Tổng Quan Một Số Nghiên Cứu


Tasci, A. D. A., Gartner, W. C., Cavusgil, S. T., 2007. Conceptualisation and operationalisation of destination image, Journal of Hospitality and Tourism Research, 31(2): 194-223.

Tasci, A. D. A. 2007. Assessment of factors influencing destination image using a multiple regression model. Tourism Review, 62(2): 23-30.

Tasci, A. D. A., Knutson, B. J., 2004. An argument for providing authenticity and familiarity in tourism destinations. Journal of Hospitality and Leisure Marketing. 17(1): 73-82.

Tham, A., Croy, G., Mair, J., 2013. Social media in destination choice: distinctive electronic word-of-mouth dimensions. Journal of Travel & Tourism Marketing, 30(1- 2): 144-155.

Tian, S., Crompton, J., Witt, P., 1996. Integrating constraints and benefits to identify responsive target markets for museum attractions. Journal of Travel Research, 34(2): 34-45.

Tien, N. C., 2008. Destination attributes that attract international tourists to visit Da Nang city, Viet Nam. MBA Thesis. University of the Thai Chamber of Commerce. Thailand.

Torres, C. V, Pérez-Nebra, A. R., 2007. The influence of human values on holiday destination choice in Australia and Brazil. Brazilian Administration Review, 4(3): 63- 76.

Tybout, A., & Hauser, J., 1981. A marketing audit using a concept model of consumer behavior: Application and evaluation. Journal of Marketing, 45(3): 82-101.

Tyrrell, B., Countryman, C., Hong, G-S., Cai, L. A., 2001. Determinants of destination choice by Japanese overseas travelers. Journal of Travel & Tourism Marketing, 10(2): 87-100.

Um S., Crompton, J. L., 1992. The roles of perceived inhibitors and facilitators in pleasure travel destination decisions. Journal of Travel Research, 30: 18 -25.

Um, S., Crompton, J. L., 1990. Attitude determinants in tourism destination choice. Annals of Tourism Research, 17(3): 432-448.

UNWTO, 2006. Tourism market trends: world overview and tourism topics. Madrid:


World Tourism Organisation.

UNWTO, 2012. International tourism hits one billion. Available at: http://media.unwto.org/en/press-release/2012-12-12/international-tourism-hits-one- billion. [Accessed 24th april 2013].

UNWTO, 2015. UNWTO tourism highlights. 2015 edition. Available at <http://www.e- unwto.org/doi/pdf/10.18111/9789284416899>. [Accessed 21th april 2015].

Uysal, M., McDonald, C. D., Martin, B. S., 1994. Australian visitors to US national parks and natural areas. International Journal of Contemporary Hospitality Management, 6(3): 18-24.

Var, T., Beck, R. A. D., Loftus, P., 1977. Determination of touristic attractiveness of the touristic areas in British Columbia. Journal of Travel Research, 15(3): 23-29.

Wahab, S., Crampon, L., Rothfield, L., 1976. Tourism marketing. London: Tourism International Press.

Wang, C-Y., Hsu, M. K., 2010. The relationships of destination image, satisfaction, behavioral intentions: an integrated model. Journal of Travel and Tourism Marketing, 27(8): 829-843.

Weaver, D. B., Lawton, L. J., 2007. Just because it’s gone doesn’t mean it isn’t there anymore’: Planning for attraction residuality, Tourism Management, 28(1): 108-117.

Weaver, P.A., Weber, K., McCleary, K.W., 2007. Destination evaluation: the role of previous travel experience and trip characteristics. Journal of Travel Research, 45(3): 333-344.

White, C., 2004. Destination Image: to see or not to see? International Journal of Contemporary Hospitality Management, 16(5): 309-314.

Woodside, A, Lysonski, S., 1989. A general model of traveller destination choice. Journal of Travel Research, 27: 8-14.

World Economic Forum, 2015. The Travel & Tourism Competitiveness Report 2015. [pdf] Available at:

<http://ep00.epimg.net/descargables/2015/05/06/f2c1e517ce56a6453171d3a9d1b1da 05.pdf>. [Accessed 27th june 2015].


Wright, B. A., Goodale, T. L., 1991. Beyond non-participation: Validation of interest and frequency of participation categories in constraints research. Journal of Leisure Research, 23: 314-31.

Wu, J., Xu, J., Ekiz, E., 2009. Investigating the push and pull motivation of visiting domestic destinations in China: a means-end approach. Journal of China Tourism Research, 5(3): 287 - 315.

Yang, Y., Fik, T., Zhang, J., 2013. Modeling sequential tourist flows: where is the next destination? Annals of Tourism Research, 43: 297-320.

Yiamjanya, S., Wongleedee, K., 2014. International tourists’ travel motivation by push- pull factors and the decision making for selecting Thailand as destination choice. International Journal of Social, Management, Economics and Business Engineering, 8(5): 1336-1341.

Yoon, Y., Uysal, M., 2005. An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model. Tourism Management, 26(1): 45–56.

Yue (Iris), M., 2008. Destination image building & its influence on destination preferences & loyalty of Chinese tourists to Australia. Phd thesis. The Hong Kong Polytechnic University.

Žabkar, V., Brenčič, M. M., Dmitrović. T., 2010. Modelling perceived quality, visitor satisfaction and behavioural intentions at the destination level. Tourism Management, 31(4): 537–546.

Zaichkowsky, J. L., 1985. Measuring the involvement construct. Journal of Consumer Research, 12: 341-343.

Zhang, H. Q., Qu, H., Tang, V. M. Y., 2004. A case study of Hong Kong residents’

outbound leisure travel. Tourism Management, 25(2): 267-273.

Zhang, J., Jensen, C., 2007. Comparative advantage explaining tourism flows, Annals of Tourism Research, 34(1): 223-243.

Zhang, W., 2009. The motivations, constraints and decision-making of Beijing outbound tourists. PhD thesis. University of Waikato, Hamilton, New Zealand.


PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU


STT

Tác giả

Điểm đến

Phương pháp

Các yếu tố ảnh hưởng

Hạn chế


1


Morley (1994)

8 điểm đến (Sydney, Hồng Kông, Tokyo, Seoul, Macau, Bankok, Vancouver, Đài Loan).


Probit và logit (hồi quy logistic)

Vé máy bay, tiền khách sạn, tỷ giá, thu nhập, tuổi tác, giới tính.

Chỉ khảo sát ảnh hưởng của biến giá đối với sự lựa chọn của khách du lịch Malaysia đến Sydney trong cuộc cạnh tranh với bảy điểm đến quốc tế lớn

khác.


2

Lang và cộng sự (1997)

Chọn duy nhất 1 điểm đến (bên trong hoặc bên

ngoài châu Á)


Phân tích biệt số

Đặc điểm nhân khẩu

– xã hội học, đặc

điểm chuyến đi, mục đích chuyến đi.

Chưa xem xét ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến đến quyết

định của khách du lịch.


3

Hanqin và Lam (1999)


Hồng Kông

T-test, one- way ANOVA và EFA.

Các yếu tố đẩy và kéo và các yếu tố nhân khẩu học.

Số lượng mẫu nhỏ

(105) và chỉ khảo sát ở

tỉnh Quảng Đông.


4


Lise và Tol (2000)

Khách Hà Lan đi Ý, Nhật, Hà Lan, Anh Mỹ Canada,

Pháp, Đức


Hồi quy OLS

Khí hậu

Sử dụng số liệu thứ cấp đồng thời giả định các nhân tố khác

không đổi.


5

Jang và Cai (2002)

Châu Mỹ, Châu

Phi, Châu Đại Dương, Châu Á

Phân tích nhân tố, hồi

quy logistic

Sáu yếu tố đẩy và năm yếu tố kéo

Chỉ dừng lại ở các

thuộc tính điểm đến được nhận thức.


6


Lee và cộng sự (2002)


Hoa Kỳ, Canada,

Châu Á

Hồi quy logistic đa biến và hồi quy tuyến

tính

Động cơ du lịch, đặc điểm chuyến đi, đặc điểm nhân khẩu học.

Chưa xem xét ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến đến quyết định của khách du lịch.


7

Seddighi và Theocharo

us (2002)


Síp


Logit (hồi quy logistic)

Đặc điểm của khách du lịch và các sản phẩm du lịch

Chưa xem xét ảnh hưởng của động cơ du lịch đến quyết định của

khách du lịch.


8

Kim và cộng sự (2003)


Hàn Quốc

EFA, one-way ANOVA, MANOVA,

Bốn yếu tố đẩy và ba yếu tố kéo cơ bản.

Chưa phân tích nhận thức của khách du lịch đối với mỗi điểm đến.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

Mối quan hệ giữa động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và lựa chọn điểm đến - Nghiên cứu trường hợp điểm đến du lịch tỉnh Bình Định - 24





tương quan

Pearson




9


Song và cộng sự (2003)


Hồng Kông


Hồi quy OLS

Chi phí du lịch ở Hồng Kông, thu nhập tại quốc gia nguồn, chi phí của du lịch trong những điểm đến cạnh tranh và ảnh hưởng của truyền

miệng.

Các biến không có sẵn hoặc khó đo đã bị loại và được thay bằng biến giả.


10


Sarma (2004)


Ấn Độ


One-way ANOVA và

Post-hoc

Có sự tồn tại của mô hình lựa chọn điểm đến khác nhau cho các phân đoạn riêng

biệt.

Thang đo lựa chọn điểm đến gồm 20 biến lý thuyết chung thay vì bản thân điểm đến.


11

Aguiló và cộng sự (2005)

Quần đảo Balearic - Tây Ban Nha

Bình phương bé nhất phi tuyến tính

Độ co giãn của giá cả tương đối và tỷ giá hối đoái đối, thuế du

lịch.

Sử dụng số liệu thứ cấp đồng thời giả định các nhân tố khác

không đổi.


12


Naude và Saayman (2005)


Châu Phi


Phân tích hồi quy dữ liệu bảng

Sự ổn định chính trị, cơ sở hạ tầng du lịch, tiếp thị, các thông tin và trình độ phát triển

điểm đến.

Sử dụng số liệu thứ cấp theo dãy số thời gian và tiếp cận trên góc độ nhà quản lý.


13

Bigano và cộng sự

(2006)

Khách du lịch từ

45 quốc gia


Hồi quy OLS

Sự bất ổn chính trị và nghèo đói, sức hút

của bờ biển, khí hậu.

Chưa cụ thể vào các thời điểm trong năm.


14


Hong và cộng sự (2006)


Hàn Quốc

Phân tích nhân tố, phương pháp tiếp cận mở rộng quy mô đa chiều trong mô hình logit đa thức mạng

lưới

Hình ảnh cảm xúc của các điểm đến và những rào cản cá nhân.

Nghiên cứu đề nghị sự cạnh tranh nên được chia thành hai loại là giữa các nhóm và trong cùng nhóm cạnh tranh tuy nhiên nghiên cứu chỉ sử dụng hình ảnh cảm để tránh phức tạp.

15

Chen và Tsai (2007)

Đài Loan

EFA, CFA

Hình ảnh điểm đến

Chưa làm rõ tác động

của các yếu tố đặc







điểm nhân khẩu, xã hội học


16


Yue (2008)


Úc

EFA, CFA SEM

Động cơ du lịch, hình ảnh điểm đến và rào

cản du lịch

Chỉ dừng lại ở việc

nghiên cứu ưu tiên điểm đến


17


Chen và Wu (2009)


Chưa xác định


Phân tích hồi quy logistic

Tuổi tác, nguồn thu nhập, tình trạng việc làm, động cơ thư giãn, động cơ mới lạ, động cơ xã hội, và lý

do rào cản cá nhân.

Chưa xem xét ảnh hưởng của các nhân tố kéo.


18


Hsu và cộng sự (2009)


8 điểm đến ở Đài Loan

Ưu tiên trật tự dựa trên điểm tương đồng giải pháp lý tưởng

(TOPSIS)

22 thuộc tính được phân thành 4 cấp. Đáng chú ý nhất là:

(1) thăm bạn bè và

người thân, (2) an

toàn cá nhân.

Chưa xem xét ảnh hưởng của rào cản du lịch đến quyết định của khách du lịch.


19


Lyons và cộng sự (2009)


Nước sở tại và các nước khu vực Địa Trung Hải


Hồi quy logit

Nhiệt độ (+), chiều dài bờ biển (+), sự đông đúc (-), đói nghèo (-), khoảng cách (-), di sản văn hóa, chính trị ổn định,

nhóm tuổi, và mùa

Không xem xét ảnh hưởng của mục đích và đặc điểm chuyến đi cũng như nhận thức về hình ảnh điểm đến


20


Zhang (2009)


Hồng Kông, Đông Nam Á, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Anh, Australia và New Zealvà.


T-Test, ANOVA,

EFA, hồi quy bội, và hồi quy logistic

Động cơ tâm lý, thuộc tính điểm đến, rào cản du lịch, đặc điểm chuyến đi cũng như đặc điểm nhân khẩu học-xã hội.

Chỉ có hai sự lựa chọn đồng thời chưa làm rõ ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến, các kích thích thị trường lên quá trình ra quyết định

của khách du lịch.


21


Ahmed và cộng sự (2010)


Bangladesh


EFA và hồi quy bội

Ngoài yếu tố cơ sở mua sắm hầu hết các nhân tố còn lại (Chất lượng dịch vụ, vẻ đẹp tự nhiên, điểm đến nổi tiếng, chỗ ở thuận tiện, phiêu lưu, bảo

mật, giao thông vận

Chỉ nghiên cứu một số thuộc tính của điểm đến






tải hiệu quả, an toàn thực phẩm, chất lượng) đều có ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến của

khách du lịch.



22

Kuawiriyapan và cộng sự

(2010)


Thái Lan

Thống kê mô tả

Yếu tố quyết định

nhất là danh tiếng của điểm đến

Chưa đánh giá mức

quan trọng của từng

nhân tố.


23


Gill và Singh (2011)


Mười tám quốc gia đại diện


Thống kê mô tả

Dich vụ và thiết bị y tế, lời khuyên của bác sĩ nước sở tại, luật pháp và chính sách của chính phủ, chất lượng thức ăn và chỗ lưu trú, cung cấp du

lịch chung.

Sử dụng phương pháp thống kê mô tảvới số lượng mẫu nhỏ trong khi số lượng điểm đến xem xét lớn.


24


Guillet và cộng sự (2011)


Mỹ, Châu Âu và Trung Đông, Úc, New Zealvà, Bắc Á,

Đông Nam Á, Đài

Loan


Hồi quy OLS

Chi phí chuyến đi, thời gian lưu trú, kích thước nhóm, thu nhập hàng tháng, khám phá những địa điểm mới, thóat khỏi thói quen hàng ngày, vai trò, trách nhiệm, căng

thẳng và các rào cản.

Chưa gắn liền với thuộc tính của các điểm đến


25


Liu và Ko (2011)


Đài Loan


EFA, Phân tích biệt số

Phong cảnh tự nhiên; Cảnh quan địa lý; Nghệ thuật và biểu diễn; Thức ăn nhẹ và

đặc sản địa phương

Chỉ dừng lại phân tích các thuộc tính địa phương


26


Sirakaya và cộng sự (2011)


Thổ Nhĩ Kỳ

Phân tích nhân tố, t- test, hồi quy logistic

Thu nhập, giới tính, quen thuộc, xu hướng du lịch, thời gian sẽ đi tiếp theo, hình ảnh

điểm đến

Chỉ phân tích xu hướng lựa chọn trong tương lai.


27

Mutinda và Mayaka

(2012)


Kenya

Chi bình

phương và

Pearson

kiến thức và phiêu

lưu, mối quan tâm

kinh tế, an toàn cá

Số lượng mẫu nhỏ và được khảo sát một

cách ngẫu nhiên,






nhân, thông tin điểm đến, sắp xếp đi du lịch, tính năng điểm đến; gia đình và bạn bè; giải trí và thư giãn; tôn giáo và văn hóa; khoe khoang du lịch trong đó những yếu tố đặc điểm cá nhân (đẩy) là quan trọng hơn trong việc lựa chọn một điểm đến hơn yếu tố môi

trường (kéo).

không xem xét các đặc điểm nhân khẩu học của họ khi phân tích.


28

Hasan và Mondal (2013)


Bangladesh


ANOVA, EFA

Chỗ ở, tiếp cận và các hoạt động quan trọng hơn các yếu tố

khác

Chỉ nghiên cứu các

yếu tố kéo


29


Lee (2013)


Hàn Quốc


Phân tích hồi quy

Động cơ du lịch và hình ảnh điểm đến ảnh hưởng đến lựa

chọn địa điểm du lịch.

Chưa đánh giá các ảnh hưởng của biến rào cản du lịch và biến nhân

khẩu học.


30


Yiamjanya và Wongleedee (2014)


Thái Lan


Thống kê mô tả giá trị trung bình và độ lệch chuẩn

Mười yếu tố đẩy và hai mươi yếu tố kéo tác động đến khách du lịch chọn Thái Lan là điểm đến đồng thời từ sự đa dạng của các điểm du lịch và ngụ ý rằng Thái Lan có thể cạnh tranh với những điểm đến du lịch mới trong khu vực như Việt Nam, Myanmar và các nước khác như Malaysia với những

sản phẩm du lịch mới.

Mẫu kích thước nhỏ và sử dụng phương pháp thổng kê mô tả nên chưa phân tích được mối quan hệ giữa các yếu tố.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/04/2023