27. Lê Bích Ngọc (2009), Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi, NXB. Giáo dục.
28. Vũ Thị Nho (2000), Tâm lý học phát triển, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
29. Nguyễn Thị Oanh (2006), 10 cách thức giáo dục kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB. Trẻ.
30. Nguyễn Thị Oanh (2006), Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB. Trẻ.
31. Petrovski A.V. (Chủ biên) (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Người dịch: Đỗ Văn, NXB. Giáo dục.
32. Trần Thị Phương (2005), Nghiên cứu trình độ thao tác so sánh của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động làm quen với môi trường xung quanh, Luận án tiến sỹ tâm lý học, Viện Tâm lý học – Hà Nội.
33. Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực hiện Giáo duc kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Quyết định 161 của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách phát triển giáo dục mầm non.
35. Robert S. Felbman (2004), Tâm lý học căn bản, Người dịch: Minh Đức và Hồ Kim Chung, NXB. Văn hóa thông tin - Hà nội.
36. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và kỹ năng sống, NXB. Lao động – XH.
37. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, NXB. Giáo dục.
38. Huỳnh Văn Sơn, Kỹ năng sống của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh hiện nay nhìn từ góc độ điều tra thực trạng, Tạp chí Giáo dục tháng 7, 2009.
39. Huỳnh Văn Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Thực trạng kỹ năng sống của sinh viên một số trường đại học tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ. Mã số: B2010.19.64, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
40. Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học lao động, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
41. Nguyễn Xuân Thức (chủ biên) (2007), Tâm lý học đại cương, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.
42. Tova Navarra (2008), Học cách sống tự lập, NXB. Hồng Đức.
43. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2006), Nguyễn Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB. Đại học Sư phạm Hà Nội.
44. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) (2001), Lê Thị Kim Anh – Đinh Văn Vang,
Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
45. Liêm Trinh (2007), Dạy con kỹ năng sống, NXB. Phụ nữ.
46. Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm kỹ năng sống xét theo góc độ tâm lý học, Tạp chí Tâm lý học số 6, tháng 6-2008, trang 1-4.
47. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Trần Hữu Luyến, Trần Quốc Thành (1995),
Tâm lý học đại cương, Hà Nội.
48. Từ điển tiếng Việt (1992), NXB. Khoa học xã hội.
Tiếng Anh
49. Andrew M. Colman (2003), Dictionary of Psychology, Oxford Paperback Reference.
50. David Kolb (1984), Experiential learning: Experience as the source of learning and development. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
51. Pat Broadhead, Early years play and learning: Developing social skills and cooperation, Rontledge Falmer.
52. http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120327/lam-the-nao-de-phat-trien-ky- nang-song-cho-tre.aspx
PHỤ LỤC
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Phòng Sau Đại học – KHCN.
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN
Kính gửi Quý Cô giáo trường Mầm non!
Chúng tôi là Học viên Cao học – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM., tìm hiểu Kỹ năng sống ở trẻ 5 – 6 tuổi, từ đó xây dựng biện pháp tác động nhằm rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ, kính mong Quý Cô vui lòng dành thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây.
Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý Cô!
Phần 1: Thông tin
1. Quý Cô là: Hiệu Trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên
2. Quý Cô thuộc trường mầm non: …………………………………………….
Phần 2: Nội dung câu hỏi
Câu 1: Trong bảng liệt kê 15 kỹ năng sống dưới đây, xin Quý Cô vui lòng sắp xếp thứ tự từ 1 đến 15 theo mức độ phát triển kỹ năng sống của trẻ từ thấp nhất đến cao nhất.
Kỹ năng sống | Mức độ | |
1 | Kỹ năng hiểu biết và chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng | |
2 | Kỹ năng chăm sóc vệ sinh cá nhân | |
3 | Kỹ năng giữ an toàn cá nhân | |
4 | Kỹ năng nhận thức về bản thân | |
5 | Kỹ năng tự tin và tự trọng | |
6 | Kỹ năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc | |
7 | Kỹ năng hợp tác với người khác | |
8 | Kỹ năng thích ứng trong quan hệ xã hội | |
9 | Kỹ năng tôn trọng người khác | |
10 | Kỹ năng sử dụng lời nói | |
11 | Kỹ năng giao tiếp | |
12 | Kỹ năng nhận thức về môi trường xã hội | |
13 | Kỹ năng nhận thức về môi trường tự nhiên | |
14 | Kỹ năng nhận thức về nghệ thuật | |
15 | Kỹ năng sáng tạo |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 3: Quan Sát – Khen Ngợi, Động Viên – Nhắc Nhở Theo Nguyên Tắc: “Thiếu Thì Bù; Quên Thì Nhắc” Và “Rèn Mọi Lúc, Mọi Nơi”
- So Sánh Kỹ Năng Chăm Sóc Vệ Sinh Cá Nhân Của Trẻ 5-6 Tuổi Ở Nhóm Thực Nghiệm Trước Và Sau Thử Nghiệm
- So Sánh Kỹ Năng Nhận Thức Về Bản Thân Ở Trẻ 5-6 Tuổi Của Nhóm Đối Chứng Và Nhóm Thực Nghiệm Sau Thử Nghiệm
- Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh - 18
- Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh - 19
Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.
Câu 2: Dựa trên những biểu hiện nào của trẻ, Quý Cô nhận thấy kỹ năng sống của trẻ còn thấp?
Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp nhất
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ hai
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ ba
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………..
Câu 3: Xin Quý Cô hãy cho biết, nguyên nhân nào dẫn đến kỹ năng sống của trẻ còn thấp?
Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp nhất
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ hai
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Kỹ năng sống của trẻ ở mức thấp thứ ba
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 4: Quý Cô gặp những khó khăn nào trong việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 5: Quý Cô đã được học tập về kỹ năng sống chưa?
Chưa
Có ở mức độ nào: Cao Cơ bản – Trung bình Thấp
Câu 6: Quý Cô có được tập huấn về việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ chưa?
Chưa
Có ở mức độ nào: Cao Cơ bản – Trung bình Thấp
Câu 7: Quý Cô được hiểu biết về kỹ năng sống của trẻ bằng những cách nào?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 8: Theo Quý Cô, có biện pháp nào có thể tác động để nâng cao kỹ năng sống cho trẻ 5
– 6 tuổi?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Cô.
Kính chúc Quý Cô sức khỏe và thành đạt.
Trân trọng kính chào!
BẢNG ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI
Họ tên trẻ:
Lớp:
Trường:
Các mức độ | |||||||
Rất thấp | Thấp | Trung Bình | Cao | Rất cao | |||
KN | Chăm sóc vệ sinh cá nhân | ||||||
1 | Biết rửa tay bằng xà bông trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn | Nhận thức | |||||
Thực hiện | |||||||
2 | Biết rửa mặt, đánh răng hằng ngày | Nhận thức | |||||
Thực hiện | |||||||
3 | Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp | Nhận thức | |||||
Thực hiện | |||||||
4 | Biết giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ | Nhận thức | |||||
Thực hiện | |||||||
KN | Nhận thức về bản thân | ||||||
1 | Biết được những thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình | Nhận thức | |||||
Thực hiện | |||||||
2 | Biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân | Nhận thức | |||||
Thực hiện | |||||||
3 | Biết được khả năng và sở thích của bản thân | Nhận thức | |||||
Thực hiện | |||||||
4 | Biết đề xuất những trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân | Nhận thức | |||||
Thực hiện |
BIÊN BẢN QUAN SÁT KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5-6 TUỔI
Họ và tên trẻ: Thời gian:
Trường: Địa điểm:
Lớp: Người quan sát:
Nội dung | Ghi chú | |
1 | Rửa tay bằng xà bông trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn | |
2 | Rửa mặt, đánh răng | |
3 | Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp | |
4 | Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ | |
5 | Biết được những thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình | |
6 | Ứng xử phù hợp với giới tính | |
7 | Biết được khả năng và sở thích của bản thân | |
8 | Biết đề xuất những trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân |