BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THẢO
KHẢO SÁT NHU CẦU TƯ VẤN CỦA BỆNH NHÂN VÀ THỰC TRẠNG
TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC TẠI PHÒNG CẤP PHÁT THUỐC
BẢO HIỂM Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI-2013
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ THẢO
KHẢO SÁT NHU CẦU TƯ VẤN CỦA BỆNH NHÂN VÀ THỰC TRẠNG
TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC TẠI PHÒNG CẤP PHÁT THUỐC
BẢO HIỂM Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ
Người hướng dẫn:
1. ThS. Trịnh Trung Hiếu
2. ThS. Hoàng Hà Phương
Nơi thực hiện:
Phòng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế bệnh viện Bạch Mai
HÀ NỘI-2013
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới hai người thầy: ThS. Trịnh Trung Hiếu và ThS. Hoàng Hà Phương – giảng viên Bộ môn Dược Lâm Sàng – trường Đại học Dược Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn DSCK II. Nguyễn Thị Hồng Thủy – Trưởng khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai, ThS. Lê Vân Anh và các dược sĩ làm việc tại phòng tư vấn sử dụng thuốc bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các dược sĩ, cán bộ công nhân viên khoa Dược Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô – Bộ môn Dược lâm sàng – trường Đại học Dược Hà Nội – là những người thầy đã chia sẻ và giải đáp các vướng mắc của tôi trong suốt quá trình làm khóa luận.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội – những người thầy đã dìu dắt tôi suốt 5 năm học vừa qua.
Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn sát cánh động viên và giúp đỡ tôi vượt qua những lúc khó khăn nhất trong học tập và quá trình hoàn thành khóa luận.
Hà nội, ngày 21 tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Nguyễn Thị Thảo
MỤC LỤC
Lời cảm ơn Mục lục
Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng
Danh mục hình
Danh mục đối chiếu Anh – Việt
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 3
1.1 Khái niệm và các mô hình tư vấn bệnh nhân 3
1.1.1 Các định nghĩa về tư vấn bệnh nhân 3
1.1.2 Các mô hình tư vấn bệnh nhân 4
1.2 Mục tiêu của tư vấn bệnh nhân 6
1.2.1 Mục tiêu giáo dục bệnh nhân 6
1.2.2 Mục tiêu hỗ trợ bệnh nhân 6
1.3 Các cách tiếp cận của bệnh nhân trong quá trình tư vấn bệnh nhân 7
1.3.1 Tuân thủ (Compliance) 8
1.3.2 Đồng thuận (Concordance) 11
1.4 Lợi ích của việc tư vấn bệnh nhân 12
1.4.1 Lợi ích đối với bệnh nhân 12
1.4.2 Lợi ích của đối với dược sĩ 13
1.5 Vai trò của dược sĩ trong tư vấn bệnh nhân 13
1.5.1 Vai trò của dược sĩ 13
1.5.2 Thách thức đối với tư vấn bệnh nhân 14
1.6 Nội dung của tư vấn bệnh nhân 15
1.6.1 Hoàn cảnh tư vấn 15
1.6.2 Các nội dung trong quá trình tư vấn 15
1.6.3 Kĩ thuật tư vấn 20
1.6.4 Kĩ năng giao tiếp trong tư vấn bệnh nhân 21
1.6.5 Tư vấn bệnh nhân tập trung vào bệnh mãn tính 22
1.7 Công tác tư vấn sử dụng thuốc ở bệnh viện Bạch Mai 23
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 25
2.1.1 Khảo sát nhận thức và nhu cầu được tư vấn của bệnh nhân BHYT ngoại trú 25
2.1.2 Khảo sát tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại phòng cấp phát thuốc BHYT 26
2.1.3 Khảo sát mức độ hài lòng của bệnh nhân sau khi được tư vấn 27
2.2 Phương pháp xử lí số liệu 28
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ 29
3.1 Nhận thức và nhu cầu được tư vấn của bệnh nhân 29
3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân 29
3.1.2 Nhận thức của bệnh nhân về việc sử dụng thuốc 31
3.1.3 Nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc của bệnh nhân 34
3.2 Tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại phòng tư vấn 36
3.2.1 Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc của dược sĩ 36
3.2.2 Mức độ đáp ứng của dược sĩ với việc tư vấn 39
3.3 Mức độ hài lòng của bệnh nhân sau khi tư vấn 43
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 45
4.1 Nhận thức và nhu cầu tư vấn của bệnh nhân 45
4.2 Tình hình tư vấn sử dụng thuốc tại phòng tư vấn 50
4.3 Mức độ hài lòng của bệnh nhân sau khi được tư vấn 54
4.4 Một số khó khăn và hạn chế khi thực hiện nghiên cứu 54
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56
5.1 Kết luận 56
5.2 Đề xuất 57
Tài liệu tham khảo
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tên đầy đủ | ||
BHYT | : | |
USP | : | Dược điển Mỹ (United States Pharmacopoeia) |
IQR | : | Khoảng tứ phân vị (Interquatile range) |
ASHP | : | Hiệp hội Dược sĩ Mỹ (American Society of Health – System Pharmacists) |
Có thể bạn quan tâm!
- Khảo sát nhu cầu tư vấn của bệnh nhân và thực trạng tư vấn sử dụng thuốc tại phòng cấp phát thuốc Bảo hiểm y tế bệnh viện Bạch Mai - 2
- Vai Trò Của Dược Sĩ Trong Tư Vấn Bệnh Nhân
- Công Tác Tư Vấn Sử Dụng Thuốc Ở Bệnh Viện Bạch Mai
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng | Trang | |
3.1 | Thông tin chung của bệnh nhân | 30 |
3.2 | Nhận thức của bệnh nhân về việc uống thuốc | 31 |
3.3 | Nhận thức của bệnh nhân về tìm hiểu thông tin về thuốc | 34 |
3.4 | Nhu cầu tư vấn của bệnh nhân | 35 |
3.5 | Số thuốc được dược sĩ tư vấn | 37 |
3.6 | Tương tác giữa dược sĩ và bệnh nhân trong quá trình tư vấn | 38 |
3.7 | Thời gian cho 1 cuộc tư vấn | 39 |
3.8 | Số bệnh nhân và thời gian phòng tư vấn mở cửa theo ngày | 41 |
3.9 | Tương quan giữa hoạt động tư vấn và hoạt động cấp phát thuốc | 43 |
3.10 | Mức độ hài lòng của bệnh nhân sau tư vấn | 44 |
DANH MỤC HÌNH
Tên hình | Trang | |
1.1 | Phòng tư vấn bệnh viện Bạch Mai | 23 |
1.2 | Một số trang thiết bị phòng tư vấn bệnh viện Bạch Mai | 23 |
3.1 | Các nội dung dược sĩ đã thực hiện | 36 |
3.2 | Số bệnh nhân vào tư vấn theo ngày | 40 |
3.3 | Thời gian phòng tư vấn mở cửa và số bệnh nhân tư vấn theo ngày | 41 |
3.4 | Tương quan giữa thời gian phòng tư vấn mở cửa và số bệnh nhân tư vấn | 42 |