Phiếu Hướng Dẫn Thực Hiện Quy Trình Tháo Cơ Cấu Xupap Treo



TT


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



thao tác sai, thừa, góp ý, sửa lỗi

HĐ5: Nêu câu hỏi tại sao trước khi tháo các chi tiết cần đánh dấu các xupáp theo xilanh?


HĐ5: Thảo luận, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi.



2. Làm sạch và kiểm tra kỹ thuật

(xem phụ lục 3)


Bước 1. Ngâm các chi tiết vào dầu diesel

Bước 3. Rửa các chi tiết và xịt khô bằng máy nén

Bước 2. Kiểm tra kỹ thuật

- Kiểm tra xupap

- Kiểm tra ống dẫn hướng

- Kiểm tra lò xo

HĐ1: Giải thích nội dung, yêu cầu kỹ thuật cần đạt và các thao tác thực hiện từng bước trên phiếu hướng dẫn

HĐ2: Thao tác mẫu có giải thích đúng trình tự các bước trong phiếu, nhấn mạnh những điểm dễ gặp sai hỏng

HĐ3: Yêu cầu 1 SV thực hiện lại các thao tác làm sạch và kiểm tra kỹ thuật, các SV khác theo dõi, hỗ trợ bạn khi cần thiết

HĐ4: Quan sát, động viên, nhắc nhở chỉnh sửa các thao tác sai, thừa, góp ý, sửa lỗi

HĐ5: Nêu một số câu hỏi:

+ Khi nhận thấy khe hở thân xupap với thành ống dẫn hướng xử lý thế nào?

HĐ1: Nhận biết được nội dung công việc và các thao tác thực hiện đạt yêu cầu kỹ thuật

HĐ2: Quan sát các thao tác mẫu của GV, lắng nghe, ghi nhớ các nội dung GV giải thích.


HĐ3: Thực hiện các thao tác làm sạch và kiểm tra kỹ thuật theo mẫu dưới sự hỗ trợ của bạn học


HĐ4: Lắng nghe, sửa các thao tác sai, thừa, thiếu,...


HĐ5: Thảo luận, trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi. Đồng thời dựa vào việc kiểm tra tình huống thực tế xác định nguyên nhân,

7

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 251 trang tài liệu này.

Kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật - 27



TT


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



+ Chỉ rõ nguyên nhân và cách khắc phục khi bề mặt làm việc nấm và đế xupap không kín khít?

+ Cơ tính lò xo xupap yếu?

nhận định cách sửa chữa.



3. Lắp cơ cấu phân phối khí xupap treo

(xem phụ lục 4)


Ngược với quy trình tháo

Lưu ý: Khi lắp trục cam phải đặt lại cam, khi lắp xong phải điều chỉnh lại khe hở nhiệt

HĐ1: Yêu cầu SV xây dựng quy trình lắp cơ cấu xupap treo


HĐ2: Theo dõi, định hướng, gợi ý cho SV xây dựng được quy trình chuẩn


HĐ3: Yêu cầu 1 SV thực hiện các thao tác lắp theo bảng quy trình đã lập

HĐ4: Quan sát, gợi ý lựa chọn dụng cụ, góp ý thực hiện điều chỉnh khe hở nhiệt, nhắc nhở chỉnh sửa các thao tác sai, thừa, góp ý, sửa lỗi

HĐ1: SV thảo luận xây dựng quy trình lắp cơ cấu xupap treo


HĐ2: Tiếp thu các ý kiến đóng góp của GV, tự lực xây dựng được bảng quy trình lắp.


HĐ3: Thực hiện các thao tác lắp theo bảng quy trình dưới sự hỗ trợ của bạn học

HĐ4: Xác định dụng cụ cần thiết và tiến hành thực hiện công việc; tiếp nhận sự trợ giúp của GV về điều chỉnh khe hở nhiệt, phương pháp cân cam; sửa các thao tác sai, thừa, thiếu,...

8phút



TT


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



HĐ5: Nêu số câu hỏi:

Ý nghĩa điều chỉnh khe hở xupap và ý nghĩa của việc cân

cam?

HĐ5: Thảo luận, trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi.



4. Chẩn đoán một số hỏng hóc thông thường và phương pháp sửa chữa cơ cấu phân phối khí xupap treo

- Hiện tượng: động cơ bị hụt hơi, công suất động cơ giảm/không khởi động được

- Hư hỏng:

+ Xupap và đế xupap có bề mặt làm việc bị mòn và cháy rỗ.

+ Ống dẫn hướng bị hở

- Cách khắc phục

+ Mài xupap và đế xupap để xử lý vết xướ, vết rỗ

+ Doa ống dẫn hướng để có khẻ hở đạt yêu cầu kỹ thuật

HĐ1: Nêu hiện tượng động cơ làm việc bị tụt hơi, công suất động cơ giảm và có thể động cơ không khởi động được. Vậy động cơ đã bị hỏng gì? Cách khắc phục như thế nào?

HĐ2: Hướng dẫn SV lập kế hoạch giải quyết vấn đề theo quy trình: dựa vào hiện tượng nhận diện hỏng hóc, phát hiện nguyên nhân, hậu quả, đưa ra các phương án sửa chữa

HĐ3: Yêu cầu các nhóm trình bày các phương án của mình, cùng SV thảo luận, đánh giá tính tối ưu của từng phương án, định hướng cho SV ra quyết định lựa chọn phương án thực hiện

HĐ1: Nhận định đúng hiện tượng, quan sát động cơ xác định hỏng hóc, nghiên cứu tài liệu và cùng nhau thảo luận các ý kiến về phát hiện và giải pháp


HĐ2: Phối hợp với nhau để lập kế hoạch: xác định nguyên nhân, đề xuất các phương án thực hiện


HĐ3: Các nhóm trình bày các phương án của mình, dưới sự định hướng của GV, thảo luận, quyết định lựa chọn phương án tối ưu để thực hiện

8phút



TT


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


5. Phân công luyện tập

HĐ1: Chia nhóm, phân công vị trí luyện tập

HĐ2: Phát phiếu thực hành, giao dụng cụ, vật tư, thiết bị cho SV

HĐ3: Phổ biến các tiêu chí luyện tập và giao nhiệm vụ

HĐ1: Thực hiện theo sự phân công của GV

HĐ2: Nhận phiếu, dụng cụ, vật tư, thiết bị để luyện tập

HĐ3: Lắng nghe, nhận biết các nhiệm vụ

2phút

3

Hướng dẫn thường xuyên

1. Luyện tập lần 1

Tổ chức cho SV luyện tập từng bước công việc theo đúng trình tự như làm mẫu và như phiếu hướng dẫn thực hành


2. Luyện tập lần 2

1: Yêu cầu làm việc theo nhóm, luyện tập theo bước công việc. SV 1 luyện tập công việc 1, các SV còn lại theo dõi phiếu hướng dẫn luyện tập, quan sát, nhắc nhở và hỗ trợ bạn. Khi SV 1 làm xong công việc của mình thì đổi lại vị trí, vai trò cho nhau cho đến khi hoàn thành công việc được giao.

HĐ2: Quan sát, nhắc nhở, uốn nắn các động tác sai, thừa, thiếu


1: Yêu cầu SV luyện tập tổng hợp toàn bộ công việc một cách độc lập

1: Luyện tập theo từng bước công việc dưới sự hướng dẫn của giảng viên và sự hỗ trợ của bạn


HĐ2: Chú ý tiếp thu các ý kiến góp ý của GV để tự điều chỉnh các động tác sai, thừa

HĐ1: Luyện tập tổng hợp hình thành kỹ năng không có sự giúp đỡ của giảng viên.

160phút



TT


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



Tổ chức cho SV luyện tập tổng hợp để hoàn thành công việc theo đúng trình tự như làm mẫu và như phiếu hướng dẫn thực hành

2: Hướng dẫn các SV trong nhóm sử dụng phiếu, quan sát để đánh giá việc thực hiện quy trình của bạn (phụ lục 5)

HĐ3: Theo dõi kịp thời uốn nắn, can thiệp khi có nguy cơ xảy ra mất an

toàn..

2: Lắng nghe, biết sử dụng phiếu để đánh giá cái được, chưa được để bạn khắc phục và hoàn thiện

3: Chủ động, tích cực luyện tập củng cố kỹ năng, không có sự hỗ trợ của GV


4

Hướng dẫn kết thúc

- Củng cố kiến thức


- Củng cố kỹ năng


- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập


- Giải đáp thắc mắc

- Thu dọn dụng cụ, vật tư thiết bị, vệ sinh nơi thực hành


HĐ1: Khái quát lại bài học, nhấn mạnh nội dung trọng tâm

HĐ2: Phân tích những điểm quan trọng, dễ mất an toàn

HĐ3: Nhận xét, ý thức, thái độ, (sử dụng phiếu đánh giá năng lực thực hành của SV -phụ lục 6)

HĐ4: Yêu cầu SV thu dọn dụng cụ, vệ sinh cưởng thực

hành


HĐ1: Lắng nghe, ghi nhớ


HĐ2: Lắng nghe, nhận biết những điểm quan trọng

HĐ3: Lắng nghe, tiếp thu ý kiến


HĐ4: Chủ động sắp xếp dụng cụ, thiết bị, dọn dẹp xưởng sạch sẽ


13phút

5

Hướng dẫn tự rèn luyện

Hướng dẫn tham khảo các tài liệu liên quan

[1]. Giáo trình lưu hành nội bộ: Động cơ đốt trong


HĐ1: Giới thiệu tài liệu

2: Hướng dẫn

học lại bài, nghiên cứu nội dung bài


HĐ1: Lắng nghe, ghi nhớ

2: Lắng nghe, ghi nhớ


2phút



TT


NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA GIẢNG VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


[2].Nguyễn Oanh (2010), Kỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại, NXB Giao thông, thành phố Hồ Chí Minh.

tiếp theo




III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


PHỤ LỤC 1. PHIẾU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỰC HÀNH


1. Xác định nhiệm vụ thực hành

2. Lập kế hoạch thực hành

- Xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ

- Phân tích nội dung thực hiện

- Dự kiến thời gian thực hiện

- Đề xuất các phương án, điều kiện thực hiện

3. Thảo luận, phân tích các phương án đã đề xuất để lựa chọn phương án hiệu quả nhất

- Làm rõ phương án nào phù hợp với năng lực, điều kiện, thời gian thực hiện

- Quá trình thực hiện sẽ có những thuận lợi nào, khó khăn gặp phải là gì?

- Ra quyết định, lựa chọn phương án tối ưu

4. Thực hành luyện tập theo phương án đã chọn

5. Hoàn thành kết quả (nếu kết quả không đạt như mục tiêu, xem lại bước 2 và bước 3)

6. Kết thúc nội dung thực hành.


PHỤ LỤC 2. PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN QUY TRÌNH THÁO CƠ CẤU XUPAP TREO




TT


BƯỚC

VẬT TƯ, DỤNG CỤ

THAO TÁC THỰC HIỆN

LƯU Ý AN TOÀN

1

Tháo nắp đậy giàn cò và cò mổ

Tuýp 10,

14, khay đựng, Tay công

Nới đều các bulong của giàn cò theo thứ tự, nhấc thẳng giàn cò, gối đỡ giàn cò ra sau khi lấy hết các bulong ra ngoài.

Nới mạnh, không đối xứng giàn cò bị hỏng

2

Tháo đũa đẩy

Khay đựng

Dùng tay, nếu đũ đẩy có chiều dài khác nhau phải đánh dấu tại vị trí lắp ráp



3

Tháo nắp máy ra khỏi thân máy

Khẩu 14,

19

Nới đều lực đối xứng từ ngoài vào trong. Nếu nắp máy bị

dính chặt phải vặn bulong công có sẵn trên nắp máy, xiết đều lực để kích nắp máy lên.

Tháo đối xứng các bulong, không làm xước, tróc, lõm mặt máy

4

Tháo cụm xupap

Vam chuyên dùng, khay đựng

Đặt đầu vam vào giữa tán xupap, xiết lực nhẹ, ép lò xo từ từ. Đánh dấu và xếp thứ tự theo vị trí của xilanh

Xiết mạnh, mất lò xo, hỏng phớt dầu, mất móng hãm đuôi xupap

5

Tháo hệ thống bánh răng dẫn động trục cam

Khẩu 14, Vam chuyên dùng, khay đựng

Nới đều bulong, bắt bánh răng cam với trục cam. Dùng vam để rút bánh răng cam ra từ từ.

Không làm nhanh, mạnh sẽ mẻ bánh răng

6

Tháo con dội

khẩu 12

Đánh dấu trước khi tháo, sắp xếp theo thứ tự

Không đánh dấu, nhầm lẫn con

dội

7

Tháo trục cam

khẩu 12, 14

Quay trục cam sao cho 2 lỗ trên bánh răng cam trùng với 2 bulong bắt mặt bích với thân máy, nhẹ nhàng rút trục cam ra ngoài

Rút trục cam mạnh gây hỏng bạc, cam

Xem tất cả 251 trang.

Ngày đăng: 09/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí