Lịch sử các học thuyết kinh tế - 1

LỜI NÓI ĐẦU


Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phục vụ công tác dạy và học học phần Lịch sử các học thuyết kinh tế cho đối tượng là sinh viên đại học các chuyên ngành thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định.

Tập bài giảng được xây dựng với bố cục gồm 7 chương, được trình bày trên 150 trang đánh máy, kết thúc mỗi chương có phần câu hỏi ôn tập.

Cách tiếp cận khi xây dựng tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế theo hướng khái quát hóa nội dung, diễn đạt để phù hợp với đối tượng chính là sinh viên đại học thuộc Khoa Kinh tế của Trường Đại học SPKT Nam Định.

Trong quá trình xây dựng tập bài giảng, nhóm tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu trong và ngoài nước; đặc biệt có sử dụng trích dẫn hoặc phát triển ý tưởng, nội dung của nhiều tác giả (nêu trong phần danh mục tài liệu tham khảo). Tập thể nhóm tác giả xin phép được sử dụng tài liệu của quý vị với vai trò là nền tảng cơ bản xây dựng tập bài giảng này nhằm góp phần phát triển những lý thuyết về Kinh tế học đến gần với người đọc, người học hơn, tăng cường tính phổ biến về lý thuyết về các trường phái kinh tế, đặc biệt là các lý thuyết đang ảnh hưởng đến việc xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiên nay.

Cuối cùng, nhóm tác giả chúng tôi xin gửi những lời cám ơn trân trọng nhất tới các nhà nghiên cứu, các học giả, bạn bè, đồng nghiệp... đã cung cấp cho chúng tôi những tư liệu, những lời góp ý quý giá để chúng tôi hoàn thành tập bài giảng này.

Tập bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế có thể còn nhiều thiếu sót. Chúng tôi mong nhận được sự góp ý của bạn đọc.

NHÓM TÁC GIẢ

Mục lục

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

LỜI NÓI ĐẦU i

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC 1

Lịch sử các học thuyết kinh tế - 1

1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn lịch sử các học thuyết kinh tế 1

