Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản và khả năng áp dụng tại Việt Nam - 15

HÌNH ẢNH MINH HỌA THỰC HÀNH TỐT

5S Pictures of 5s Good Practices


Khu vực

Hình ảnh minh họa


(1) Yêu cầu chung khi triển

khai 5S/ Main requireme

nt of Implement ation


Chính sách 5S của công ty được trình bày dễ hiểu, rõ ràng và ấn tượng tại sảnh chính cũng như tại một số phân xưởng



Các khẩu hiệu 5S được bố trí tại các vị trí quan trọng ở trụ sở chính và tại Nhà máy Thủy điện Ialy


Các cán bộ công nhân viên tuân thủ nội qui về đồng phục

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.

Kinh nghiệm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản và khả năng áp dụng tại Việt Nam - 15



(2) Khu vực văn phòng/

Office area

Tủ văn phòng có dán nhãn các vật dụng đựng bên trong. Hồ sơ tài liệu được đánh số, sắp xếp theo thứ tự, các loại hồ sơ được phân biệt theo màu sắc

Có sơ đồ phân công khu vực 5S cho từng cá nhân, được phân biệt theo màu sắc

(3) Khu vực sản xuất / Product-

ion area

Các đồ vật được sắp xếp gọn gàng và dán nhẵn. Đồng hồ điều khiển có sử dụng phương pháp trực quan để nhận biết mức độ an toàn. Dụng cụ được sắp xếp ngắn nắp.


(4) Khu vực kho/ Storage

area

Có sơ đồ tổng thể và tại mỗi kho và có màu sắc phân biệt vị trí rõ ràng


Việc sắp xếp kho ngăn nắp, có hệ thống mã hiệu rõ ràng, có quy định ranh giới trên sàn cho các đồ vật.


(5) Khu vực chung/ common

area


Khu vực chung được giữ sạch sẽ và bài trí gọn gàng

(6) Khu



vực xung quanh/ Compound area


Khu vực xung quanh sạch sẽ và được bố trí đẹp mắt

CÁC PHÁT HIỆN CẦN ĐÁNH GIÁ

Assessment Findings


Ghi chú:

(O): Observation - Điểm lưu ý



(I): Need for further improvement - Điểm cần cải tiến


Khu vực

Nhận xét và khuyến nghị cải tiến Observation and Remarks

O/I


(1) Yêu cầu chung khi triển khai 5S/

Main Requireme nt of 5S Implement ation

1. Công ty đã có chính sách 5S và đã phổ biến cho các cán bộ nhân viên. Tuy nhiên chính sách này chưa được treo đầy đủ tại các đơn vị, phòng ban, phân xưởng (góc 5S) nhằm nâng cao ý thức của toàn thể cán bộ, công nhân viên về hoạt động 5S.


O

2. Các phân xưởng và phòng ban đã có góc 5S nhưng chưa đầy đủ và thống nhất về nội dung. Tại một số phòng ban các thông báo được treo trên tường hoặc tủ.


I

3. Công ty xem xét triển khai các chương trình đánh giá, trao thưởng để ghi nhận và khuyến khích những nỗ lực tham gia và sự sáng tạo của cán bộ, công nhân viên vào hoạt động 5S.


O


(2) Khu vực văn phòng/

Office area

4. Một số vị trí trên cao trong Văn phòng cần được qui định vệ sinh định kỳ (quạt, đèn…).

I

5. Cần tránh dán các thông báo thẳng lên tường gây mất thẩm mỹ và khó đọc .


6. Xem xét và cải tiến việc sắp xếp và bố trí bàn ghế, tủ tài liệu tránh gây vướng cửa sổ/cửa ra vào và che ánh sáng tự nhiên.

O

7. Tránh để tài liệu và đồ dùng văn phòng trực tiếp trên sàn nhà.

I


(3) Khu vực sản xuất/

Production area

8. Nên có các dấu hiệu trực quan (màu/ký hiệu) tại các đồng hồ đo áp lực nước/van xoay nhằm nhận biết nhanh chóng và dễ dàng

O

9. Cần qui định việc vệ sinh/ bảo dưỡng máy móc, thiết bị nhằm phát hiện các lỗi tiềm ẩn để chủ động xử lý.

I

10. Cần có quy định về phân định vị trí cho các thiết bị đang được sửa chữa (tại Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực, khu vực AK).


I



11. Tại Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (AK), một số chỗ vẫn bị nước đọng gây nên ẩm mốc sàn và chân tường.

I

12. Tại Văn phòng Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (AK): dây điện thoại chưa được bó kín, gây cản trở đi lại.

I

13. Trạm biến áp cạnh Văn phòng Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (AK) là nơi hạn chế ra vào vì vậy tại cửa cần treo biển “Không phận sự miễn vào”.


O

14. Phân xưởng sửa chữa Điện – Tự động (Nhà máy Thủy điện Ialy): Sơ đồ phân công 5S bố trí tại góc khuất (hàng tủ phía trước che hoàn toàn), cần bố trí ở vị trí thuận tiện cho quan sát.


I


(4) Khu vực kho/ Storage

area

15. Hệ thống cầu giao, công tắc tại khu vực kho nên có sơ đồ chỉ rõ tác dụng của mỗi cầu giao, công tắc đối với từng thiết bị điện cụ thể (quạt, đèn, điều hòa, …) nhằm giúp việc bật tắt các thiết bị dễ dàng và không bị nhầm lẫn


I

16. Với một số kho như kho 2, kho 4, có thể cần phải quy định chiều cao tối đa để tránh làm đổ các đồ vật trong kho vì hiện đáng

xếp quá cao.


O

(5) Khu vực chung/ Common

area


17. Khu vực sảnh chính có một mảng tường bị mốc do hệ thống nước bên trong tường bị rò rỉ. Công ty cần xử lý vì đây là nơi mà khách hàng thường đến và quan sát.


I


(6) Khu vực xung quanh/ Compound

area

18. Khu vực phía sau gần Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (khu vực AK) hiện đang nhiều phế thải. Công ty cần làm vệ sinh nơi này.


I

19. Phía ngoài Phân xưởng Sửa chữa Cơ khí – Thủy lực (khu vực AK) vẫn còn có các đồ dùng, thiết bị, vật liệu, … Cần quy định khu vực cho các vật liệu này và nếu cần, phải có bạt che để bảo

quản.


I

20. Phía ngoài khu vực kho có một bãi nguyên vật liệu phế thải (do công ty khác gửi nhờ). Công ty cần phối hợp với các bên liên quan để sắp xếp lại hoặc sớm có kế hoạch xử lý.


O

>

PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG TRONG QUẢN LÝ CỦA NHẬT BẢN

1. 40 nguyên tắc sáng tạo của T.R.I.Z (Genrich S. Altshuller)


1. Nguyên tắc phân nhỏ

21.Nguyên tắc vượt nhanh

2. Nguyên tắc tách khỏi

22.Nguyên tắc biến lợi thành hại

3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ

23.Nguyên tắc quan hệ phản hồi

4. Nguyên tắc phản đối xứng

24.Nguyên tắc sử dụng trung gian

5. Nguyên tắc kết hợp

25.Nguyên tắc tự phụ vụ

6. Nguyên tắc vạn năng

26.Nguyên tắc sao chép

7. Nguyên tắc chứa trong

27.Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắc”

8. Nguyên tắc phản trọng lượng

28.Nguyên tắc thay thế sơ đồ cơ học


9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ

29.Nguyên tắc sử dụng các kết cấu khí

và lỏng


10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ

30.Nguyên tắc sử dụng vỏ dẻo và màng

mỏng


11. Nguyên tắc dự phòng

31.Nguyên tắc sử dụng các vật liệu nhiều

lổ

12. Nguyên tắc đẳng thế

32.Nguyên tắc thay đổi màu sắc

13. Nguyên tắc đảo ngược

33.Nguyên tắc đồng nhất


14.Nguyên tắc cầu (tròn) hóa

34.Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các

phần


15.Nguyên tắc linh động

35.Nguyên tắc thay đổi các thông số lý

hóa của đối tượng

16.Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc

“thừa”


36.Nguyên tắc sử dụng chuyển pha

17.Nguyên tắc chuyển sang chiều khác

37.Nguyên tắc sử dụng nở nhiệt

18.Nguyên tắc sử dụng các dao động

cơ học

38.Nguyên tắc sử dụng các chất oxy hóa

mạnh

19.Nguyên tắc tác động theo chu kỳ

39.Nguyên tắc thay đổi độ trơ

20.Nguyên tắc liên tục các tác động có

ích

40.Nguyên tắc sử dụng các vật liệu hợp

thành (composite )


Lý thuyết sáng tạo TRIZ, ngày 04/01/2005,

http://vietsciences.free.fr/thuctap_khoahoc/renluyen_sangtao/TRIZ.htm>

2. Brainstorming

Brainstorming (Công não/Tấn công não/tập kích não/Động não) là một kỹ thuật ban đầu được tạo ra để tìm ý tưởng trong làm việc theo nhóm. Kỹ thuật này được sáng tạo từ năm 1941, nhằm giải quyết các vấn đề. Nó được miêu tả trong cuốn sách Applied Imagination do Alex F. Osborn, một nhà quản trị quảng cáo. Trong công não thì vấn đề được đào bới từ nhiều khía cạnh và nhiều cách (nhìn) khác nhau. Sau cùng các ý kiến sẽ được phân nhóm và đánh giá.

Brainstorming được sử dụng trong các công việc sau đây: Phát triển sản phẩm mới; Quảng cáo; Giải quyết vấn đề; Quá trình quản trị; Quản trị dự án; Xây dựng nhóm; Xây dựng kế hoạch kinh doanh.

<http://www.mindtools.com/brainstm.html>

3. Sản xuất tinh gọn

Sản xuất tinh gọn (Lean Manufacturing còn gọi là Lean Production), là một hệ thống các công cụ và phương pháp nhằm liên tục loại bỏ tất cả những lãng phí trong quá trình sản xuất. Lợi ích chính của hệ thống này là giảm chi phí sản xuất, tăng sản lượng, và rút ngắn thời gian sản xuất. Cụ thể hơn, các mục tiêu bao gồm:

1. Phế phẩm và sự lãng phí - Giảm phế phẩm và các lãng phí hữu hình không cần thiết, bao gồm sử dụng vượt định mức nguyên vật liệu đầu vào, phế phẩm có thể ngăn ngừa, chi phí liên quan đến tái chế phế phẩm, và các tính năng trên sản phẩm vốn không được khách hàng yêu cầu;

2. Chu kỳ sản xuất - Giảm thời gian quy trình và chu kỳ sản xuất bằng cách giảm thiểu thời gian chờ đợi giữa các công đoạn, cũng như thời gian chuẩn bị cho quy trình và thời gian chuyển đổi mẫu mã hay quy cách sản phẩm;

3. Mức tồn kho - Giảm thiểu mức hàng tồn kho ở tất cả công đoạn sản xuất, nhất là sản phẩm dở dang giữa các công đoạn. Mức tồn kho thấp hơn đồng nghĩa với yêu cầu vốn lưu động ít hơn;

4. Năng suất lao động - Cải thiện năng suất lao động, bằng cách vừa giảm thời gian nhàn rỗi của công nhân, đồng thời phải đảm bảo công nhân đạt năng suất cao nhất trong thời gian làm việc (không thực hiện những công việc hay thao tác không cần thiết);

5. Tận dụng thiết bị và mặt bằng - Sử dụng thiết bị và mặt bằng sản xuất hiệu quả hơn bằng cách loại bỏ các trường hợp ùn tắc và gia tăng tối đa hiệu suất sản xuất trên các thiết bị hiện có, đồng thời giảm thiểu thời gian dừng máy;

6. Tính linh động – Có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau một cách linh động hơn với chi phí và thời gian chuyển đổi thấp nhất.

7. Sản lượng – Nếu có thể giảm chu kỳ sản xuất, tăng năng suất lao động, giảm thiểu ùn tắc và thời gian dừng máy, công ty có thể gia tăng sản lượng một cách đáng kể từ cơ sở vật chất hiện có.

< http://www.1000ventures.com/business_guide/lean_production_main.html>


4. Sáu chiếc mũ tư duy

Sáu chiếc mũ tư duy (Six thinking hats) của Edward de Bono được đưa ra vào năm 1980 và trình bày trong cuốn Six thinking hats của tác giả vào năm 1985, là một mô hình có thể được sử dụng cho người khai thác khác nhau đối với một tình huống phức tạp hoặc các thách thức. Kỹ thuật này được thiết kế nhằm giúp các cá thể có được nhiều cái nhìn về một đối tượng mà những cái nhìn này sẽ khác nhiều so với một người thông thường có thể thấy được.

Đây là một khuôn mẫu cho sự suy nghĩ và nó có thể kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng Trong phương pháp này thì các phán xét có giá trị sẽ có chỗ đứng riêng của nó nhưng các phê phán đó sẽ không được phép thống trị như là thường thấy lối suy nghĩ thông thường.

Kỹ thuật tư duy này được dùng chủ yếu là để: Kích thích suy nghĩ song song; Kích thích suy nghĩ toàn diện; Tách riêng cá tính (như là bản ngã, các thành kiến ...) và chất lượng.

Màu của 6 chiếc mũ thể hiện: Mũ trắng: Sự kiện, thông tin ; Mũ đỏ: Cảm xúc; Nón đen: Bất lợi, rủi ro, các yếu tố tiêu cực; Mũ vàng: Thuận lợi, các yếu tố tích cực; Mũ xanh lá cây: các ý tưởng, giải pháp; Mũ xanh dương: Tổng hợp.

<http://www.valuebasedmanagement.net/methods_bono_six_thinking_hats.html>

Xem tất cả 134 trang.

Ngày đăng: 05/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí