Kết Quả Chương Trình Ví Dụ2.12.


c / b);

c = double.Parse(Console.ReadLine()); if (a == 0)

if (b == 0)

if (c == 0) Console.WriteLine("Phuong trinh vo so nghiem"); else Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem");

else Console.WriteLine("Phuong trinh co nghiem duy nhat {0}", -

else

{


delta = b * b - 4 * a * c;

if (delta < 0) Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem"); else if (delta == 0) Console.WriteLine("Phuong trinh co nghiem

kep x1 = x2 = {0}", -b / 2 * a);

else

{

Console.WriteLine("Phuong trinh co hai nghiem"); x1 = (-b - Math.Sqrt(delta)) / 2 * a;

x2 = (-b + Math.Sqrt(delta)) / 2 * a; Console.WriteLine("x1 = {0}", x1); Console.WriteLine("x2 = {0}", x2);

}

}

Console.ReadLine();

}

}

}

Kết quả chương trình:

Hình 2 10 Kết quả chương trình ví dụ2 12 2 5 2 Câu lệnh switch Cú pháp switch 1

Hình 2.10: Kết quả chương trình ví dụ2.12.

2.5.2. Câu lệnh switch Cú pháp:

switch (<biểu thức nguyên>)

{

case <giá trị 1>:

<Lệnh hoặc khối lệnh 1>; break;


case <giá trị 2>:

<Lệnh hoặc khối lệnh 2>; break;


}

Hoạt động:

...

case <giá trị n>:

<Lệnh hoặc khối lệnh n>; break; [default:

<Lệnh hoặc khối lệnh n + 1>; break;]

Bước 0: Tính giá trị biểu thức nguyên.

Bước 1: Nếu giá trị biểu thứcnguyên bằng giá trị 1 thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh 1 và kết thúc switch. Ngược lại lệnh hoặc khối lệnh 1 và câu lệnh break bị bỏ qua.

Bước 2: Nếu giá trị biểu thứcnguyên bằng giá trị2 thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh 2 và kết thúc switch. Ngược lại lệnh hoặc khối lệnh 2 và câu lệnh break bị bỏ qua.

Bước n: Nếu giá trị biểu thứcnguyên bằng giá trịn thì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh nvà kết thúc switch. Ngược lại lệnh hoặc khối lệnh n và câu lệnh break bị bỏ qua và kết thúc switch nếu không có tùy chọn default: < Lệnh hoặc khối lệnh n + 1>; break;. Nếu có tùy chọn default: < Lệnh hoặc khối lệnh n + 1>; break; thì lệnh hoặc khối lệnh n + 1 được thực hiện rồi kết thúc câu lệnh switch.

Ví dụ 2.13: Lập chương trình nhập vào một số nguyên là tháng của năm 2015.

Hiển thị ra màn hình số ngày của tháng đó.

namespace Vidu2_13

{

class Program

{

static void Main(string[] args)

{

int thang = 8; int songay = 0; switch ( thang )

{

case 1:songay = 31; break; case 2: songay = 28; break; case 3:songay = 31; break; case 4:songay = 30; break;

case 5:songay = 31; break;

case 6:songay = 30; break; case 7:songay = 31; break;

case 8:songay = 31; break;

case 9:songay = 30; break; case 10:songay = 31; break; case 11: songay = 30; break;

case 12: songay = 31; break; default:

Console.WriteLine( "Nhap ngay khong thoa man"); break;

}


songay);


}

}

if(songay >0) Console.WriteLine( "Thang {0} co {1}", thang,


Console.ReadLine();

}

Kết quả chương trình:

Hình 2 11 Kết quả chương trình ví dụ 2 13 Trong ví dụ trên biến songay có giá 2

Hình 2.11: Kết quả chương trình ví dụ 2.13.

Trong ví dụ trên, biến songay có giá trị bằng 31 nếu biến tháng có giá trị 1, 3, 5, 7, 8, 10, hoặc 12; biến songay có giá trị bằng 30 nếu biến tháng có giá trị 4, 6, 9 hoặc 11, để tránh lặp lại việc viết câu lệnh gán giá trị cho biến songay thì chương trình trên có thể sửa lại như sau:

namespace Vidu2_12

{

class Program

{

static void Main(string[] args)

{

int thang = 7 ; int songay = 0; switch ( thang )

{

case 1:

case 3:

case 5:

case 7:

case 8:

case 10:

case 12: songay = 31; break;

case 4:

case 6:

case 9:

case 11: songay = 30; break;

case 2: songay = 28; break; default:

Console.WriteLine( "Nhap ngay khong thoa man"); break;

}


songay);


}

}

if(songay >0) Console.WriteLine( "Thang {0} co {1}", thang,


Console.ReadLine();

}

2.6. Câu lệnh lặp

2.6.1. Câu lệnh while Cú pháp:

while (<biểu thức logic>)

{<Lệnh hoặc khối lệnh>;}

Hoạt động:

Xác định giá trị của biểu thức logic:

Nếu biểu thức có giá trị falsethì kết thúc câu lệnh while.

Nếu biểu thức có giá trị truethì thực hiện lệnh hoặc khối lệnh trong thân của while và quay lại xác định biểu thức logic.

Bắt đầu

Biểu thức

false

Kết thúc

Cụ thể hoạt động của vòng lặp while được mô tả bằng hình sau:



logic


true

Lệnh hoặc khối lệnh


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.



Hình 2.12: Hoạt động của vòng lặp while


Như vậy các câu lệnh ở trong thân vòng while có thể được thực hiện 0, 1, hoặc nhiều lần.

Ví dụ 2.14: Lập trình tính và hiển thị ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương m, n. Với m, n là hai số nguyên dương nhập từ bàn phím.

namespace Vidu2_14

{

class Program

{

static void Main(string[] args)

{ int m,n; Console.Write("Nhap m = ");

m = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap n = ");

n = int.Parse(Console.ReadLine()); while (m != n)

{

if (m > n) m = m - n; else n = n - m;

}

Console.WriteLine("UCLN = {0}", m); Console.ReadLine();

}

}

}

Kết quả chương trình:

Hình 2 13 Kết quả chương trình ví dụ 2 14 2 6 2 Câu lệnh do while Cú pháp do 3

Hình 2.13: Kết quả chương trình ví dụ 2.14.

2.6.2. Câu lệnh do...while Cú pháp:

do

{<Lệnh hoặc khối lệnh>;} while (<biểu thức logic>);

Hoạt động:

Bước 1: Thực hiện lệnh hoặc khối lệnh trong thân vòng lặp. Bước 2: Thực hiện tính giá trị biểu thức logic:

Nếu biểu thức có giá trị true thì quay lại bước 1.

Nếu biểu thức có giá trị false thì kết thúc vòng lặp do…while.


Bắt đầu

Cụ thể hoạt động của vòng lặp do…while được mô tả qua hình sau.


Lệnh hoặc khối lệnh




true

Biểu thức logic

false


Kết thúc

Hình 2.14: Hoạt động của vòng lặp do … while.

Ví dụ 2.15: Lập chương trình chạy chương trình tìm UCLN nhiều lần.

namespace Vidu2_15

{

class Program

{

static void Main(string[] args)

{ int m, n;

char tl =''; do

{

Console.Write("Nhap m = ");

m = int.Parse(Console.ReadLine()); Console.Write("Nhap n = ");

n = int.Parse(Console.ReadLine()); while (m != n)

{

if (m > n) m = m - n; else n = n - m;

}

Console.WriteLine("UCLN = {0}", m);

Console.Write("Ban co muon chay chuong trinh nua khong? C/K"); tl = char.Parse(Console.ReadLine());

} while (tl != 'k' && tl != 'K');

}

}

}


Hình 2 15 Kết quả chương trình ví dụ 2 15 2 6 3 Câu lệnh for Cú pháp for 4

Hình 2.15: Kết quả chương trình ví dụ 2.15.

2.6.3. Câu lệnh for Cú pháp:

for (<biểu thức gán>; <biểu thức logic>; <bước nhảy>)

{<lệnh hoặc khối lệnh>;}

Hoạt động:

- Bước 1: Thực hiện biểu thức gán

- Bước 2: Thực hiện biểu thức logic

Nếu biểu thức logiccó giá trị false thì kết thúc câu lệnh for.

Nếu biểu thức logic có giá trị true thìthực hiện các câu lệnh trong thân for.

- Bước 3: Thực hiệnbước nhảy và quay lại bước 2.

Bắt đầu

Cụ thể hoạt động của câu lệnh for được mô tả trong hình sau:


Biểu thức logic

true

false

Kết thúc


Biểu thức gán


Bước nhảy

Lệnh hoặc khối lệnh

Hình 2.16: Hoạt động của vòng lặp for.

Ví dụ 2.16: Lập chương trình tính tổng S = 1 + 1/2 + ... + 1/n. Với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím.

namespace Vidu2_16

{

class Program

{

static void Main(string[] args)

{

int n;

Console.Write("Nhap n = ");

n = int.Parse(Console.ReadLine()); float t = 0;

for (int i = 1; i <= n; i++) t = t + 1.0f / i;

Console.WriteLine("Gia tri cua tong = "+t.ToString()); Console.ReadLine();

}

}

}

Kết quả chương trình:

Hình 2 17 Kết quả chương trình ví dụ 2 16 Lưu ý là biến i được khai báo bên 5

Hình 2.17: Kết quả chương trình ví dụ 2.16

Lưu ý là biến i được khai báo bên trong vòng lặp for chỉ có phạm vi hoạt động bên trong vòng lặp. Ví dụ 2.17 sau sẽ xuất hiện một lỗi khi thực hiện in ra giá trị của biến i.

Ví dụ 2.17: Phạm vi của biến khai báo trong vòng lặp.

namespace Vidu2_17

{

class Program

{

static void Main(string[] args)

{

for (int i = 0; i < 30; i++)

{

if (i %10 ==0)

{


}

else

{


}

}

Console.WriteLine("{0} ",i);


Console.Write("{0} ",i);

Console.WriteLine(" Ket qua cuoi cung cua i:{0}",i);

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/07/2022