Tổng Hợp Kết Quả Phân Tích Độ Tin Cậy Thang Đo


Kết quả thống kê giá trị trung bình các đánh giá cho thấy đánh giá trung bình của các chỉ báo đo lường biến Thực hiện kế toán trách nhiệm (KTTN1 đến KTTN4) và nhóm biến Nhận thức về KTTN của nhà quản lý (NTQL1 đến NTQL4) được đánh giá ở mức tốt (giá trị trung bình trên thang Likert 5 điểm là trên 4). Còn lại, các chỉ báo đo lường các nhân tố còn lại có giá trị trung bình nhỏ hơn 4, ở mức khá, điều này cho thấy rằng cần có nhiều sự quan tâm hơn cho việc thực hiện các nội dung còn lại tại các đơn vị của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

2.2.3.3. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo

Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo của biến nghiên cứu trong mô hình được tổng hợp và trình bày tại Bảng 2.19 và chi tiết tại Phụ lục 2.6.

Bảng 2.19. Tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy thang đo



Biến nghiên cứu và chỉ báo đo lường

Tương quan biến-

tổng

Cronbach's alpha nếu

loại biến

Thực hiện kế toán trách nhiệm:

0.922

KTTN1. Công ty có tổ chức nhận diện và phân loại các trung tâm

trách nhiệm


.802


.909

KTTN2. Công ty có tổ chức thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp

thông tin theo các trung tâm trách nhiệm


.859


.887

KTTN3. Công ty có xây dựng dự toán theo các trung tâm trách nhiệm

.796

.913

KTTN4. Công ty có hệ thống khen thưởng theo trách nhiệm quản lý

.858

.886

Sự cạnh tranh trong kinh doanh

.927

SCT1. Sự cạnh tranh trong ngành về nguyên liệu ngày càng cao

.706

.930

SCT2. Sự cạnh tranh trong ngành về nhân lực ngày càng cao

.856

.903

SCT3. Sự cạnh tranh trong ngành về chất lượng sản phẩm/ dịch vụ

ngày càng cao


.870


.898

SCT4. Sự cạnh tranh trong ngành về về sự đa dạng của sản phẩm/dịch

vụ ngày càng cao


.891


.894

SCT5. Sự cạnh tranh trong ngành về giá cả ngày càng cao

.735

.925

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.

Kế toán trách nhiệm trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam - 17


Phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức

.854

PCQL1. DN có phân cấp quản lý về phát triển sản phẩm/ dịch vụ mới

.729

.807

PCQL2. DN có phân cấp quản lý về tuyển dụng và sa thải nhân viên

.635

.832

PCQL3. DN có phân cấp quản lý về mua tài sản

.549

.852

PCQL4. DN có phân cấp quản lý về định giá bán SP, hàng hóa

.670

.825

PCQL5. DN có phân cấp quản lý về phân phối sản phẩm/dịch vụ

.763

.797

Nhận thức về KTTN của nhà quản lý

.963

NTQL1. Nhà quản lý DN nhận thức được tính hữu ích của các công cụ

kỹ thuật KTTN


.861


.965

NTQL2. Nhà quản lý DN nhận thức được tính dễ sử dụng của các

công cụ kỹ thuật KTTN


.932


.944

NTQL3. Nhà quản lý DN nhận thức được tính hiệu quả của việc tổ

chức KTTN của các DN khác


.919


.949

NTQL4. Nhà quản lý DN có tín nhiệm cao về KTTN

.924

.947

Chi phí triển khai KTTN tại đơn vị

.919

CP1. Chi phí về đầu tư công nghệ phục vụ việc tổ chức KTTN trong

DN thấp


.859


.867

CP2. Chi phí tư vấn từ các tổ chức/chuyên gia về tổ chức KTTN trong

DN thấp


.897


.837

CP3. Chi phí đào tạo nguồn nhân lực để tổ chức KTTN trong DN thấp

.768

.949

Chiến lược kinh doanh của đơn vị

.913

CLKD1. Chiến lược của công ty tạo sự thay đổi về thiết kế và nhanh

chóng giới thiệu sản phẩm ra thị trường


.621


.915

CLKD2. Chiến lược cung cấp sản phẩm với chất lượng cao

.734

.900

CLKD3. Chiến lược tạo sự sẵn có của hàng hóa thông qua hệ thống

phân phối rộng


.788


.893

CLKD4. Chiến lược về cung cấp dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng

.829

.887

CLKD5. Chiến lược sản xuất theo yêu cầu giao hàng

.803

.890

CLKD6. Chiến lược sản xuất hàng hóa, dịch vụ chuyên biệt theo yêu

cầu của khách hàng


.771


.896


Đối với phân tích độ tin cậy của thang đo, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số Cronbach’s alpha trong phân tích độ tin cậy của thang đo nên lớn hơn

0.6 và tương quan biến - tổng cần lớn hơn hoặc bằng 0.3 (Nguyễn Đình Thọ, 2013; Nunnally & Bernstein, 1994). Nếu trường hợp loại biến mà giúp cho hệ số Cronbach’s alpha của nhóm biến có thể cải thiện thì cân nhắc loại bớt biến quan sát.

Kết quả tại Bảng 2.19 cho thấy thang đo của các biến nghiên cứu đều lớn hơn 0.6. Một số chỉ báo như SCT1, NTQL1, CP3, CLKD1 nếu loại bớt sẽ cải thiện độ tin cậy của thang đo. Tuy nhiên, với hệ số hiện tại và hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3 thì không nhất thiết phải loại biến mà vẫn đảm bảo độ tin cậy của thang đo. Chính vì vậy, tác giả vẫn giữ lại toàn bộ các chỉ báo đo lường ở bước phân tích này.

2.2.3.4. Kết quả phân tích độ nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích EFA là thủ tục thống kê để giảm một số lượng lớn các biến quan sát xuống một số lượng nhỏ các nhóm nhân tố. EFA là một công cụ hữu ích để điều tra mối quan hệ giữa các biến quan sát và một số lượng nhỏ các yếu tố cơ bản. Vì vậy trước khi sử dụng EFA cần xem xét các điều kiện của EFA, gồm: Hệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin) là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân số. Giá trị nhỏ nhất gần bằng 0.5, giá trị từ 0.7 - 0.8 là chấp nhận được; Kiểm định Bartlett là một kiểm định xem xét mối tương quan xảy ra giữa các biến tham gia vào EFA hay không. Giá trị có ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 (Sig. < 0.05) chỉ ra rằng những dữ liệu này không tạo ra ma trận nhận dạng và do đó xấp xỉ đa biến bình thường và có thể chấp nhận được để phân tích thêm (Field, 2009); Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là mối tương quan của biến và biến số r, hệ số tải nhân tố bình phương là lượng tổng phương sai của biến được tính bởi tác nhân. Do đó, hệ số tải 0.3 có nghĩa là xấp xỉ 10% giải thích và hệ số tải 0.5 biểu thị rằng 25% phương sai được tính bởi yếu tố. Hệ số tải vượt quá 0.7 cho hệ số chiếm 50% phương sai của một biến thể có thể. Do đó, kích thước tuyệt đối của hệ số tải nhân tố càng lớn thì hệ số tải càng quan trọng trong việc giải thích ma trận nhân tố. Hệ số tải ± 0.5 trở lên được coi là thực tế đáng kể; Phần trăm phương sai tích lũy ≥ 50%: Nó thể hiện phần


trăm biến thiên của các biến quan sát. It nhất 60% tổng phương sai là thỏa đáng (Hair, Black, Babin, & Anderson, 2014); Trị số Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Theo phương pháp K1

- Kaiser’s (Kaiser, 1974), chỉ những cấu trúc có giá trị >1 mới được giữ lại.

Phân tích nhân tố khám phá biến độc lập:

Kết quả phân tích EFA biến độc lập được trình bày tổng hợp tại Bảng 2.20

Phụ lục 2.5 và Phụ lục 2.6.

Kết quả phân tích EFA lần thứ nhất, hệ số KMO = 0,877 với hệ số sig. =

0.000 của kiểm định Bartlett, hệ số Eigenvalue dừng tại 1 tải lên 5 nhóm nhân tố, tuy nhiên, kết quả bảng ma trận xoay cho thấy có các chỉ báo CLKD1 không tải lên nhóm nhân tố nào. Nghiên cứu thực hiện loại chỉ báo đo lường CLKD1 và tiếp tục phân tích EFA lần thứ 2. Kết quả cho thấy hệ số KMO = 0,881 với hệ số sig. =

0.000 của kiểm định Bartlett, hệ số Eigenvalue dừng tại 1 tải lên 5 nhóm nhân tố.

Bảng 2.20. Kết quả phân tích EFA các biến độc lập lần 1 và lần 2


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of

Sampling Adequacy.

.877

Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-

Square

3398.041


df

253


Sig.

0.000

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure

of Sampling Adequacy.

.881

Bartlett's Test

of Sphericity

Approx.

Chi-Square

3249.647


df

231


Sig.

0.000

Kết quả tải lên các nhóm nhân tố được thể hiện tại ma trận xoay tại Phụ lục

2.5 gồm các nhóm được tính giá trị đại diện và gán tên cho nhân tố như sau:

Sự cạnh tranh trong kinh doanh: SCT1 đến SCT5 (Gán tên là CTRANH)

Phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức: PCQL1 đến PCQL5 (Gán tên là PCQL)

Nhận thức về KTTN của nhà quản lý: NTQL1 đến NTQL4 (Gán tên là NTQL) Chi phí triển khai KTTN tại đơn vị: CP1 đến CP3 (Gán tên là CP)


Chiến lược kinh doanh của đơn vị: CLKD2 đến CLKD6 (Gán tên là CLKD)

Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc

Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc Thực hiện KTTN được trình bày chi tiết tại Phụ lục 2.7, có hệ số KMO = 0.857, kiểm định Bartlett với sig. = 0.000 cho thấy dữ liệu thu được phù hợp mô hình nghiên cứu. Hệ số Eigenvalue cho thấy các chỉ báo đo lường biến nghiên cứu chỉ tải lên nhóm nhân tố duy nhất.

Giá trị đại diện của nhóm biến được tính toán và gán gồm: KTTN1 đến KTTN4 (gán tên là TH_KTTN)

Kết quả thống kê mô tả giá trị trung bình các nhân tố được trình bày tại Hình

2.6 như sau:


4.50

4.02

4.07

4.00

3.85

3.93

3.84

3.50

3.39

3.00


2.50


2.00


1.50


1.00


0.50


0.00

TH_KTTN

CTRANH

PCQL

NTQL

CP

CLKD

Hình 2.6. Biểu đồ thống kê giá trị trung bình các nhân tố

Có thể thấy, đánh giá về mức độ chi phí thực hiện KTTN, mức độ cạnh tranh trong kinh doanh, chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp tại EVN là thấp hơn. Điều này cũng có thể hiểu là do EVN có những lợi thế về tổ chức sản xuất, cung ứng điện nên yếu tố cạnh tranh, chiến lược kinh doanh chưa thực sự là gắt gao. Trong khi đó, nhà quản trị các cấp tại EVN cũng đã có nhận thức rõ ràng hơn về


KTTN, và các doanh nghiệp cũng có sự phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức của đơn vị. Việc thực hiện KTTN tại các đơn vị hiện nay cũng đã ở mức khá rõ ràng.

2.2.3.4. Kết quả phân tích tương quan

Phân tích tương quan là thước đo độ mạnh của mối liên kết giữa các biến nghiên cứu trong mô hình được thể hiện qua hệ số tương quan Pearson. Nếu các biến độc lập có mối tương quan chặt với nhau thì xem xét đến hiện tượng đa cộng tuyến. Ngoài ra, loại bỏ biến độc lập bất kì ra khỏi mô hình nếu nó không có tương quan với biến phụ thuộc (sig>0.05). Kết quả phân tích tương quan các biến nghiên cứu được tác giả trình bày tại Bảng 2.21.

Bảng 2.21. Kết quả phân tích tương quan biến nghiên cứu

Correlations


CTRANH

PCQL

NTQL

CP

CLKD

TH_KTTN

CTRANH

Pearson

Correlation

1

.480**

.615**

.252**

.662**

.608**


Sig. (2-tailed)


.000

.000

.002

.000

.000


N

146

146

146

146

146

146

PCQL

Pearson Correlation

.480**

1

.625**

.273**

.596**

.593**


Sig. (2-tailed)

.000


.000

.001

.000

.000


N

146

146

146

146

146

146

NTQL

Pearson Correlation

.615**

.625**

1

.270**

.674**

.705**


Sig. (2-tailed)

.000

.000


.001

.000

.000


N

146

146

146

146

146

146

CP

Pearson Correlation

.252**

.273**

.270**

1

.308**

.157


Sig. (2-tailed)

.002

.001

.001


.000

.059


N

146

146

146

146

146

146

CLKD

Pearson Correlation

.662**

.596**

.674**

.308**

1

.636**


Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.000


.000


N

146

146

146

146

146

146

TH_KTTN

Pearson Correlation

.608**

.593**

.705**

.157

.636**

1


Sig. (2-tailed)

.000

.000

.000

.059

.000



N

146

146

146

146

146

146

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Kết quả cho thấy các biến trong độc lập, ngoại trừ biến Chi phí triển khai thực hiện KTTN (CP) có sig. = 0.059 > 0.05 thì đều có tương quan với biến phụ


thuộc. Chính vì vậy, biến độc lập CP sẽ không được đưa vào phân tích hồi quy ở bước tiếp theo. Hơn nữa, có hiện tượng tương quan chặt ở các biến độc lập, nên tác giả sẽ xem xét sệ số phóng đại phương sai để quyết định vấn đề tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến.

2.2.3.5. Kết quả phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy giữa biến phụ thuộc Thực hiện KTTN (TH_KTTN) và các biến độc lập: Sự cạnh tranh trong kinh doanh (CTRANH), phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức (PCQL), nhận thức về KTTN của nhà quản lý (NTQL); chiến lược kinh doanh của đơn vị (CLKD). Kết quả hồi quy các biến nghiên cứu được trình bày tại Bảng 2.22.

Kết quả đánh giá độ phù hợp của mô hình nghiên cứu thể hiện tại bảng Model Summary. Hệ số giải thích của mô hình nghiên cứu R2 = 0.582 và hệ số giải thích mô hình điều chỉnh Adjusted-R2 = 0.570. Kết quả này cho thấy biến phụ thuộc Thực hiện KTTN (TH_KTTN) được giải thích 58,2% bởi các biến độc lập gồm có Sự cạnh tranh trong kinh doanh (CTRANH), phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức (PCQL), nhận thức về KTTN của nhà quản lý (NTQL), chiến lược kinh doanh của đơn vị (CLKD).

Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu được thể hiện tại Bảng ANOVA trong Bảng 2.14. Kết quả kiểm định F với Sig. = 0.000 < 0.5 cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu.

Kết quả hồi quy mô hình tại phần bảng Coefficient trong Bảng 2.22 cho thấy các biến Sự cạnh tranh trong kinh doanh (CTRANH), phân cấp quản lý trong cơ cấu tổ chức (PCQL), nhận thức về KTTN của nhà quản lý (NTQL) có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đối với biến phụ thuộc thực hiện KTTN (TH_KTTN). Trong khi đó, mối quan hệ thuận chiều giữa biến Chiến lược kinh doanh của đơn vị (CLKD) với Thực hiện KTTN (TH_KTTN) không có ý nghĩa thống kê.


Bảng 2.22. Kết quả hồi quy các biến nghiên cứu ảnh hưởng đến thực hiện KTTN

Model Summaryb





Model


R


R Square


Adjusted R Square

Std. Error

of the Estimate


Durbin- Watson




1

.763a

.582

.570

.47281

2.019




a. Predictors: (Constant), CLKD, PCQL, CTRANH, NTQL




b. Dependent Variable: TH_KTTN













ANOVAa




Model

Sum of

Squares


df

Mean

Square


F


Sig.



1

Regression

43.865

4

10.966

49.055

.000b



Residual

31.521

141

.224





Total

75.386

145






a. Dependent Variable: TH_KTTN



b. Predictors: (Constant), CLKD, PCQL, CTRANH, NTQL












Coefficientsa


Model


Unstandardized Coefficients

Standardiz ed Coefficient

s


t


Sig.


Collinearity Statistics

B

Std. Error

Beta

Tolerance

VIF

1

(Constant)

.674

.251


2.681

.008



CTRANH

.153

.060

.194

2.547

.012

.509

1.965

PCQL

.188

.078

.177

2.417

.017

.553

1.808

NTQL

.365

.081

.375

4.528

.000

.433

2.308

CLKD

.138

.078

.149

1.760

.081

.415

2.408

a. Dependent Variable: TH_KTTN

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/03/2023