Khu hệ Thân mềm Chân bụng Mollusca: Gastropoda ở nước ngọt và trên cạn Thừa Thiên Huế - 1


ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


-------***------


BÙI THỊ CHÍNH


KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (MOLLUSCA: GASTROPODA) Ở NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN THỪA THIÊN HUẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 225 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC


Khu hệ Thân mềm Chân bụng Mollusca: Gastropoda ở nước ngọt và trên cạn Thừa Thiên Huế - 1

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


-------***------


BÙI THỊ CHÍNH


KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (MOLLUSCA: GASTROPODA) Ở NƯỚC NGỌT VÀ TRÊN CẠN THỪA THIÊN HUẾ


Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 9.42.01.03


LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

1. GS. TS. NGÔ ĐẮC CHỨNG

2. PGS. TS. ĐỖ VĂN NHƯỢNG

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Những trích dẫn về bảng, hình, kết quả nghiên cứu của những tác giả khác, tài liệu sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc rõ ràng và trích dẫn theo đúng quy định.


Thừa Thiên Huế, ngày tháng năm 2022

Tác giả


Bùi Thị Chính

LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình thực hiện đề tài luận án, tôi luôn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của GS. TS. Ngô Đắc Chứng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế và PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự giúp đỡ quý báu của hai thầy.

Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám đốc, Ban Đào tạo và Công tác sinh viên của Đại học Huế, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, Phòng đào tạo Sau Đại học, Ban Lãnh đạo Khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô, các anh chị đồng nghiệp, các anh chị em học viên, sinh viên đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình làm luận án.

Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc các cơ quan: KBT Sao La huyện A Lưới, VQG Bạch Mã, KBTTN Phong Điền đã cho phép và giúp đỡ tôi trong quá trình khảo sát thực địa.

Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và những người thân đã hết lòng giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.

Nghiên cứu sinh Bùi Thị Chính được tài trợ bởi Tập đoàn Vingroup – Công ty CP và hỗ trợ bởi chương trình học bổng đào tạo Thạc sĩ, Tiến sĩ trong nước của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn (VinBigdata), mã số: VINIF.2019.TS.11 năm 2019, VINIF.2020.TS.99 năm 2020 và VINIF.2021.TS.060 năm 2021.

Xin trân trọng cảm ơn!


Bùi Thị Chính

MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC i

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vii

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Nội dung nghiên cứu 3

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3

5. Những đóng góp mới của luận án 4

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1. Khái quát về lớp Chân bụng 5

1.1.1. Vị trí, thành phần phân loại học 5

1.1.2. Hệ thống phân loại trên thế giới 5

1.2. Tình hình nghiên cứu lớp Chân bụng ở nước ngọt và trên cạn tại Việt Nam và các nước lân cận 7

1.2.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần loài và khu hệ 7

1.2.2. Nghiên cứu về địa lý động vật lớp Chân bụng ở nước ngọt và ở cạn 19

1.2.3. Nghiên cứu về ứng dụng lớp Chân bụng ở nước ngọt và trên cạn 21

1.2.4. Các nhân tố đe dọa và giải pháp bảo tồn lớp Chân bụng ở nước ngọt và trên cạn 23

1.3. Tình hình nghiên cứu lớp Chân bụng ở nước ngọt và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 26

1.4. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế 27

1.4.1. Vị trí địa lý 27

1.4.2. Địa hình 27

1.4.3. Thổ nhưỡng 28

1.4.4. Khí hậu, thủy văn 29

1.4.5. Tài nguyên sinh vật 30

1.4.6. Điều kiện kinh tế - xã hội 31

CHƯƠNG 2. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 32

2.1.1. Thời gian 32

2.1.2. Địa điểm 32

2.2. Vật liệu nghiên cứu 32

2.3. Phương pháp nghiên cứu 34

2.3.1. Phân chia sinh cảnh và xác định đai cao 34

2.3.2. Phương pháp thu mẫu 34

2.3.3. Phương pháp xử lí mẫu và lưu giữ mẫu 36

2.3.4. Phương pháp phân tích đặc điểm hình thái và định loại 36

2.3.5. Phương pháp xác định các chỉ số sinh học 39

2.3.6. Xác định loài ngoại lai xâm hại 40

2.3.7. Cơ sở xác định các yếu tố địa lý động vật 41

2.3.8. Cơ sở đề xuất các biện pháp bảo vệ và phát triển bền vững 43

2.3.9. Phương pháp điều tra phỏng vấn 43

2.3.10. Xử lý số liệu và phân tích thống kê 43

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44

3.1. Thành phần loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 44

3.1.1. Thành phần loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa tại Thừa Thiên Huế .. 44

3.1.2. Đặc điểm thành phần loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa tại Thừa Thiên Huế 45

3.1.3. Thành phần loài Chân bụng ở cạn tại Thừa Thiên Huế 52

3.1.4. Đặc điểm thành phần loài Chân bụng ở cạn tại Thừa Thiên Huế 54

3.1.5. So sánh đa dạng thành phần loài Chân bụng giữa môi trường nước ngọt và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 63

3.1.6. Phát hiện mới 64

3.1.7. Loài ngoại lai xâm hại 65

3.2. Cơ sở dữ liệu và khóa định loại các loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 66

3.2.1. Cơ sở dữ liệu và khóa định loại các loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa tại Thừa Thiên Huế 66

3.2.2. Cơ sở dữ liệu và khóa định loại các loài Chân bụng ở cạn tại Thừa Thiên Huế 84

3.3. Đặc điểm phân bố của lớp Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 125

3.3.1. Phân bố theo sinh cảnh 125

3.3.2. Phân bố theo độ cao 130

3.4. Phát triển theo hướng bền vững khu hệ Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 131

3.4.1. Tình hình khai thác, sử dụng các loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 131

3.4.2. Định hướng sử dụng các loài Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 135

3.4.3. Nhân tố đe dọa đến khu hệ Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 136

3.4.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển theo hướng bền vững khu hệ Chân bụng ở nước ngọt nội địa và trên cạn tại Thừa Thiên Huế 139

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 145

TÀI LIỆU THAM KHẢO 146

PHỤ LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


AH : Chiều cao miệng vỏ

AW : Chiều rộng miệng vỏ

cs. : Cộng sự

H : Chiều cao vỏ

HNHM : Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Hungary KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên

KVNC : Khu vực nghiên cứu

LZ-HUE : Phòng thí nghiệm Động vật học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế

M : Mẫu cá thể trưởng thành

MNHN-IM : Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Quốc gia Paris, Pháp Taxon : Đơn vị phân loại

TMCB : Thân mềm Chân bụng

TT-BTNMT : Thông tư -Bộ Tài nguyên và Môi trường

VNMN_IZ : Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam VQG : Vườn Quốc gia

W : Chiều rộng vỏ

ZRC.MOL : Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Singapore

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/02/2023