Trường Hợp Hình Thành Quan Hệ Công Ty Mẹ - Công Ty Con


Trước khi hợp nhất, Bảng cân đối kế toán của hai công ty như sau[7]: Quý 4 năm 2009

Đơn vị: Triệu VNĐ




Khoản mục

Bảng CĐKT Mirae

Bảng CĐKT Mirae Fiber

Tài sản ngắn hạn

147.965

62.450

Tiền và các khoản tương đương

4.766

5.921

Các khoản phải thu ngắn hạn

112.568

28.507

Hàng tồn kho

27.052

26.990

Tài sản ngắn hạn khác

3.579

1.032

Tài sản dài hạn

196.485

113.106

Tài sản cố định

166.210

83.683

Các khoản đầu tư tài chính dài

28.808

-

Chi phí trả trước dài hạn

-

29.423

Tài sản dài hạn khác

1.467

-

Tổng cộng tài sản

344.450

175.556

Nợ phải trả

126.870

29.786

Nợ ngắn hạn

113784

27.539

Nợ dài hạn

13.086

2.247

Vốn chủ sở hữu

217.580

145.770

Nguồn vốn kinh doanh

217.459

145.770

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Kế toán hợp nhất kinh doanh từ chuẩn mực đến thực tiễn - 9


Nguồn kinh phí và quỹ khác

121


Tổng cộng nguồn vốn

344.450

175.556


Tại ngày mua, bên nhận sáp nhập là Marie đã xác định và phản ánh giá phí hợp nhất kinh doanh. Đồng thời doanh nghiệp nhận sáp nhập này phải ghi nhận các tài sản đã mua, các khoản nợ phải trả và nợ tiềm tàng phải gánh chịu theo giá trị hợp lý tại ngày mua trên báo cáo tài chính riêng của mình. Vào ngày mua tháng 12/2009, kế toán Marie hạch toán như sau:


Nợ TK 111: 5.921


Nợ TK 131: 28.507


Nợ TK 156: 26.990


Nợ TK 138: 1.032


Nợ TK 211: 83.683


Nợ TK 242: 29.423


Có TK 311: 27.539


Có TK 341: 2.247


Có TK 411: 145.770


Bảng cân đối kế toán của Mirae sau khi hoàn thành sáp nhập

như sau (2009):


Tài sản ngắn hạn

210.415

Tiền và các khoản tương đương tiền

10.687

Các khoản phải thu ngắn hạn

141.075

Hàng tồn kho

54.042

Tài sản ngắn hạn khác

4.611

Tài sản dài hạn

309.591

Tài sản cố định

249.893

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

28.808

Chi phí trả trước dài hạn

29.423

Tài sản dài hạn khác

1.467

Tổng cộng tài sản

520.006

Nợ phải trả

156.656

Nợ ngắn hạn

141.323

Nợ dài hạn

15.333

Vốn chủ sở hữu

363.350

Nguồn vốn kinh doanh

363.229

Nguồn kinh phí và quỹ khác

121

Tổng cộng nguồn vốn

520.006


3.3.2 Trường hợp hình thành quan hệ công ty mẹ - công ty con


Năm 2007, công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk – nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam đã mua 55% cổ phần công ty CP sữa Milas (nay lấy tên là công ty CP sữa Lam Sơn). Gần đây, Vinamilk đã công bố hoàn thành thương vụ mua thâu tóm công ty CP sữa Lam Sơn với tỷ lệ nắm giữ 100% vốn điều lệ. Tuy nhiên, trong bài viết này sẽ sử dụng số liệu quá khứ, trong giai đoạn năm 2007 để minh họa cho trường hợp hợp nhất kinh doanh hình thành quan hệ mẹ con. Vào tháng 9 năm 2007, Vinamilk đã thực hiện một thương vụ mang tính trọng yếu của công ty là đầu tư 44 tỷ đồng (tương đương với 55% vốn điều lệ 80 tỷ đồng) vào công ty CP sữa Milas. Từ sau đó đã hình thành quan hệ công ty mẹ - công ty con giữa hai công ty CP sữa Việt Nam và công ty CP sữa Milas (Lam Sơn). Cũng trong quý III năm 2007, Vinamilk đã góp thêm 1 tỷ đồng vốn vào Công ty con – Công ty TNHH 1 thành viên bò sữa Việt Nam. Theo đó, có thể nhận thấy sự thay đổi khoản mục đầu tư vào công ty con trên bảng cân đối kế toán của công ty qua quý II và quý III như sau : (Được đánh dấu bởi hình mũi tên kéo dài)


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ C.TY CP SỮA

VIỆT NAM (trích)


Tại ngày 30 tháng 06 năm 2007


MẪU SỐ B01a-DN

Đơn vị tính : VNĐ


TÀI SẢN

Mã số

Thuyết minh


30/06/2007


Số đầu năm

1

2

3

4

5

B- TÀI SẢN DÀI HẠN

200


2.703.685.500.813

1.613.012.968.768

( 200 = 210+220+240+250+260 )




I. Các khoản phải thu dài hạn

210

0

860.000.000

II. Tài sản cố định

220

1.220.991.507.769

1.071.980.756.156

1. Tài sản cố định hữu hình

221

825.717.681.339

746.660.881.957

- Nguyên giá

222

1.701.411.189.353

1.573.282.615.634

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

223

(875.693.508.014)

(826.621.733.677)

2. Tài sản cố định vô hình

227

21.973.212.524

9.141.319.096

- Nguyên giá

228

37.115.335.858

21.504.204.595

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

229

(15.142.123.334)

(12.362.885.499)

3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

373.300.613.906

316.178.555.103

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

250

1.365.729.486.432

422.771.647.800

1. Đầu tư vào công ty con

251

54.894.129.576

0

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

252

117.597.294.326

131.571.366.500

3. Đầu tư dài hạn khác

258

1.219.531.661.300

291.200.281.300

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)

259


(26.293.598.770)


0


V. Tài sản dài hạn khác

260


116.964.506.612

117.400.564.812

1. Chi phí trả trước dài hạn

261

116.859.506.612

117.295.564.812

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại


3. Tài sản dài hạn khác

262

0


105.000.000

0


105.000.000

268


Công Ty Vinamilk khi mua 55% cổ phần của công Lam Sơn, kế toán sẽ ghi nhận trên sổ kế toán riêng của mình như sau:

Nợ TK 221 – Đầu tư vào công ty con: 44 000 000 000 (chi tiết Cty Milas) Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng: 44 000 000 000

Theo đó, vào quý III năm 2007 Công ty Vinamilk có bảng cân đối kế toán:


( Với mục đích phản ảnh những thông tin liên quan cần thiết nên khóa luận chỉ trích dẫn một phần của bảng cân đối kế toán này)


BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN GIỮA NIÊN ĐỘ CTY CP SỮA

VIỆT NAM (trích)

Tại ngày 30 tháng 09 năm 2007


MẪU SỐ B 01a-DN

Đơn vị tính : VNĐ


TÀI SẢN

Mã số

Thuyết minh


30/09/2007


Số đầu năm

1

2

3

4


B- TÀI SẢN DÀI HẠN

200


2.498.575.823.920

1.613.012.968.768

( 200 = 210+220+240+250+260 )




I. Các khoản phải thu dài hạn

210

632.000.000

860.000.000

II. Tài sản cố định

220

1.457.884.118.839

1.071.980.756.156

1. Tài sản cố định hữu hình

221

841.925.978.051

746.660.881.957

- Nguyên giá

222

1.744.840.213.652

1.573.282.615.634

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

223

(902.914.235.601)

(826.621.733.677)

3. Tài sản cố định vô hình

227

21.130.997.571

9.141.319.096

- Nguyên giá

228

37.759.851.589

21.504.204.595

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

229

(16.628.854.018)

(12.362.885.499)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

594.827.143.217

316.178.555.103

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

250

922.451.474.885

422.771.647.800

1. Đầu tư vào công ty con

251

99.894.129.576

0

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh

252

117.597.294.326

131.571.366.500

3. Đầu tư dài hạn khác

258

742.566.661.300

291.200.281.300

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*)

259


(37.606.610.317)


0



V. Tài sản dài hạn khác


260



117.608.230.196


117.400.564.812

1. Chi phí trả trước dài hạn

261

117.491.230.196

117.295.564.812

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

0

0


105.000.000

3. Tài sản dài hạn khác

268

117.000.000


Tại ngày 01/10/2007, Vinamilk sẽ lập các bút toán điều chỉnh như sau để phục vụ việc lập báo cáo tài chính hợp nhất:

Thứ nhất, công ty loại trừ giá trị ghi sổ khoản Đầu tư vào công ty con của công ty mẹ với phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con tại ngày mua:

Giảm khoản mục - Vốn chủ sở hữu (của công ty con Milas) (55%) : 44.000.000.000(i)

Giảm khoản mục - Đầu tư vào công ty con (của công ty mẹ Vinamilk): 44.000.000.000(i’)

Thứ hai, kế toán xác định lợi ích của cổ đông thiểu số trong giá trị tài sản thuần của công ty con hợp nhất tại ngày mua:


Giá phí hợp nhất kinh doanh

44 tỷ (VNĐ)

Phần sở hữu của Vinamilk trong giá trị tài sản thuần của Milas: 55% * 80

tỷ VNĐ

44 tỷ (VNĐ)

Lợi thế thương mại

0

Lợi ích của cổ đông thiểu số: 45% *

80 tỷ VNĐ

36 (tỷ VNĐ)


Và kế toán ghi bút toán điều chỉnh như sau:

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 04/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí