ìïï
í
f (x)= ïï
3
kx 2
nếu 0 £
x £ 1
ï
ïï 0 nếu trái lại
îï
a) Tìm kỳ vọng và phương sai của X,
b) Tìm hàm phân phối
F x.
2.12. Cho ĐLNN X có hàm mật độ:
f (x) 4
3 (1 x 2 )
0
khi khi
x [1,1]
x [1,1]
Tìm kỳ vọng và phương sai của X.
2.13. Cho hàm mật độ của một biến ngẫu nhiên X
0 x 2
f (x) a(x 2)(4 x) 2 x 4
0
x 4
a) Xác định hằng số a,
b) Tính kỳ vọng, phương sai, mod của X.
2.14. Cho ĐLNN X có hàm mật độ:
kx(2 x) f(x)
0
a) Xác định hằng số k,
b) Vẽ đồ thị của f(x),
c) Tính EX, VX,
khi khi
x [0,2]
x [0,2]
d) Tìm P{X > 1,5} và P{<0,9 < X < 1,1}.
2.15. Cho ĐLNN X có hàm mật độ
4
xk
khi
x [2,0]
x
4
f(x) k
0
a) Xác định hằng số k,
khi khi
x [0,2]
x [2,2]
b) Tìm kỳ vọng và phương sai của X,
c) Tìm hàm phân phối F(x).
2.16. Cho hàm mật độ của một biến ngẫu nhiên X
k s inx khi x 0, 2
f(x) =
0 khi x 0,
2
a) Xác định hằng số k,
b) Tính kỳ vọng, phương sai, mod và trung vị của X.
2.17. Cho ĐLNN X có hàm mật độ
3x 2
f (x)
X
0
khi khi
x [0,1]
x [0,1]
Xét
Y 2
. Tìm:
a) P{0,5 Y 1,5}, b) P{Y 1}.
2.18. Trung bình một phút có 2 xe ô tô qua cầu. Tính xác suất để t rong vòng 5 phút có 9 xe ô tô qua cầu.
2.19. Theo số liệu thống kê ở một cửa hàng kinh doanh rau tươi thì người ta thấy lượng rau bán ra là biến ngẫu nhiên có bảng phân phối xác suất như sau:
10 | 15 | 20 | 25 | 30 | |
P | 0,1 | 0,15 | 0,45 | 0,2 | 0,1 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Đặc Trưng Số Của Biến Ngẫu Nhiên
- Lý thuyết xác suất và thống kê toán - 7
- Lý thuyết xác suất và thống kê toán - 8
- Lý thuyết xác suất và thống kê toán - 10
- Các Tính Chất Của Ước Lượng Điểm
- Khoảng Tin Cậy Cho Phương Sai Trong Trường Hợp K Ỳ Vọng Đã Biết
Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.
Nếu giá nhập là 10000 đ/kg thì cửa hàng sẽ lãi 5000 đ cho mỗi kg rau bán ra, tuy nhiên nếu đến cuối ngày không bán được sẽ lỗ 8000 đ. Vậy cửa hàng nên nhập bao nhiêu kg rau để có thể có lãi nhiều nhất?
2.20. Trong một phân xưởng có 50 máy dệt hoạt động độc lập nhau. Xác suất các máy bị hỏng trong 1 ca sản xuất đều như nhau và bằng 0,07.
a) Tìm quy luật phân bố xác suất của số máy dệt bị hỏng trong 1 ca sản xuất,
b) Trung bình có bao nhiêu máy bị hỏng trong 1 ca sản xuất. Tính xác suất để trong 1 ca sản xuất có ít nhất 48 máy hoạt động tốt.
2.21. Trong một đợt, người ta xuất bản 100000 cuốn sách. Xác suất để mỗi cuốn sách có lỗi do in ấn là 0,0001. Tìm xác suất để có đúng 5 cuốn sách có lỗi do in ấn.
2.22. Giả thiết số lượng báo ngày bán được là biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn
N 100000; 25000
và Y là lợi nhuận thu được. Xác định số lượng phát hành n sao
cho lợi nhuận kỳ vọng là lớn nhất biết rằng bán được 1 tờ báo lãi 170 đồng, không bán được lỗ 90 đồng.
HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG 2
2.1. a)
2.2.
a)
a 0,1
b) P X 5 0, 2; P X 3 0,3
0 | 1 | 2 | 3 | 4 | |
P | 1/210 | 24/210 | 90/210 | 80/210 | 15/210 |
b) EX = 504/210; VX=0,64.
2.3.
a)
0 | 1 | 2 | |
P | 3/10 | 6/10 | 1/10 |
b)
0 nếu
x 0
F x
3/10 nếu 0 x 1
9/10 nếu 1 x 2
1 nếu
x 2
c) EX = 8/10; VX=0,36.
2.4.
a)
0 | 1 | 2 | 3 | |
P | 0,1009 | 0,0081 | 0,081 | 0,81 |
b)
0 nếu
x 0
F x
0,1009 nếu 0 x 1
0,109 nếu 1 x 2
0,19 nếu 2 x 3
1 nếu x 3
c) EX = 2,6001; VX=0,8616.
2.5.
a) k 3
16
b) EX 2,578;VX 0, 0789
2.6. a)
k 15
16
b)
0 nếu
x 0
F x 15 1 x5 x4 4 x3 nếu 0 x 2
16 5 3
1 nếu x 3
2.7.
3
0
12 16 1 3
a) k , b)
64
EX
;VX , c)
5 25
P 0 X 164
x2 4 xdx 0,8125 .
2.8.
a) a 2
5
2.9.
a) a 3
8
, b)
EX 86 ; VX 2,15391
25
b)
0 nếu
3 1
x 2
2
x 2x 2 nếu
2 x 0
F x
8 2
1 3 3
x
x nếu 0 x 1
8 8
1 nếu x 1
c)
2.10.
EX 13 ; VX 0, 38497 .
32
a) a 1 , b)
2.11.
EX 1;VX= 1
6
a) k 1 ,
2
b)
0 nếu
x 0
F x
2.12. EX 0;VX 1
5
1 x2
2
1 nếu
nếu 0 x 1
x 1
2.13. a)
a 3
4
b) EX 184 ;VX 49 ; ModX 3 15 15
e 10
10 9
2.18. 10 P X 9
9!
2.19.
Gọi Yi ,i 1, 2,...,5
là tiền lãi thu được tương ứng với các phương án nhập số
lượng rau tươi là: 10, 15, 20, 25, 30 kg.
Các biến ngẫu nhiên Yi
có bảng phân phối xác suất và kỳ vọng như sau:
Y(ngàn đồng) | 50 |
p | 1 |
EY1 50
Y(ngàn đồng) | 10 | 75 |
p | 0,1 | 0,9 |
EY2 68,5
Y(ngàn đồng) | -30 | 35 | 100 |
p | 0,1 | 0,15 | 0,75 |
EY3 77, 25
Y(ngàn đồng) | -70 | -5 | 60 | 125 |
p | 0,1 | 0,15 | 0,45 | 0,3 |
EY4 56, 75
Y(ngàn đồng) | -110 | -45 | 20 | 85 | 150 |
p | 0,1 | 0,15 | 0,45 | 0,2 | 0,1 |
Suy ra
EY5 23, 25
EY3maxEYi 77, 25
vậy nên chọn phương án nhập 20 kg rau là hiệu
quả nhất.
2.20.
50 50
a) Gọi X = “số máy dệt bị hỏng trong 1 ca sản xuất”
X : B n 50, p 0, 07
b) EX np 50.0, 07 3,5
2.21.
P X 2C0 0, 0700,9350 C1 0, 07.0,9349 0,1265
Gọi X = “số cuốn sách có lỗi do in ấn”
X : B n 100000, p 0, 0001
P X 5 0, 0375
2.22. Gọi
f x
là hàm mật độ của biến ngẫu nhiên X = “số tờ báo xuất bản”. Nếu
X n
thì Y 260X 90n , nếu X n
thì Y 170n
do đó
n
EY 260x 90nf xdx+ 170nf xdx
n
n n
260 xf xdx 260n
n
f xdx 170n nmax
'n260
f xdx 170 170 260P X n 0
Suy ra
P X n170 0, 65384 n n 1000000, 4
260 25000
n 100000 0, 4 n 110000 25000
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT ƯỚC LƯỢNG
3.1. Lý thuyết mẫu
3.1.1. Khái niệm về mẫu ngẫu nhiên
Tiến hành n quan sát độc lập về biến ngẫu nhiên X nào đó. Gọi Xi là việc
quan sát lần thứ i về biến ngẫu nhiên X. Khi đó X1, X2 ,..., Xn
được gọi là mẫu ngẫu
nhiên, n gọi là cỡ mẫu hay số lần quan sát. Như vậy mẫu ngẫu nhiên cỡ n thực chất là n biến ngẫu nhiên độc lập có cùng phân phối như biến ngẫu nhiên X.
Ta gọi xi
là kết quả quan sát được ở lần thứ i . Khi đó x1,x2,..., xn
là n giá
trị cụ thể ta quan sát được, đó là một giá trị cụ thể mà mẫu ngẫu nhiên X1, X2 ,..., Xn
nhận.
Ví dụ 3.1. Đo chiều cao của 50 học sinh lớp 10A được kết quả sau:
Số học sinh | |
110-120 | 9 |
120-130 | 13 |
130-140 | 11 |
140-150 | 8 |
150-160 | 7 |
160-170 | 2 |
Ví dụ 3.2. Điều tra doanh thu của 20 cửa hàng vàng trong 1 tháng tại một thành phố, thu được số liệu sau:
Số cửa hàng | |
10-20 | 3 |
20-30 | 6 |
30-40 | 8 |
40-50 | 2 |
50-60 | 1 |
Ví dụ 3.3. Cân thử 100 quả trứng ta có bộ số liệu sau:
32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 | |
Số quả | 2 | 3 | 15 | 28 | 30 | 8 | 5 | 5 | 4 |
3.1.2. Các phương pháp lấy mẫu
Có nhiều phương pháp chọn mẫu khác nhau, khó có thể nói rằng phương pháp nào là tốt nhất. Tùy thuộc vào đặc điểm của từng tổng thể nghiên cứu mà mẫu có thể được chọn theo nhiều phương pháp khác nhau để đảm bảo yêu cầu về tính đại diện của mẫu. Sau đây là một số phương pháp chọn mẫu chủ yếu thường được sử dụng để nghiên cứu các tổng thể kinh tế – xã hội.
a. Chọn mẫu đơn giản
Là phương pháp chọn trực tiếp từ danh sách các phần tử đã được đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó. Khi đó mỗi phần tử của đám đông đều có thể được chọn vào mẫu với cùng khả năng như nhau
Việc chọn mẫu kiểu này có 2 phương thức chọn: chọn có hoàn lại và chọn không hoàn lại. Khi số phần tử N của tổng thể rất lớn so với kích thước mẫu n thì kết quả lấy mẫu theo 2 phương thức trên là sai lệch không đáng kể.
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại diện cao, cho phép suy rộng kết quả của mẫu cho tổng thể với một sai số nhất định, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách các phần tử của tổng thể nghiên cứu. Mặt khác chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn
b. Chọn mẫu phân nhóm
Trong chọn mẫu phân nhóm, trước hết ngàu ta phân chia tổng thể ra thành các nhóm có độ thuần nhất cao để chọn ra các phần tử đại diện cho từng nhóm. Việc phân nhóm có hiệu quả khi tổng thể nghiên cứu không thuần nhất theo dấu hiệu nghiên cứu. Sau khi đã phân nhóm thì kích thước mẫu được phân bổ cho mỗi nhóm theo một quy tắc nào đó, chẳng hạn tỷ lệ thuận với kích thước mỗi tổ
c. Chọn mẫu chùm
Trong một số trường hợp, để tiện cho việc nghiên cứu người ta muốn quy diện nghiên cứu gọn về một khu vực nhất định chứ không để cho các phần tử của mẫu phân tán quá rộng, chẳng hạn tập trung nghiên cứu khách hàng tại một địa phương nào đó. Lúc đó mẫu được chọn theo chùm. Chẳng hạn, chùm có thể là hộ gia đình có nhiều người, một làng có nhiều hộ gia đình . . . Theo phương pháp này, trước tiên tổng thể điều tra được phân chia ra thành nhiều chùm theo nguyên tắc:
- Mỗi phần tử của tổng thể chỉ được phân vào một chùm.
- Mỗi chùm cố gắng chứa nhiều phần tử khác nhau về dấu hiệu nghiên cứu, sao cho nó có độ phân tán cao như của tổng thể.
- Phân chia sao cho các chùm tương đối đồng đều nhau về quy mô.