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học 1

1.1.2. Nhiệm vụ của môn học 2

1.2. Phương pháp nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế 3

1.2.1. Phương pháp biện chứng duy vật 3

1.2.2. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học 3

1.2.3. Phương pháp lôgíc kết hợp với lịch sử 3

1.2.4. Một số phương pháp khác 3

1.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế 4

TỔNG KẾT CHƯƠNG 5

CÂU HỎI ÔN TẬP 6

CHƯƠNG 2: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 7

2.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa trọng thương 7

2.1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội 7

2.1.2. Cơ sở phương pháp luận 7

2.2. Tư tưởng và đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thương 8

2.2.1. Tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa trọng thương 8

2.2.2. Đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa trọng thương 9

2.3. Các giai đoạn phát triển của Chủ nghĩa trọng thương 9

2.3.1. Giai đoạn thế kỷ XV-XVI 9

2.3.2. Giai đoạn giữa thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII 10

2.4. Đặc điểm chủ nghĩa trọng thương một số nước 10

2.4.1. Chủ nghĩa trọng thương Anh 10

2.4.2. Chủ nghĩa trọng thương Pháp 11

2.5. Quá trình tan rã của Chủ nghĩa trọng thương 11

2.5.1. Nguyên nhân CNTT tan rã 11

2.5.2. Sự phê phán Chủ nghĩa trọng thương 11

TỔNG KẾT CHƯƠNG 13

CÂU HỎI ÔN TẬP 14

CHƯƠNG 3: HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN 15

3.1 Trường phái trọng nông 15

3.1.1. Hoàn cảnh lịch sử xuất hiện chủ nghĩa trọng nông 15

3.1.1.1.Thời kỳ tích lũy nguyên thủy tư bản kết thúc 15

3.1.1.2.Thời kỳ quá độ từ phong kiến lên tư bản chủ nghĩa 15

3.1.2. Những quan điểm, lý luận, học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái trọng nông 16

3.1.2.1. Phái trọng nông phê phán gay gắt chủ nghĩa trọng thương 16

3.1.2.2. Cương lĩnh chính sách kinh tế của chủ nghĩa trọng nông 17

3.1.2.3. Học thuyết về trật tự tự nhiên 17

3.1.2.4. Học thuết về “sản phẩm ròng” 18

3.1.2.5. Học thuyết về lao động sản xuất và lao động không sinh lời 18

3.1.2.6. Học thuyết về giai cấp 18

3.1.2.7. Lý luận về tiền lương và lợi nhuận 19

3.1.2.8. Lý luận về tư bản 19

3.1.3. Những đại biểu của Chủ nghĩa trọng nông. 20

3.1.3.1. Francois Quesnay (1694-1774) 20

3.1.3.2. Anne Robert Jacque Turgo 23

3.2. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh 23

3.2.1 Hoàn cảnh xuất hiện trường phái kinh tế học cổ điển Anh 23

3.2.1.1. Cơ sở kinh tế - xã hội 23

3.2.1.2. Khái niệm kinh tế chính trị 24

3.2.2. William Petty 25

3.2.2.1. Tiểu sử và tác phẩm 25

3.2.2.2 Nội dung cơ bản trong học thuyết kinh tế của W.Petty 26

3.2.3. Adam Smith 28

3.2.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của A.Smith 28

3.2.3.2. Hệ thống lý luận kinh tế của A.Smith 29

3.2.3 David Ricardo ( 1772 - 1823 ) 37

3.2.3.1. Tiểu sử, hoàn cảnh lịch sử và phương pháp luận 37

3.2.3.2. Hệ thống các quan điểm kinh tế của D.Ricardo 37

3.3. Sự suy đồi của kinh tế chính trị tư sản cổ điển 43

3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến sự suy đồi của kinh tế học cổ điển 43

3.3.2. Học thuyết kinh tế của Thomas Robert Malthus (1766 - 1834) 44

3.3.2.1. Tiểu sử - Tác phẩm 44

3.3.2.2. Học thuyết kinh tế của Malthus 45

3.3.3. Học thuyết kinh tế của Jean Baptiste Say (1766 - 1832) 46

3.3.3.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của J.B. Say 46

3.3.3.2. Học thuyết kinh tế của J.B. Say 46

3.3.4. Học thuyết kinh tế của Henry Charles Carey (1793 - 1879) 48

3.3.4.1. Tiểu sử, tác phẩm và phương pháp luận của H.C. Carrey 48

3.3.4.2. Học thuyết kinh tế của H.C. Carrey 48

TỔNG KẾT CHƯƠNG 50

CÂU HỎI ÔN TẬP 52

CHƯƠNG 4: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN 53

4.1. Tiền đề kinh tế xã hội và đặc điểm HTKT tiểu tư sản. 53

4.1.1. Tiền đề kinh tế - xã hội 53

4.1.2. Đặc điểm học thuyết kinh tế tiểu tư sản 53

4.2. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Sismondi 53

4.2.1. Sismondi phê phán chủ nghĩa tư bản theo lập trường tiểu tư sản 53

4.2.2. Lý luận về giá trị, lợi nhuận, tiền công và địa tô 54

4.2.3. Lý luận về sự thực hiện và khủng hoảng kinh tế 55

4.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu Proudon 56

4.3.1. Tiểu sử, những tác phẩm chủ yếu của Proudon 56

4.3.2. Đặc trưng phương pháp luận của Proudon 56

4.3.3. Những quan điểm kinh tế chủ yếu của Proudon 56

TỔNG KẾT CHƯƠNG 59

CÂU HỎI ÔN TẬP 60

CHƯƠNG 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ 19 61

5.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm 61

5.1.1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của CNXH không tưởng châu Âu thế kỷ XIX 61

5.1.2. Đặc điểm cơ bản của CNXH không tưởng châu Âu thế kỷ XIX 61

5.2. Học thuyết kinh tế của Saint Simon 62

5.2.1. Quan điểm lịch sử của Saint Simon 62

5.2.2. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản của Saint Simon 62

5.2.3. Dự đoán về xã hội tương lai 63

5.3. Học thuyết kinh tế của Chalrles Fourier 63

5.3.1. Lý thuyết về lịch sử phát triển của xã hội 63

5.3.2. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản 64

5.3.3. Lý luận về xã hội tương lai 65

5.4. Học thuyết kinh tế của Robert Owen 65

5.4.1. Hoạt động thực tiễn của Robert Owen 65

5.4.2. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản 66

5.4.3. Dự án về “tiền lao động”, về sự trao đổi công bằng và kế hoạch lao động .66 TỔNG KẾT CHƯƠNG 68

CÂU HỎI ÔN TẬP 69

CHƯƠNG 6: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MARX - LENIN 70

6.1. Những tiền đề khách quan cho sự ra đời của kinh tế chính trị Macxit 70

6.1.1. Tiền để ra đời của kinh tế chính trị học Macxit 70

6.1.1.1. Tiền đề kinh tế - chính trị - xã hội 70

6.1.1.2. Tiền đề tư tưởng 72

6.1.2 Các đại biểu và tư tưởng kinh tế nổi bật 73

6.1.2.1. Friedrich Engels (F. Ăngghen) 73

6.1.2.2. Karl Marx (C. Mác) 74

6.1.3. Đặc điểm của kinh tế chính trị Mácxit 74

6.2. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế chính trị học Macxit 75

6.2.1. Giai đoạn hình thành và phương pháp luận của kinh tế chính trị học Marx (1843 - 1848) 75

6.2.2. Giai đoạn xây dựng hệ thống các phạm trù và quy luật kinh tế của kinh tế chính trị học Marx (1848 - 1867) 78

6.2.3. Giai đoạn hoàn thiện kinh tế chính trị Marx (1867 - 1895) 85

6.3. Những đóng góp chủ yếu của Marx và Engels trong kinh tế chính trị học 85

6.3.1. Marx đưa ra quan niệm mới về đối tượng và phương pháp của kinh tế chính trị 85

6.3.2. Marx đưa ra các quan điểm lịch sử về sự phát triển kinh tế vào việc phân tích các phạm trù, các quy luật kinh tế 86

6.3.3. Dựa trên quan điểm lịch sử, Marx thực hiện một cuộc cách mạng về học thuyết giá trị - lao động 86

6.3.4. Công lao to lớn của Marx là xây dựng học thuyết giá trị thặng dư. Đây là hòn đá tảng của chủ nghĩa Marx 89

Giả sử ngày lao động là 12 giờ: 90

6.3.5. K. Marx đã vạch rò bản chất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản 97

6.3.6. Đóng góp của K. Marx trong phạm trù tư bản 97

6.3.7. K. Marx phân tích nguồn gốc khủng hoảng và thất nghiệp trong xã hội tư bản 98

6.3.8. Marx và Engels đã dự đoán những nội dung cơ bản của xã hội tương lai...98

6.4. V.I. Lenin tiếp tục phát triển kinh tế chính trị học Marx 99

6.4.1. Tiểu sử và tác phẩm 99

6.4.2. Tư tưởng của Lenin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước 99

6.4.3. Quan điểm của Lenin về xây dựng chủ nghĩa xã hội 102

TỔNG KẾT CHƯƠNG 104

CÂU HỎI ÔN TẬP 105

CHƯƠNG 7: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ TƯ SẢN HIỆN ĐẠI 106

7.1. Học thuyết kinh tế của tân cổ điển 106

7.1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu 106

7.1.2. Các lý thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái tân cổ điển 106

7.1.2.1. Lý thuyết “ích lợi giới hạn” 106

7.1.2.2. Lý thuyết giá trị giới hạn 107

7.1.2.3 Thuyết giới hạn ở Mỹ 107

7.1.2.4 Trường phái thành Lausanne (Thụy Sỹ) 108

7.1.2.5 Trường phái Cambridge (Anh) 109

7.2. Các học thuyết kinh tế của trường phái Keynes 111

7.2.1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chủ yếu của học thuyết Keynes 111

7.2.2. Nội dung học thuyết kinh tế của Keynes 111

7.2.2.1. Lý thuyết về việc làm 111

7.2.2.2. Lý thuyết về sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế 114

7.2.3. Những hạn chế của lý thuyết Keynes 114

7.2.4. Trường phái sau Keynes 114

7.3. Các lý thuyết kinh tế của chủ nghĩa tự do mới 115

7.3.1. Sự phục hồi lý thuyết tự do kinh doanh và đặc điểm của chủ nghĩa tự do mới 115

7.3.2. Sự phát triển của chủ nghĩa tự do mới ở Cộng hoà liên bang Đức 119

7.3.3. Các lý thuyết của trường phái trọng tiền hiện đại 121

7.4. Các lý thuyết kinh tế của trường phái trọng cung ở Mỹ 129

7.5. Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý ở Mỹ 130

7.6. Những đặc điểm của Chủ nghĩa tư do mới ở Pháp 133

7.7. Sự xuất hiện và đặc điểm phương pháp luận của kinh tế học trường phái chính hiện đại 134

7.7.1. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp 134

7.7.2. Lý thuyết giới hạn “khả năng sản xuất” và “sự lựa chọn” 136

7.7.3. Lý thuyết thất nghiệp 137

7.7.4. Lý thuyết về lạm phát 139

7.7.5. Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng vầ thị trường chứng 141

7.8. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế 143

7.8.1. Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 143

7.8.1.1. Sự phân loại các quốc gia 143

7.8.1.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển 144

7.8.1.3 Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế 145

7.8.2. Lý thuyết cất cánh của W.W. Rostow 146

7.8.3. Lý thuyết về “cái vòng luẩn quẩn” và “ cú huých” từ bên ngoài 147

7.8.4. Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis 149

7.8.5. Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế các nước Châu á gió mùa 151

TỔNG KẾT CHƯƠNG 153

CÂU HỎI ÔN TẬP 154

TÀI LIỆU THAM KHẢO 155

CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA MÔN HỌC


1.1. Đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn lịch sử các học thuyết kinh tế

1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn học

Xã hội loài người đã và đang trải qua những hình thái kinh tế - xã hội khá nhau. Ở mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người đều có những hiểu biết và cách giải thích hiện tượng kinh tế - xã hội nhất định. Việc giải thích các hiện tượng kinh tế

- xã hội ngày càng trở nên cần thiết đối với đời sống kinh tế của xã hội loài người. Lúc đầu việc giải thích các hiện tượng kinh tế - xã hội xuất hiện dưới những hình thức tư tưởng kinh tế lẻ tẻ, rời rạc, về sau mới trở thành những quan niệm, quan điểm kinh tế có tính hệ thống của các giai cấp khác nhau. Cho đến ngày nay, đã xuất hiện nhiều trường phái kinh tế với những đại biểu đưa ra nhiều những quan điểm khác nhau khi đứng trước hiện thực kinh tế - xã hội. Để cung cấp một cách có hệ thống các quan điểm, các học thuyết kinh tế của các trường phái, các đại biểu tiêu biểu trên thế giới gắn với điều kiện lịch sử xuất hiện của chúng, môn lịch sử các học thuyết kinh tế đã ra đời để đáp ứng yêu cầu đó.

Lịch sử các học thuyết kinh tế là một môn khoa học xã hội nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của các hệ thống quan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình thái kinh tế xã hội khác nhau.

Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế là hệ thống các quan điểm kinh tế của các đại biểu tiêu biểu của các giai cấp khác nhau trong các hình thái kinh tế xã hội gắn với các giai đoạn lịch sử nhất định. Nó chỉ ra những công hiến, những giá trị khoa học và phê phán có tính lịch sử những hạn chế của các đại biểu trong các trường phái kinh tế học.

Tư tưởng kinh tế được chứa đựng trong ngôn ngữ vì ngôn ngữ là vỏ bọc vật chất của tư duy, cho nên Lịch sử các tư tưởng kinh tế chỉ có thể bắt đầu nghiên cứu từ lịch sử thành văn, tức là thời cổ đại đến ngày nay. Nó được biểu hiện tập trung, khái quát trong các tác phẩm, các chính sách kinh tế hay học thuyết kinh tế…

Tư tưởng kinh tế, trong đó những quan hệ kinh tế được phản ánh vào trong ý thức của con người, được con người quan niệm, nhận thức; là kết quả của quá trình nhận thức những quan hệ kinh tế của con người. Vì vậy, nó phản ánh sự vận động của những quan hệ kinh tế, các giai cấp, nghĩa là phản ánh những điều kiện và hình thức của sản xuất, cùng những quan hệ giai cấp được phát sinh ra bởi điều kiện và hình thức đó. Chính sự vận động của những quan hệ kinh tế, quan hệ giai cấp quyết định sự ra

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 16/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí