân







dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nay đã trở thành một địa chỉ rất thân quen đối với nhiều thế hệ người dân Phú Yên. Hội đua ngựa Gò Thì Thùng đã có từ lâu đời và đã trở thành ngày hội truyền thống, là dịp qui tụ

đông đảo nhân dân địa phương và nhiều nơi khác tham gia.

12.

Di tích khảo cổ Thành Hồ

Hòa Định Đông- huyện Phú Hòa

QĐ số 36/2005/QĐ-

BVHTT, ngày 22/8/2005

Thành Hồ là một tòa thành có bình đồ gần với hình chữ nhật, các bờ thành nằm đúng với các hướng Đông - Tây - Nam - Bắc. Phía Tây thành Hồ trong phạm vi khu vực thành nội còn có một hòn núi nhỏ gọi là Hòn Mốc cao khoảng 60m, trên đỉnh Hòn Mốc có rất nhiều vật liệu xây dựng của một công trình kiến trúc cổ.

Trên các bờ thành hiện nay còn có dấu vết của các chòi canh, phía ngoài bờ thành Bắc và bờ thành Đông còn có dấu tích của các hào nước như là hệ thống phòng thủ hỗ trợ bờ thành. Kết quả thu được qua các lần khảo sát, nghiên cứu đã khẳng định thành Hồ được xây dựng từ rất sớm; có thể vào thế kỷ IV và tồn tại trong khoảng 10 thế kỷ cho đến khi người Việt bắt đầu vào đây sinh sống. Thành Hồ vẫn còn ẩn chứa nhiều giá trị lịch sử văn hóa. Thành Hồ vẫn đang được

tiếp tục khai quật để làm rõ thêm các vấn đề lịch sử - văn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/07/2023