Máy nâng chuyển - 18

L

B c


Hình 3.9: Tang băng tải cao su

Đường kính con lăn đỡ:

d = 50 ÷ 200 mm

Lấy vật liệu trên băng tải xuống đơn giản nhất bằng cách cho rơi ở đầu cuối (hình 3.10, a). Khi cần lấy ở đoạn giữa máy dùng tấm gạt (hình 3.10, b) đặt dưới góc α = 35 ÷ 400. Khi có đặt tấm gạt lực cản chuyển động sẽ tăng thêm một lượng Wt. Với hệ số ma sát trung bình của vật liệu vận chuyển và băng có thể lấy theo công thức kinh nghiệm.

Wt = 2,7qB (N)

q – trọng lượng 1m vật liệu, N/m B – Chiều rộng băng, m.

Băng tải được chế tạo lắp cố định một chỗ hoặc di động được bằng các bánh xe, hoặc chế tạo thành từng phần riêng rồi lắp lại tại chỗ làm việc.


a)



3.1.5. Xích tải


b)

Hình 3.10: Lấy vật liêu khỏ băng

a) Qua tang dẫn; b) Bằng tâm gạt 1 bên và 2 bên

Trong xích tải có xích là bộ phận kéo, thường dùng nhất là xích ống con lăn (hình 3.11).

Chọn kích thước theo các tiêu chuẩn dựa vào tải trọng và hệ số an toàn.

Smax.Kx ≤ Sd.SCT

Trong đó:

Smax – lực căng lớn nhất Kx – Hệ số an toàn

Kx = 5 ÷ 6 – xích đặt ngang

Kx = 7 ÷ 10 – xích đặt nghiêng hoặc đứng SCT – tải trọng kéo đứt theo tiêu chuẩn quy định

Hình 3 11 Xích ống con lăn 1 2 – má xích 3 chốt 4 – ống lót 5 con lăn 1

Hình 3.11: Xích ống con lăn

1, 2 – má xích; 3- chốt; 4 – ống lót; 5 - con lăn

Đĩa xích làm bằng gang hoặc thép; nếu bước xích là t, đường kính vòng lăn của đĩa xích.

D =

sin

t 180o

Z

Z = 6 ÷ 12 – số răng đĩa xích.

So với băng, xích cho phép kẹp chặt các yếu tố mang vật liệu vận chuyển và các phần khác đảm bảo chắc chắn và tiện lợi; nó đảm bảo truyền được lực kéo chắc chắn ít dãn khi chịu tải. Nhược điểm của xích là có rất nhiều bản lề, phải chăm sóc bôi trơn thường xuyên. Vận tốc xích tải không quá 0,6 ÷ 1,0 m/s.

a. Xích tải tấm cào (hình 3.12)

§ ævËt liÖu vµo

Máng cào gồm có xích, trên đó kẹp chặt các tấm cào máng cố định trên bệ, giá đỡ, trạm dẫn và kéo căng.


LÊy ra

Đổ vật liệu vào

v

Lấy ra

Hình 3.12: Sơ đồ máng cào

Vì xích chế tạo bằng kim loại, có thể làm việc với vậ liệu cục sắc cạnh, không sợ mòn như băng vải cao su, do đó nó được dùng nhiều trong ngành công nghiệp khai thác mỏ để vận chuyển quặng, đá, than, … chiều dài vận chuyển có thể đến 300m, năng suất có thể đạt đến 100 ÷ 150 t/h. Khi nắng suất lớn dùng hai xích hai bên. Cũng có thể cho xích ngập sâu vào vật liệu cùng với tấm cào, và có thể cho chạy ở trên bằng con lăn. Có thể đặt nghiêng 20 ÷ 250.

Chiều cao tấm cào trong khoảng 150 ÷ 320 mm, chiều rộng thường lấy gấm 2 ÷ 4 lần chiều cao: b = (2 ÷ 4)h. Về hình dạng tấm có thể là hình thang hay chữ nhật. Khoảng cách giữa các tấm, phụ thuộc vào năng suất, nhưng không nhỏ hơn chiều rộng của tấm.

Tốc độ xích tải tấm cào giới hạn từ 0,2 đến 0,75 m/s với vật liệu cụ càng nhỏ có thể lấy tốc độ càng cao.

Trong phép tính lực kéo, hệ số cản chuyển động của xích lấy không dưới 0,3 (c

≥ 0,3), vì ở đây còn có thêm lực cản do ma sát vật liệu và tấm cào lên thành máng.

Công suất của máng cào:

V = 3600Svk (m3/h)

Q = 3600Svkγ (t/h) Với k = 0,5 ÷ 1,0 – hệ số đầy máng

Hệ số an toàn khi tính xích lấy 10 ÷ 50.

b. Xích tải tấm đỡ

Bộ phận mang vật ở đay là các tấm nối giữa hai xích nhờ kết cấu có nhiều dạng khác nhau nên có thể vận chuyển được vật liệu vụn rời cũng như vật liệu khối. Khi vận chuyển vật liệu vụn dùng thêm thành bên đặt cố định hoặc di động cùng với tấm. Chiều rộng tấm B = 400 ÷ 1600 mm; vận tốc v = 0,2 ÷ 1,0 m/s, chiều dài vận chuyển L đến 300m, nhược điểm nặng.

c. Xích tải treo

Xích tải treo dùng để vận chuyển vật liệu thể khối hay vật liệu vụn rời dựng trong các thùng ngăn … Được dùng rộng rãi trong sản xuất dây chuyền để vận chuyển vật phẩm giữa các nguyên công trong phân xưởng và cả giữa các phân xưởng.

Vật liệu được vận chuyển nhờ có bộ phận kéo là xích, xe chạy trên ray chữ I để đỡ xích, đồng thời để kẹp giá đặt vật (hình 3.13).

Ưu điểm của xích tải treo là có thể thực hiện được đường vận chuyển rất phức tạp trong không gian, toàn bộ máy lại được treo trên cao, không chiếm diện tích trong phân xưởng, quá trình xếp dỡ vật lên máy dễ được tự động hóa.

Tốc độ vận chuyển phụ thuộc vào nhịp độ của quá trình công nghệ. Nếu chỉ dùng để vận chuyển thì tốc độ phụ thuộc vào năng suất, phương pháp đặt vật lên và lấy xuống. Thường tốc độ của nó trong khoảng 0,05 ÷ 0,5 m/s.

Hình 3 13 Bộ phận kéo và mang vật của xích tải treo a Giá để vận chuyển 2

Hình 3.13: Bộ phận kéo và mang vật của xích tải treo

a) Giá để vận chuyển vật tròn dai

b) và c) Giá với mặt bằng


3.1.6. Guồng tải đứng

Guồng tải các loại dùng để vận chuyển vật liệu theo hướng thẳng đứng hay nghiêng (góc nghiêng > 600). Phân biệt tùy theo bộ phận mang vật: gầu, giá đỡ, nôi treo (hình 3.14).

Hình 3 14 Sơ đồ các loại guồng tải đứng a Kiểu gầu b Kiểu giá đỡ c 3

Hình 3.14: Sơ đồ các loại guồng tải đứng

a) Kiểu gầu; b) Kiểu giá đỡ;

c) Kiểu nối treo


Guồng tải gầu phổ biến nhất, có hai loại: loại dùng băng và loại dùng xích làm bộ phận kéo. Ổ guồng tải giá đỡ và giá treo chỉ dùng xích làm bộ phận kéo.

Guồng băng chỉ làm việc với chiều cao không lớn lắm (dưới 40 ÷ 50 m) và dùng để vận chuyển chủ yếu là vật liệu và vật thể khối nhỏ. Chạy êm, điều hòa, vận tốc có thể lên đến 3 m/s.

Guồng xích có thể làm với chiều cao nâng đến 100m nhờ xích chịu được tải trọng lớn, dễ kẹp chật bộ phận mang vật vào xích, chủ yếu dùng cho vật thể khối; vận tốc v < 2 m/s.

Hình dạng và kích thước gầu được quy định trong tiêu chuẩn. Gầu kẹp vào đai bằng các bulông đặc biệt.

Đổ vật liệu vào gầu bằng hai cách:

- Đổ trực tiếp vào gầu (nếu vật liệu có cục to, sơ nghiền vụn).

- Do gầu tự xúc trong quá trình chuyển động, đồng thời có thể kết hợp để được đầy gầu (vật liệu vụn, không sợ nghiền nát).

Vật liệu được đổ ra ở tang hay đĩa xích dẫn phía trên, dưới tác dụng trọng lượng bản thân nó, hoặc dưới tác dụng của lực ly tâm (thường với v > 1 m/s).

3.2. Máy chuyển không có bộ phận kéo

Trong nhóm máy này có các loại băng truyền con lăn, vít vận chuyển, máng lắc,… Một số thiết bị lớn trong đó sử dụng trọng lượng bản thân vật để chuyển, không cần dẫn động từ ngoài.

3.2.1. Băng chuyền con lăn

Băng chuyền con lăn cũng là loại thiết bị, trong đó sử dụng trọng lượng bản thân vật để vận chuyển. Trong các thiết bị này dùng dãy con lăn, qua ổ bi đặt trên khung tạo thành mặt phẳng nghiêng (hình 3.15). Thường góc nghiêng cần làm trong khoảng 3 ÷ 70, nếu vật vận chuyển có đáy không cứng và không bằng phẳng có thể phải làm góc nghiêng đến 12 ÷ 140.


Hình 3.15: Băng chuyền con lăn

Có thể vận chuyển trên băng chuyền con lăn các vật thể khối, hoặc vật liệu vụn rời dựng trong các thùng ngăn … có đáy bằng. Để vật chuyển động được ổn định, chọn bước đặt con lăn nhỏ hơn nửa chiều dài đáy vật vận chuyển, để nó luôn ít nhất nằm trên hai con lăn.

Để vận chuyển trên khoảng cách xa người ta dùng hệ thống nhiều băng chuyền con lăn và những băng tải ngắn. Vật di chuyển ở đây trên mặt ngang.

3.2.2. Máy chuyển quán tính

Được dùng rộng rãi trong công nghiệp để vận chuyển các loại vật liệu, kể cả vật liệu có nhiệt độ cao. Theo nguyên tắc làm việc chia ra hai loại. Máy với áp suất của vật lên máng không đổi và máy áp suất thay đổi.

a. Máy quán tính áp suất không đổi (hình 3.16)

v

B

C A

O


Hình 3.16: Máy chuyển áp suất không đổi

Gồm có máng 1 đặt trên các con lăn hoặc bi, chuyển động qua lại nhờ cơ cấu 2 tay quay. Đó là cơ cấu 4 thanh OABC trong đó tay quay OA quay đều, còn tay quay BC quay không đều và truyền chuyển động cho máng qua thanh truyền.

Máng chuyển động với gia tốc của nó sẽ thay đổi. Điều kiện di chuyển vật liệu:

- Khi máng dịch chuyển lên phía trước: mgfo > mj1

- Khi máng dịch chuyển về phía sau: mgf < mj2 Trong đó:

fo và f – hệ số ma sát tĩnh và động của vật liệu lên máng.

j1 và j2 – gia tốc của máng khi chuyển động lên trước và về sau.

Máng chuyển quán tính với áp suất không đổi có biên độ giao động 150 ÷ 300mm và số chu kỳ trong một phút 50 ÷ 100.

b. Máy quán tính áp suất thay đổi (hình 3.17)

Máy gồm có máng 1 bằng thép chuyển động qua lại trên các thanh tựa 2 nhờ cơ cấu tay quay 3. Vì các thanh tựa đặt nghiêng, nên khi chuyển động lên phía trước máng cùng vật liệu trên đó được nâng lên một ít, khi lùi về sau thì hạ xuống một ít, do đó mà áp suất khi tăng khi giảm. Khi chuyển động lên trước áp suất tăng, lực ma sát cũng tăng, các hạt vật liệu di chuyển cùng với máng. Khi chuyển động lùi về sau, áp suất giảm, lực ma sát cũng giảm, máng sẽ chuyển dộng tách rời khỏi vật liệu.

V


Hình 3.17: Sơ đồ máy quán tính áp suất thay đổi

Ở các máy này có thể có hai trường hợp chuyển động của vật liệu: các hạt vật liệu chuyển động không bay khỏi máng và có bay khỏi máng.

Thường biên độ giao động của các máy này là 30 ÷ 40 mm và số chu kỳ trong một phút là 300 ÷ 400.

Năng suất các máy quán tính theo công thức chung Q = 3600Svγ (t/h)

Trong đó:


S = B.h – diện tích tiết diện dòng vật liệu trong máng, m2, chiều cao lớp

vật liệu trong máng h lấy bằng 20 ÷ 30 mm đối với vật liệu bột và h = 40 ÷ 60 mm với vật liệu cục.

v – vận tốc trung bình của vật liệu m/s tùy chọn theo f – hệ số ma sát giữa vật liệu và máng:

f

0,2

0,3

0,4

0,5

0,6

0,7

0,8

v

(m/s)

0,13÷0,14

0,2÷0,25

0,27÷0,32

0,33÷0,38

0,35÷0,4

0,38÷0,42

0,42÷0,45

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Công suất trạm dẫn máy quán tính có thể tính gần đúng theo hệ số kinh nghiệm về lực cản chuyển động C

N = C Q.L kW 360

C = 1,5

Ngoài ra cũng có thể xác định gần đúng công suất theo công thức kinh nghiệm N = 0,000133Go kW

với Go – trọng lượng vật liệu và máng, N.

Các máy quán tính thường chỉ dùng để vận chuyển ngang không đặt nghiêng.

3.2.3. Máy chuyển kiểu vít

a. Vít chuyển

Ở đây vật liệu vụn rời được chuyển trong ống bằng vít đặt ở trung tâm. Các vòng ren của vít chế tạo bằng thép tấm dày 4 ÷ 8mm, hàn vào trục. Dùng cho vật liệu bụi nóng, bốc hơi có hại, … vì được che kín trong ống. Trong quá trình vận chuyển, vật liệu bị nghiền nát.

t

v

Hình 3.18

Bước vít t = (0,5 ÷ 1,0)D

πD2


trong đó:

S = φ

4

S – diện tích tiết diện dòng vật liệu trong ống.

φ = 1 ÷ 1

3 5

Năng suất vít chuyển

Q = 3600Svγ (t/h)

v = tn 60


(m/s)

với: n – số vòng quay của vít, v/ph t – bươc vít, m

D2 tn2

Q = 3600φ γ = 47φD tnγ (t/h)

4 60

Công suất yêu cầu trên vít tính theo công thức chung:

N = Q.H + C 360

Q.L kW

o 360

trong đó: Co – hệ số cản chuyển động xác định bằng thí nghiệm, Co = 2,5 đối với ăng- tra-xit, than đá,…; Co = 4 đối với thạch cao, đất sét khô cục và vụn, đất làm khuôn đúc, xi măng, vôi, cát.

Hệ số cản lớn nhưn vậy vì ở đây có ma sát vật liệu vào ống, vào mặt ren vít, làm nát vụn và chà xát vật liệu.

b. Ống chuyển (hình 3.19)

Dùng để chuyển vật liệu nóng và vật liệu bốc hơi có hại. Cấu tạo gồm 1 ống lớn có mặt ren vít trong. Khi quay ống (ống đặt trên các con lăn) được một vòng, vật liệu được di chuyển về phía trước một đoạn bằng bước ren vít. Trong quá trình vận chuyển, vật liệu ở đây bị trộn lẫn và vỡ vụn, cũng tương tự như ở vít chuyển.

Hình 3.19: Sơ đồ ống chuyển

Máy chuyển kiểu vít được dùng rộng rãi trong ngành công nghiệp hóa chất và công nghiệp vật liệu xây dựng: ở đó các máy này vừa làm việc vận chuyển vừa làm nhiệm vụ công nghệ (trộn lẫn, nghiền vụn …).

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 16/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí