Kim Ngạch Xuất Khẩu Hàng Rau Quả Sang Các Thị Trường Trong Tháng 7 Và 7 Tháng Đầu Năm 2007


triệu USD năm 1993 và 20,8 triệu USD năm 1994. Có 3 nguyên nhân chủ yếu làm cho kim ngạch xuất khẩu rau quả bị giảm sút. Một, thị trờng xuất khẩu chủ yếu của rau quả Việt Nam là Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu bị khủng hoảng sau khi thay đổi chế độ. Hai, Việt Nam thời kỳ này còn đang bị bao vây, cấm vận, nên xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang các thị trờng mới còn hạn chế. Ba, Việt Nam còn đang tập trung vào việc giải quyết an ninh lơng thực ở trong nớc và xuất khẩu gạo, bớc đầu phát triển nông nghiệp toàn diện để khắc phục thiếu hụt các nông sản ngoài lơng thực, cha có điều kiện đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu rau quả.

Năm 1995, xuất khẩu rau quả đã tăng khá và đạt đỉnh cao nhất so với trước đó vào năm 1996 với kim ngạch đạt 90,2 triệu USD. Tuy nhiên, lại bị giảm sút mạnh vào hai năm 1997-1998 xuống chỉ còn 56,2 triệu USD năm 1998. Sự phục hồi của kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn này là do sự mở rộng và phát triển của các thị trường mới như Đông Nam Á. Đồng thời, giai đoạn này cũng chuyển sang tự do hoá xuất khẩu, cho phép các nhà xuất khẩu tư nhân tự do tìm kiếm thị trường và các sản phẩm xuất khẩu mới. Đặc biệt, xuất khẩu rau quả bắt đầu được chú trọng vì có tiềm năng khai thác lớn.

Trong giai đoạn 1998-2001, kim ngạch xuất khẩu rau quả tăng nhanh và tăng liên tục, đạt đỉnh cao nhất vào năm 2001 với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 330 triệu USD. Nguyên nhân chính là do thị trường xuất khẩu rau quả chủ yếu là Trung Quốc đã gia tăng mạnh và một số thị trường khác cũng tăng lên.

Trong 2 năm 2002-2003, kim ngạch xuất khẩu rau quả bị sút giảm mạnh, chủ yếu do xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc bị sút giảm ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu rau quả của nước ta. Năm 2003, giá trị xuất khẩu chỉ dừng ở mức rất thấp là 151,5 triệu USD.

Từ năm 2004 đến nay, kim ngạch xuất khẩu rau quả đã có dấu hiệu phục hồi. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu đạt 235,5 triệu USD, tăng 32,5% so


với năm 2004 (177,7 triệu USD), năm 2006 đạt 259,1 triệu USD, tăng 10%

so với năm 2005 [26].


Theo số liệu thống kê (bảng 2), kim ngạch xuất khẩu rau quả cả nước trong tháng 7/2007 đạt 22.542.139 USD, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả trong 7 tháng đầu năm 2007 lên 179.339.903 USD, tăng 17,85% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu rau quả trong tháng 7/2007 lại giảm 15,3% so với tháng 6/2007 [27].

Đến năm 2010, Việt Nam phấn đấu tăng kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả này lên 600-700 triệu USD, đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân giai đoạn 2006-2010 là 23-25%/năm và đạt kim ngạch khoảng 700 triệu USD vào năm 2010 [30].


Bảng 2. Kim ngạch xuất khẩu hàng rau quả sang các thị trường trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2007

Tên nước

Kim ngạch xuất khẩu

tháng 7/2007 (USD)

Kim ngạch xuất khẩu 7

tháng đầu năm 2007 (USD)

CH Ailen


268.362

Ấn Độ

155.784

1.698.940

Anh

235.103

2.262.800

Ả rập Xê út

92.867

353.940

Ba Lan

69.966

408.573

Bỉ

117.985

1.687.075

Braxin


343.030

Tiểu Vương quốc Ả Rập

thống nhất

513.815

2.615.632

Campuchia

80.599

1.043.450

Canada

361.349

2.642.450

Đài Loan

2.257.012

14.328.720

CHLB Đức

569.601

3.313.144

Hà Lan

1.165.054

6.081.440

Hàn Quốc

648.950

7.783.412

Hồng Kông

573.510

4.102.710

Hy Lạp

25.600

461.393

Indonesia

215.696

1.267.806

Italia

296.918

2.926.850

Malaysia

505.097

3.018.900

Mỹ

1.460.064

11.192.002

Na Uy

106.215

456.852

CH Nam Phi

27.172

229.835

Niu zi lân

44.045

248.880

Liên Bang Nga

1.841.894

13.081.659

Nhật Bản

2.162.866

16.079.205

Ôxtrâylia

248.834

2.440.750

Pháp

389.677

2.469.940

Philipines


227.650

CH Séc

45.382

522.781

Singapore

716.808

5.775.990

Tây Ban Nha

330.365

990.890

Thái Lan

318.390

4.052.204

Thổ Nhĩ Kỳ

115.000

312.295

Thuỵ Điển

49.308

667.950

Thuỵ Sĩ

59.536

337.960

Trung Quốc

900.972

14.432.090

Ucraina

191.153

1.106.981

Tổng

22.542.139

179.339.903

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.


Nguồn: Vinanet (tổng hợp)


1.3.2. Nhóm hàng, mặt hàng xuất khẩu


Nhóm hàng rau quả xuất khẩu bao gồm rau quả tươi, rau quả đông lạnh, rau quả đóng hộp và rau quả sấy, muối. Trong đó, nhóm rau quả hộp chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao nhất, nhóm hàng rau quả đông lạnh và nhóm hàng rau quả tươi có xu hướng giảm do thiếu các thiết bị bảo quản như hệ thống đông lạnh. Các loại quả xuất khẩu chủ yếu là dứa, chuối, xoài, vải, dưa hấu, nhãn, thanh long và chôm chôm. Các loại rau xuất khẩu chủ yếu là bắp cải, dưa chuột, hành, cà chua, đậu, súp lơ và ớt. Những năm gần đây, do sự biến động về thị trường xuất khẩu của Việt Nam có sự thay đổi đáng kể. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan về cơ cấu sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2000 đối với toàn thế giới như sau: rau quả tươi (chiếm 26,3% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả), rau quả khô (chiếm 50,6%) và rau quả chế biến (chiếm 23,1%). Như vậy, có thể thấy tỷ lệ rau quả tươi xuất khẩu vẫn chiếm tỷ lệ tương đối hạn chế so với số lượng rau quả khô và chế biến.

Mặt hàng chuối:


Xuất khẩu chuối bắt đầu phát triển từ năm 1968, nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ. Trước đây, mặt hàng chuối chủ yếu xuất sang thị trường Liên Xô cũ và các nước Đông Âu, tuy nhiên thị trường này không ổn định. Thời kỳ 1980-1990, Việt Nam thực hiện các hiệp định xuất khẩu hiệu quả cho Liên Xô cũ nên lượng chuối tươi được dùng cho xuất khẩu khoảng 10.000 tấn/năm. Từ năm 1991, do biến cố chính trị ở Liên Xô cũ nên lượng chuối tươi và sấy xuất khẩu sang thị trường này giảm. Những năm gần đây, sản lượng và giá trị xuất khẩu mặt hàng chuối liên tục có dấu hiệu khởi sắc, đặc biệt chuối xanh được thu gom và xuất khẩu sang thị trường tiểu ngạch vùng biên Trung Quốc.

Mặt hàng dứa:


Dứa là một trong những cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và ổn định. Hiện nay, thị trường xuất khẩu dứa ra thế giới của Việt Nam bị cạnh tranh rất gay gắt, đặc biệt là với Thái Lan. Dứa là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành rau quả. Dứa được xuất khẩu dưới dạng tươi và chế biến, nhưng dứa tươi xuất khẩu còn ít, chủ yếu là xuất khẩu dứa hộp và dứa đông lạnh. Ngoài thị trường truyền thống như Nga, Đông Âu, dứa đã xâm nhập vào thị trường Nhật Bản, Singapore, Hồng Kông… và đặc biệt là thị trường Mỹ.

Nhóm quả đặc sản:


Nhóm quả đặc sản có ưu thế trong xuất khẩu gồm vải, nhãn, xoài, thanh long, bơ, măng cụt… nhưng hiện nay xuất khẩu chưa nhiều. Bình quân mỗi năm nước ta xuất khẩu được hàng trăm tấn vải hộp, chôm chôm hộp. Các loại quả tươi, đặc sản xuất khẩu có giá trị khá cao. Các loại cây ăn quả đặc sản thế mạnh của Việt Nam là: thanh long, vú sữa, măng cụt, bưởi, cam sành, xoài, sầu riêng, dứa, vải, nhãn, dừa, đu đủ. Riêng vùng Đồng bằng sông Cửu Long có một số loại quả đặc sản như: măng cụt, xoài cát Hoà Lộc, bưởi da xanh.

Mặt hàng rau:


Trong các loại rau xuất khẩu, dưa chuột là loại rau quả xuất khẩu chủ lực với hai mặt hàng đóng hộp là dưa chuột muối nguyên quả và dưa chuột chẻ tư. Tuy xuất khẩu dưa chuột muối có tăng nhưng không ổn định do chưa làm tốt khâu lai tạo, tuyển chọn giống dưa chuột có năng suất và chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường.

Bảng 3. Một số loại rau quả xuất khẩu chính của Việt Nam


Nhóm hàng

Mặt hàng

Rau quả tươi

Thanh long, ngô bao tử, xoài, chuối, dứa, các

loại đậu, cải bắp, cà tím, khoai mỡ, khoai sọ…

Rau quả đóng hộp

Dứa, chôm chôm, lạc tiên, vải, ổi, mơ, xoài, đu

đủ, ngô ngọt, dưa chuột dầm dấm, đậu Hà Lan…

Nước quả cô đặc

Dứa, cà chua, xoài


Rau quả đông lạnh hoặc sấy

khô

Dưa chuột, ngô bao tử, khoai tây chiên, cà rốt,

mít sấy, nhãn, vải, rau, mướp đắng, mứt quả

Rau muối hoặc chế biến khác

Nấm, dưa chuột, hành…

Nguån: VEGETEXCO


1.3.3. ThÞ tr•êng xuÊt khÈu


Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, thÞ tr•êng xuÊt khÈu hµng rau qu¶ n•íc ta kh«ng ngõng ®•îc më réng, ®· v•¬n tíi h¬n 55 thÞ tr•êng trªn thÕ giíi. Bªn c¹nh nh÷ng thÞ tr•êng truyÒn thèng nh• Trung Quèc, NhËt B¶n, Hµn Quèc, Mü, Nga, EU, §µi Loan, Singapore…, xuÊt khÈu hµng rau qu¶ cđa n­íc ta cßn ®•îc më réng sang mét sè thÞ tr•êng míi nh• Achentina, Li B¨ng, Quata, M«ntitania, Áo, Estônia, Bêlarút…[22]. Trong đó, Châu Á là thị trường xuất khẩu hàng rau quả chủ lực của nước ta. Thị trường Châu Á, với những điều kiện vị trí địa lý thuận lợi và nhiều nét văn hoá ẩm thực tương đồng với nước ta là điều kiện thuận lợi cho hàng rau quả của nước ta thâm nhập sâu vào thị trường này. Trong năm 2006, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan luôn nằm trong top 5 thị trường xuất khẩu lớn nhất của nước ta. Trung Quốc được coi là một thị trường lớn với hy vọng đẩy mạnh xuất khẩu rau quả vào thị trường này với mức hàng trăm triệu USD/năm.


BiÓu ®å 2. ThÞ tr•êng xuÊt khÈu rau qu¶ chÝnh cđa ViÖt Nam n¨m 2006



Kh¸c 41%

Trung Quèc 9%


NhËt 11%


Mü 7%



Hµ Lan 3%

Singapore 3%


Th¸i Lan 3%

Nga 9%

§µi Loan 10%

Hång K«ng 4%


Trong 7 tháng đầu năm 2007, phần lớn rau quả nước ta được xuất khẩu chủ yếu vào các nước như: Nhật Bản (16,1 triệu USD), Trung Quốc (14,4


triệu USD), Đài Loan (14,3 triệu USD), Liên Bang Nga (13,1 triệu USD), Mỹ (11,2 triệu USD)… Tính hết tháng 7/2007, Nhật Bản là thị trường xuất khẩu hàng rau quả lớn nhất của nước ta với kim ngạch đạt 16,1 triệu USD (chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả) (bảng 2).


Bảng 4. Thị trường xuất khẩu rau quả chính của Việt Nam năm 2006


Thị trường

Năm 2006

(Triệu USD)

So năm 2005

(%)

Trung Quốc

24,6

-29,5

Nhật

27,5

-4,9

Mỹ

18,4

39,9

Nga

22,1

23,8

Đài Loan

27,1

1,0

Thái Lan

9,0

179,5

Hồng Kông

10,1

36,7

Singapore

7,9

19,6

Hà Lan

8,9

11,2

Italia

4,6

12,6

Đức

2,9

-19,0

Pháp

3,9

-35,1

Malaysia

4,2

-0,8

Campuchia

3,9

87,1


Nguồn: Thông tin Thương mại Việt Nam

* Thị trường Trung Quốc


Trung Quốc là nước sản xuất, xuất khẩu và tiêu thụ rau quả lớn nhất Châu Á, và cũng là thị trường xuất khẩu hàng rau quả chủ lực của nước ta. Năm 2000 và 2001 kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc lần lượt là 120,4 triệu USD và 142,8 triệu USD. Đến năm 2002 lại giảm


xuống còn 121,5 triệu USD. Tỷ trọng xuất khẩu rau quả sang Trung Quốc có xu hướng giảm và giảm mạnh vào năm 2004 ( kim ngạch xuất khẩu đạt 25,5 triệu USD chiếm 15,2% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam). Như vậy so với năm 2001 - đỉnh cao của xuất khẩu rau quả sang thị trường này, thì năm 2004 đã giảm tới 117,3 triệu USD tức giảm 82,1%.

Năm 2005, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc đạt khoảng 35 triệu USD, tăng 37,3% so với năm 2004 (25,5 triệu USD). Năm 2006 đạt mức 24,6 triệu USD, giảm 29,5% so với năm 2005 [26].

Biểu đồ 3. Kim ngạch và tỷ trọng xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang Trung Quốc, 2000-2006

Nguồn Tổng cục Hải Quan Các chủng loại rau quả chủ yếu xuất khẩu sang Trung 1

Nguồn: Tổng cục Hải Quan


Các chủng loại rau quả chủ yếu xuất khẩu sang Trung Quốc gồm: Rau quả tươi như xoài, sầu riêng, thanh long, dừa, chuối, cải bắp, ngô ngọt, cà tím; Rau quả hộp: dưa chuột bao tử, nấm hộp, dứa cô đặc, dứa hộp, ngô, sắn lát.

Nguyên nhân khiến kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giảm sút là do rau quả Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này đang phải chịu mức thuế lên tới 12-24,5%, điều này đã làm đội giá thành sản phẩm lên rất cao. Bên cạnh đó, việc Trung Quốc và Thái Lan ký

Xem tất cả 109 trang.

Ngày đăng: 07/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí