So Sánh Kỹ Năng Chăm Sóc Vệ Sinh Cá Nhân Của Trẻ 5-6 Tuổi Ở Nhóm Thực Nghiệm Trước Và Sau Thử Nghiệm

28%), mức thấp giảm 36% (36%-0%) và mức rất thấp giảm 4% (4%-0%), cũng có nghĩa là không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp.

Bảng 3.3. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Thực nghiệm trước và sau thử nghiệm



Nội dung đánh giá


Thời gian


Các mức độ

Rất thấp


Thấp

Trung Bình


Cao


Rất cao

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Rửa tay bằng xà bông trước và sau khi

ăn, sau khi đi vệ sinh …

Trước TN

Nhận thức

00

00.0

04

16.0

20

80.0

01

04.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

04

16.0

17

68.0

04

16.0

00

00.0

Sau TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

04

16.0

18

72.0

03

12.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

04

16.0

19

76.0

02

08.0


Rửa mặt, đánh răng hằng ngày

Trước TN

Nhận thức

00

00.0

06

24.0

14

56.0

05

20.0

00

00.0

Thực hiện

02

08.0

03

12.0

18

72.0

02

08.0

00

00.0

Sau TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

03

12.0

22

88.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

02

08.0

23

92.0

00

00.0


Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

Trước TN

Nhận thức

01

04.0

04

16.0

19

76.0

01

04.0

00

00.0

Thực hiện

03

12.0

09

36.0

12

48.0

01

04.0

00

00.0

Sau TN

Nhận thức

00

00.0

02

08.0

01

04.0

22

88.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

02

08.0

11

44.0

12

48.0

00

00.0

Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ

Trước TN

Nhận thức

03

12.0

06

24.0

11

44.0

05

20.0

00

00.0

Thực hiện

01

04.0

09

36.0

11

44.0

04

16.0

00

00.0

Sau TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

08

32.0

16

64.0

01

04.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

07

28.0

18

72.0

00

00.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh - 15

Từ Bảng 3.4. dưới đây cho chúng ta thấy kết quả trước và sau thực nghiệm về kỹ năng Nhận thức về bản thân của trẻ ở nhóm Thực nghiệm. Cụ thể mô tả như sau:

Kỹ năng nhận biết thông tin quan trọng của cá nhân và gia đình. Đây là kỹ năng mà trẻ ở trường BN 1- HM nói chung yếu nhất nhưng đã có sự tiến bộ rất nhiều cả về mặt nhận thức và về mặt thực hiện.

Bảng 3.4. So sánh kỹ năng Nhận thức về bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Thực nghiệm trước và sau thử nghiệm


Nội dung đánh giá


Thời gian


Các mức độ

Rất thấp

Thấp

Trung Bình

Cao

Rất cao

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


Nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình


Trước TN

Nhận

thức

02

08.0

13

52.0

10

40.0

00

00.0

00

00.0

Thực

hiện

02

08.0

16

64.0

07

28.0

00

00.0

00

00.0


Sau TN

Nhận

thức

00

00.0

00

00.0

12

48.0

13

52.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

16

56.0

10

40.0

01

04.0


Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân


Trước TN

Nhận

thức

02

08.0

08

32.0

13

52.0

02

08.0

00

00.0

Thực hiện

02

08.0

18

72.0

05

20.0

00

00.0

00

00.0


Sau TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

10

40.0

14

56.0

01

04.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

16

64.0

08

32.0

01

04.0


Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân


Trước TN

Nhận

thức

00

00.0

12

48.0

06

24.0

07

28.0

00

00.0

Thực

hiện

00

00.0

16

64.0

08

32.0

01

04.0

00

00.0


Sau TN

Nhận

thức

00

00.0

00

00.0

10

40.0

14

56.0

01

04.0

Thực

hiện

00

00.0

00

00.0

09

36.0

15

60.0

01

04.0


Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân


Trước TN

Nhận

thức

00

00.0

14

56.0

05

20.0

06

24.0

00

00.0

Thực

hiện

06

24.0

09

36.0

09

36.0

01

04.0

00

00.0


Sau TN

Nhận

thức

00

00.0

00

00.0

11

44.0

13

52.0

01

04.0

Thực

hiện

00

00.0

00

00.0

08

32.0

16

64.0

01

04.0

Cụ thể, - về mặt nhận thức, giảm được 8% ở mức rất thấp (8%-0%), 52% ở mức thấp (52%-0%), như vậy không còn trẻ nào ở hai mức này, và có sự tăng lên ở mức trung bình 8% (40%-48%), đặc biệt ở mức cao tới 52% (0%-52%), nghĩa là

trước thực nghiệm, không có trẻ nào đạt ở mức này thì sau thực nghiệm, có 13 trẻ; cũng thế, - về mặt thực hiện, ở mức rất cao tăng 4% (0%-4%), mức cao tăng được 40% (0%-40%), trung bình tăng 28% (25%-56%) và giảm đáng kể ở mức thấp 64% (64%-0%), mức rất thấp 8% (8%-0%), có nghĩa là cũng không còn trẻ nào ở hai mức này.

Kỹ năng ứng xử phù hợp với giới tính, - cả về mặt nhận thức và mặt thực hiện ở mức rất thấp đều giảm được 8% (8%-0%) và tăng ở mức rất cao được 4% (0%-4%). Nghĩa là trước thực nghiệm, không có trẻ nào đạt ở mức cao thì sau thực nghiệm có 01 trẻ và không còn trẻ nào ở mức rất thấp. Xét riêng về mặt nhận thức,

ở mức thấp giảm được 32% (32%-0%), mức trung bình giảm 12% (52%-40%) và đã tăng lên ở mức cao 48% (8%-56%); đồng thời xét về mặt thực hiện, lại có sự giảm đáng kể ở mức thấp 72% (72%-0%) và tăng lên 44% (20%-64%) ở mức trung bình và 32% (0%-32%) ở mức cao.

Kỹ năng nhận biết khả năng và sở thích của bản thân, - về mặt nhận thức và thực hiện không có sự thay đổi ở mức rất thấp nhưng có sự tiến bộ ở mức rất cao tăng 4% (0%-4%); - về mặt nhận thức giảm 48% (48%-0%) ở mức thấp, và - về mặt thực hiện giảm 64% (64%-0%), như vậy sau thực nghiệm, không còn trẻ nào ở mức này; xét riêng về mặt nhận thức, ở mức trung bình tăng 16% (24%-40%) và tăng 28% (28%-56%) ở mức cao; xét về mặt thực hiện, ở mức cao tăng 56% (4%-60%) và ở mức trung bình tăng 4% (32%-36%).

Kỹ năng đề xuất trò chơi hay hoạt động thể hiện sở thích của bản thân, - xét về mặt nhận thức không có sự thay đổi ở mức rất thấp nhưng đã giảm đáng kể ở mức thấp 56% (56%-0%), đồng thời có sự tăng lên ở mức trung bình 24% (20%- 44%), mức cao 28% (24%-52%) và mức rất cao 4% (0%-4%); - về mặt thực hiện, có sự thay đổi ở mức rất cao (4%), và sự thay đổi ở mức cao là khá cao (60%), đồng thời có sự giảm đi ở mức trung bình 4% (36%-32%), mức thấp 36% (36%-0%) và mức rất thấp 24% (24%-0%), và như vậy, không còn trẻ nào ở mức thấp và mức rất thấp.

3.3.3. Kết quả so sánh kỹ năng sống ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm

So sánh kết quả nhóm Thực nghiệm với kết quả nhóm Đối chứng sau khi thử nghiệm cho thấy có sự khác biệt lớn giữa hai nhóm này ở tất cả các kỹ năng.

Bảng 3.5. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm



Nội dung đánh giá


Nhóm


Các mức độ

Rất thấp


Thấp

Trung Bình


Cao


Rất cao

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Rửa tay bằng xà bông trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh


ĐC

Nhận thức

03

12.0

11

44.0

03

12.0

08

32.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

02

08.0

16

64.0

07

28.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

04

16.0

18

72.0

03

12.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

04

16.0

19

76.0

02

08.0


Rửa mặt, đánh răng hằng ngày


ĐC

Nhận thức

00

00.0

09

36.0

08

32.0

08

32.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

07

28.0

12

48.0

06

24.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

04

16.0

18

72.0

03

12.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

04

16.0

19

76.0

02

08.0


Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp


ĐC

Nhận thức

00

00.0

10

40.0

07

28.0

08

32.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

10

40.0

07

28.0

08

32.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

02

08.0

01

04.0

22

88.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

02

08.0

11

44.0

12

48.0

00

00.0


Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ


ĐC

Nhận thức

00

00.0

10

40.0

11

44.0

04

16.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

12

48.0

08

32.0

05

20.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

08

32.0

16

64.0

01

04.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

07

28.0

18

72.0

00

00.0

Từ kết quả ở Bảng 3.5. trên đây, chúng ta có thể phân tích sâu hơn ở từng kỹ năng nhỏ trong kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân, cụ thể như sau:

Kỹ năng rửa tay bằng xà bông. - Về mặt nhận thức, nhóm Đối chứng vẫn còn 3 trẻ ở mức rất thấp (12%), 11 trẻ (44%) ở mức thấp, trong khi đó ở nhóm Thực

nghiệm không còn trẻ nào ở hai mức này và chỉ còn 4 trẻ ở mức trung bình, nhưng có tới 18 trẻ (72%) ở mức cao và 3 trẻ (12%) ở mức rất cao, còn ở nhóm Đối chứng chỉ có 3 trẻ ở mức cao. - Về mặt thực hiện cũng vậy, nhóm Thực nghiệm có 2 trẻ (8%) ở mức rất cao và ở mức cao có 19 trẻ (chiếm 76%), nhiều hơn nhóm Đối chứng 12 trẻ (46%), và không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, trong khi đó nhóm Đối chứng vẫn còn 16 trẻ (64%) ở mức trung bình và 2 trẻ (8%) ở mức thấp.

Kỹ năng rửa mặt, đánh răng. Ở nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 9 trẻ (36%) ở mức thấp, mức trung bình 8 trẻ (32%) và ở mức cao có 8 trẻ (32%); - về mặt thực hiện, có 8 trẻ ở mức cao (24%), mức trung bình có 12 trẻ (48%) và còn 7 trẻ (28%) ở mức thấp. Với nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức và thực hiện, không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, mức trung bình chỉ còn 4 trẻ (16%), trong khi đó ở mức cao - về mặt nhận thức, có đến 18 trẻ (72%), - về mặt thực hiện, có 19 trẻ (76%) và có 2 trẻ (8%) ở mức rất cao.

Kỹ năng che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Ở nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức và thực hiện, còn 10 trẻ (40%) ở mức thấp, 7 trẻ (28%) ở mức trung bình, và 8 trẻ (32%) ở mức cao. Nhưng ở nhóm Thực nghiệm, - về nhận thức và thực hiện, ở mức thấp chỉ có 2 trẻ (8%); riêng về mặt nhận thức, ở mức trung bình chỉ có 1 trẻ (4%), nhưng ở mức cao có đến 22 trẻ (88%); - về mặt thực hiện, ở mức trung bình có 11 trẻ (44%), mức cao có 12 trẻ (48%).

Kỹ năng giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, - về mặt nhận thức, ở nhóm Đối chứng, có tới 10 trẻ (40%) ở mức thấp, 11 trẻ (44%) ở mức trung bình và chỉ có 4 trẻ (16%) ở mức cao; ở nhóm Thực nghiệm, không còn trẻ nào ở mức thấp, mức trung bình chỉ có 8 (32%), ở mức cao có tới 16 trẻ (64%) và ở mức rất cao có 1 trẻ (4%). – Về mặt thực hiện, ở nhóm Đối chứng còn 12 trẻ (48%) ở mức thấp và 8 trẻ (32%) ở mức trung bình, chỉ có 5 trẻ (20%) ở mức cao; nhóm Thực nghiệm, ở mức trung bình chỉ còn 8 trẻ (28%) nhưng ở mức cao có tới 18 trẻ (72%), hơn nhóm Đối chứng 13 trẻ (52%).

Nhìn vào kết quả ở Bảng 3.6. dưới đây, chúng ta tiếp tục phân tích sâu hơn các kỹ năng nhỏ trong kỹ năng Nhận thức về bản thân, cụ thể như sau:

Bảng 3.6. So sánh kỹ năng Nhận thức bản thân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm



Nội dung đánh giá


Nhóm


Các mức độ

Rất thấp

Thấp

Trung Bình

Cao

Rất cao

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

Nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình


ĐC

Nhận thức

00

00.0

19

76.0

06

24.0

00

00.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

15

60.0

10

40.0

00

00.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

12

48.0

13

52.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

16

56.0

10

40.0

01

04.0

Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân


ĐC

Nhận thức

03

12.0

09

36.0

13

52.0

00

00.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

12

48.0

12

48.0

01

04.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

10

40.0

14

56.0

01

04.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

16

64.0

08

32.0

01

04.0

Nhận biết khả năng và sở thích của bản thân


ĐC

Nhận thức

00

00.0

11

44.0

10

40.0

04

16.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

06

24.0

16

64.0

03

12.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

10

40.0

14

56.0

01

04.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

09

36.0

15

60.0

01

04.0

Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích cá nhân


ĐC

Nhận thức

02

08.0

03

12.0

12

48.0

08

32.0

00

00.0

Thực hiện

00

00.0

05

20.0

12

48.0

08

32.0

00

00.0


TN

Nhận thức

00

00.0

00

00.0

11

44.0

13

52.0

01

04.0

Thực hiện

00

00.0

00

00.0

08

32.0

16

64.0

01

04.0

Kỹ năng nhận biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình của mình. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 19 trẻ (76%) ở mức thấp, 6 trẻ (24%) ở mức trung bình, nhưng không có trẻ nào ở mức cao và mức rất cao (kể cả về mặt thực hiện); - về mặt thực hiện, còn 15 trẻ (60%) ở mức thấp và 10 trẻ (40%) ở mức trung bình. Ở nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức, tuy không có trẻ nào ở mức rất cao nhưng cũng không còn ở trẻ nào ở mức thấp và mức rất thấp, ở mức trung bình còn 12 trẻ (48%), ở mức cao có 13 trẻ (52%); - về mặt thực hiện, không còn trẻ

nào ở mức thấp và mức rất thấp, ở mức trung bình còn 16 trẻ (56%), nhưng ở mức cao có 10 trẻ (40%), ở mức rất cao có 1 trẻ (4%).

Kỹ năng ứng xử phù hợp với giới tính. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 3 trẻ (12%) ở mức rất thấp, 9 trẻ (36%) ở mức thấp và 13 trẻ (52%) ở mức trung bình, nhưng cũng không có trẻ nào đạt ở mức cao và rất cao; - về mặt thực hiện, ở mức thấp và mức trung bình có 12 trẻ (48%), ở mức cao chỉ có 1 trẻ (4%). Nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức, không có trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, có 10 trẻ (40%) ở mức trung bình, ở mức cao có 14 trẻ (56%) và ở mức rất cao có 1 trẻ (4%);

- về mặt thực hiện, không còn trẻ nào ở mức thấp và rất thấp, mức trung bình có 16 trẻ (64%), còn ở mức cao có 8 trẻ (32%) và mức rất cao có 1 trẻ (4%).

Kỹ năng nhận biết khả năng và sở thích của cá nhân. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, có 11 trẻ (44%) ở mức thấp, 10 trẻ (40%) ở mức trung bình và có 4 trẻ ở mức cao; - về mặt thực hiện, có 6 trẻ (24%) ở mức thấp, 16 trẻ (64%) ở mức trung bình và có 3 trẻ (12%) ở mức cao. Nhóm Thực nghiệm, ở mức rất cao có 1 trẻ (4%), mức cao có 14 trẻ (56%), và ở mức trung bình có 10 trẻ (40%), không có trẻ nào ở mức thấp và mức rất thấp; - về mặt thực hiện, ở mức rất cao có 1 trẻ (4%), mức cao có 15 trẻ (60%), và trung bình có 9 trẻ (36%).

Kỹ năng đề xuất trò chơi hay hoạt động thể hiện sở thích của cá nhân. Nhóm Đối chứng, - về mặt nhận thức, ở mức rất thấp có 2 trẻ (8%), mức thấp 3 trẻ (12%), mức trung bình 12 trẻ (48%) và ở mức cao 8 trẻ (32%); - về mặt thực hiện, tuy không còn trẻ ở mức rất thấp và mức thấp, nhưng ở mức trung bình còn 11 trẻ (44%) và ở mức cao có 13 trẻ (52%), rất cao có 1 trẻ (4%). Nhóm Thực nghiệm, - về mặt nhận thức, còn 5 trẻ (20%) ở mức thấp, 12 trẻ (48%) ở mức trung bình và ở mức cao có 8 trẻ (32%); - về mặt thực hiện, không còn trẻ ở mức thấp và rất thấp, mức trung bình có 8 trẻ (32%) nhưng ở mức cao có 16 trẻ (64%) và mức rất cao có 1 trẻ (4%).

Qua kết quả ở Bảng 3.7. dưới đây, chúng ta có thể so sánh kết quả của nhóm Thực nghiệm với nhóm Đối chứng sau thử nghiệm. Nếu như ở nhóm Đối chứng,

điểm trung bình trẻ đạt được ở mỗi kỹ năng chỉ ở mức trung bình thì ở nhóm Thực nghiệm đều ở mức cao, cả về mặt nhận thức và về mặt thực hiện.

Bảng 3.7. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm


Kỹ năng


Nhóm

Điểm trung

bình

Trị số t

Mức ý nghĩa

(Sig.)

KN 1

Rửa tay bằng xà bông trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

Nhận thức

ĐC

2.76


-5.410


0.000

TN

3.96

Thực hiện

ĐC

2.70


-5.431


0.022

TN

3.92


KN 2

Rửa mặt, đánh răng hằng ngày

Nhận thức

ĐC

2.96


-5.372


0.001

TN

3.88

Thực hiện

ĐC

3.04


-6.025


0.005

TN

3.92


KN 3

Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

Nhận thức

ĐC

2.92


-4.885


0.037

TN

3.8

Thực hiện

ĐC

2.42


-6.639


0.009

TN

3.48


KN 4

Giữ đầu tóc gọn gàng, quần áo sạch sẽ

Nhận thức

ĐC

2.84


-4.554


0.037

TN

3.72

Thực hiện

ĐC

2.96


-4.163


0.048

TN

3.72

Căn cứ vào số liệu thống kê cho thấy, giá trị t tìm được khi so sánh điểm trung bình của nhóm Đối chứng và nhóm Thực nghiệm cùng đo vào thời điểm sau thực nghiệm lần lượt là KN1: - Nhận thức: -5.410, - Thực hiện: -5.431; KN2: - Nhận

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2024