Kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về ngân hàng trên báo điện tử hiện nay - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

------------------------------------------------------------


TRƯƠNG VIỆT MỸ


KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO

VỀ NGÂN HÀNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY


Chuyên ngành: Báo chí học (Định hướng ứng dụng) Mã số : 8320101.01 (UD)


LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC


Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học

Người hướng dẫn khoa học


PGS.TS Vũ Quang Hào


PGS.TS Đinh Văn Hường

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 168 trang tài liệu này.

Kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về ngân hàng trên báo điện tử hiện nay - 1

LỜI CAM ĐOAN


Đây là công trình nghiên cứu của tôi, với sự hướng dẫn tận tình, trách nhiệm của PGS.TS Đinh Văn Hường. Các số liệu để triển khai luận văn này là hoàn toàn trung thực, là kết quả lao động tích cực, nghiêm túc và sự nỗ lực, quyết tâm của bản thân. Các số liệu được sử dụng trong luận văn chưa từng được diễn giả nào công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Cà Mau, ngày 30 tháng 7 năm 2020

Tác giả luận văn


Trương Việt Mỹ

LỜI CẢM ƠN


Công trình này hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ của các thầy, cô Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Ban Biên tập Báo Cà Mau, Cần Thơ, Sài Gòn Giải Phóng.

Các anh/chị đồng nghiệp ở các Báo Cần Thơ, Báo Cà Mau, Báo Sài Gòn Giải Phóng và tác giả xin trân trọng cảm ơn các cơ quan báo chí và các anh/chị đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình, trách nhiệm của cá nhân PGS.TS. Đinh Văn Hường, người trực tiếp hướng dẫn; sự giúp đỡ của Nhà báo Nguyễn Chiến, Tổng Biên tập Báo Cà Mau; Nhà báo Trương Văn Chuyển, Tổng Biên tập Báo Cần Thơ; Nhà báo Nguyễn Tấn Phong, Tổng Biên tập Báo Sài Gòn Giải Phóng; Nhà báo Trần Minh Trường, Trưởng phòng Đại diện ĐBSCL Báo Sài Gòn Giải Phóng; PGS. TS. Đặng Thị Thu Hương, Viện Trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học KHXH-NV Hà Nội.

Luận văn mặc dù còn nhiều khiếm khuyết, tác giả đã hết sức nỗ lực, tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được quý thầy cô và đồng nghiệp góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cám ơn!


Tác giả luận văn


Trương Việt Mỹ

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 7

1. Tính cấp thiết của đề tài 7

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 9

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 12

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12

5. Phương pháp nghiên cứu 13

6. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 14

7. Kết cấu của luận văn 15

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 16

1.1. Một số khái niệm cơ bản 16

1.1.1. Báo điện tử 16

1.1.2. Nhà báo 18

1.1.3. Kỹ năng và kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về ngân hàng 26

1.1.4. Khái niệm nhà báo kinh tế 31

1.1.5. Khái niệm ngân hàng 35

1.2. Yêu cầu đánh giá kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về ngân hàng 38

1.2.1. Yêu cầu đánh giá về quy trình tác nghiệp 39

1.2.2. Yêu cầu đánh giá về nội dung tác phẩm 40

1.3. Quy trình tác nghiệp của nhà báo về đề tài kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về ngân hàng trên báo điện tử 42

1.3.1. Nghiên cứu thực tế, phát hiện đề tài 43

1.3.2. Tiếp cận, thu thập và khai thác thông tin 44

1.3.3. Hoàn chỉnh tác phẩm, phát hành và tiếp nhận phản hồi, xử lý 46

Tiểu kết chương 1 48

Chương 2. THỰC TRẠNG VỀ KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VỀ NGÂN HÀNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY 50

2.1. Giới thiệu khái quát về các báo điện tử được khảo sát 50

2.1.1. Báo Cần Thơ 50

2.1.2. Báo Cà Mau 51

2.1.3. Báo Sài Gòn Giải Phóng 51

2.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về ngân hàng trên báo điện tử 52

2.2.1. Đánh giá thành công 52

2.2.2. Đánh giá hạn chế 66

2.2.3. Nguyên nhân của hạn chế 73

2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra từ khảo sát, đánh giá kỹ năng tác nghiệp của nhà báo. 82

Tiểu kết chương 2 84

Chương 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TÁC NGHIỆP CỦA NHÀ BÁO VỀ NGÂN HÀNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN TẠI VÀ THỜI GIAN TỚI 85

3.1. Một số vấn đề đặt ra trong bối cảnh kinh tế - xã hội, ngân hàng hiện nay 85

3.1.1. Đối với các cơ quan ban hành văn bản pháp luật 85

3.1.2. Công tác quản lý của ngành tài chính ngân hàng 86

3.1.3. Vấn đề tác nghiệp của nhà báo 88

3.2. Giải pháp chung nhằm nâng cao kỹ năng tác nghiệp của nhà báo về ngân hàng trên báo điện tử 90

3.2.1. Bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật 90

3.2.2. Đẩy mạnh hoạt động cung cấp thông tin ngân hàng 92

3.2.3. Không ngừng nâng cao kỹ năng tác nghiệp của nhà báo 93

3.3. Khuyến nghị cụ thể cho 3 tờ báo được khảo sát 96

3.3.1. Đối với báo Cần Thơ 96

3.3.2. Đối với báo Cà Mau 98

3.3.3. Đối với báo Sài Gòn Giải Phóng 100

Tiểu kết chương 3 101

KẾT LUẬN 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 106

PHỤ LỤC 109

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


DN

Doanh nghiệp

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTMCP

Ngân hàng Thương mại cổ phần

PGS, TS, ThS

Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ

PVS

Phỏng vấn sâu

QLNN

Quản lý nhà nước

SGGP

Sài Gòn Giải Phóng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TTTD

Tăng trưởng tín dụng

VAMC

Cơ quan quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 2.1: Các nhóm thể hiện nguồn tin 54

Biểu đồ 2.2: Nguồn thông tin từ cơ quan QLNN 55

Biểu đồ 2.3: Nguồn thông tin từ NHTM 57

Biểu đồ 2.4: Thông tin từ các nguồn ý kiến khác 60

DANH MỤC ẢNH



Ảnh phụ lục 7.1

Giao dịch viên Phòng Giao dịch NHCSXH quận Bình

Thủy phát vay cho các hộ mới thoát nghèo của phường Long Hòa, quận Bình Thủy.

Ảnh phụ lục 7.2

Nghề đan đát lục bình ở xã Long Trị, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang giúp tăng thêm thu nhập cho nhiều hộ dân ở địa

phương. Ảnh: CTV

Ảnh phụ lục 7.3

Nhờ nguồn vốn vay 30 triệu đồng từ NHCSXH, chị Trần Ngọc Bích ở quận Bình Thủy, TP Cần Thơ đầu tư con giống và chuồng trại để nuôi gà, phát triển kinh tế gia

đình. Ảnh: M. HUYỀN

Ảnh phụ lục 7.4

Nông dân trồng lúa ở ĐBSCL luôn chịu nhiều rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến năng suất,

lợi nhuận. Ảnh: M. HUYỀN

Ảnh phụ lục 7.5

Nông dân vùng ĐBSCL dễ rơi vào tình trạng tái nghèo do tác động của biến đổi khí hậu. Trong ảnh: Tình trạng khô hạn diễn ra ở nhiều địa phương tại ĐBSCL vào mùa khô năm 2016 làm ảnh hưởng đến sản xuất và sinh kế của

người dân. Ảnh: CTV

Ảnh phụ lục 7.6

Các tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và vay vốn hướng dẫn cho hộ

vay về hồ sơ, thủ tục vay vốn của NHCSXH.

Ảnh phụ lục 7.7

Nhiều địa phương kiến nghị Chính phủ, NHCSXH tiếp tục quan tâm triển khai chương trình cho vay nhà ở vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long. Trong ảnh: Nông dân huyện Tân Hưng, tỉnh Long An gặt lúa chạy lũ trong vụ hè thu

2017. Ảnh: CTV

Ảnh phụ lục 7.8

Khách hàng giao dịch tại VietinBank chi nhánh Cà Mau.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/06/2022