Kế toán Du lịch và Khách sạn Nghề Quản trị nhà hàng - 1


BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ


GIÁO TRÌNH

Môn học: Kế toán Du lịch và Khách sạn

NGHỀ: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG

TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ

(Ban hành kèm theo Quyết định số: 120/QĐ- ngày 25 tháng 2 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)


Hà Nội năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình 1


Hà Nội, năm 2013

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN


Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dung nguyên bản hoặc trích dung cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU


Vài nét giới thiệu xuất xứ giáo trình:

Giáo trình này được viết theo Dự án thí điểm xây dựng chương trình và giáo trình dạy nghề năm 2011 – 2012 của TCDN – BLĐTBXH để làm tài liệu dạy nghề trình độ cao đẳng nghề.

Quá trình biên soạn: Trên cơ sở tham khảo các giáo trình, tài liệu của các chuyên gia về lĩnh vực kế toán, kết hợp với yêu cầu thực tế của nghề Quản trị nhà hàng, Giáo trình này được biên soạn có sự tham gia tích cực có hiệu quả của các giáo viên có kinh nghiệm trong giảng dạy môn Kế toán.

Mối quan hệ của tài liệu với chương trình, mô đun/ môn học: Căn cứ vào chương trình dạy nghề và thực tế hoạt động nghề nghiệp, phân tích nghề, tiêu chuẩn kỹ năng nghề, Kế toán Du lịch và Khách sạn là môn học bổ trợ cho nghề Quản trị nhà hàng. Ngày nay, nhu cầu đi du lịch của con người ngày càng cao do đó hoạt động kinh doanh du lịch - khách sạn cũng phát triển rất mạnh. Để đảm bảo quá trình kinh doanh du lịch - khách sạn hiệu quả thì việc nắm vững các kiến thức cơ bản về kế toán du lịch khách sạn là rất cần thiết.

Cấu trúc chung của giáo trình Kế toán Du lịch và khách sạn bao gồm 7 chương:

Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán

Chương 2: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu Chương 3: Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Chương 4: Kế toán tài sản cố định

Chương 5: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chương 6: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chương 7: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh

Sau mỗi chương đều có hệ thống các câu hỏi và bài tập để củng cố kiến thức cho người học.

Cuốn giáo trình được biên soạn trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước và tham khảo nhiều tài liệu liên quan có giá trị trong nước. Song chắc hẳn quá trình biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Ban biên soạn mong muốn và thực sự cảm ơn những ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, các thầy cô đóng góp cho việc chỉnh sửa để giáo trình ngày một hoàn thiện hơn.

Hà Nội, ngày…..tháng…. năm 2012 Tham gia biên soạn

1. Chủ biên: Th.s. Trần Thị Thanh

2. CN. Đào Thúy Hằng

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 2

MỤC LỤC 3

CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN 10

1. Khái niệm kế toán 10

1.1. Khái niệm kế toán 10

1.2. Các thước đo sử dụng 11

2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán 11

2.1. Vai trò của kế toán 11

2.2. Nhiệm vụ của kế toán 12

3. Đối tượng nghiên cứu của kế toán 12

3.1. Tài sản 13

3.2. Nguồn vốn 14

4. Các phương pháp kế toán 14

4.1. Phương pháp chứng từ kế toán 15

4.2. Phương pháp tài khoản kế toán 18

4.3. Phương pháp tính giá 20

4.4. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán 21

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 1 23

CHƯƠNG 2. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU.....

........................................................................................................................25 1. Kế toán vốn bằng tiền .................................................................................. 25

1.1. Kế toán tiền mặt 25

1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 28

2. Kế toán các khoản phải thu 32

2.1.Kế toán các khoản phải thu khách hàng 32

2.2. Kế toán thuế GTGT đầu vào được khấu trừ 34

2.3. Kế toán các khoản phải thu khác 36

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 2 39

CHƯƠNG 3. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ ..43

1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 43

1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 43

1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 44

2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, CCDC 45

2.1. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, CCDC nhập kho 45

2.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, CCDC xuất kho 46

3. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng 48

3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 49

3.2. Tài khoản kế toán sử dụng 49

4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 50

4.1. Phương pháp kế toán nguyên vật liệu 50

4.2. Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ 54

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 3 56

CHƯƠNG 4. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 58

1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản cố định 58

1.1. Khái niệm 58

1.2. Đặc điểm 58

2. Phân loại tài sản cố định 59

2.1. Căn cứ vào hình thái biểu hiện 59

2.2. Căn cứ vào quyền sở hữu 60

3. Xác định nguyên giá tài sản cố định 60

4. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng 62

4.1. Chứng từ kế toán sử dụng 62

4.2. Nội dung kết cấu tài khoản 62

5. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 63

5.1. Kế toán tăng tài sản cố định 63

5.2. Kế toán giảm tài sản cố định 65

6. Kế toán khấu hao TSCĐ 68

6.1. Khái niệm 68

6.2. Phương pháp tính khấu hao 69

6.2.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng 74

6.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 75

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 4 77

CHƯƠNG 5. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 79

1. Những vấn đề chung về kế toán tiền lương 79

4

1.1. Khái niệm và nhiệm vụ 79

1.2. Hình thức trả lương trong doanh nghiệp 80

1.3. Quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương 82

2. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng 84

2.1. Chứng từ sử dụng 84

2.2. Tài khoản sử dụng 85

3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 86

3.1. Phương pháp kế toán tiền lương 87

3.2. Kế toán các khoản trích theo lương 88

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 5 90

CHƯƠNG 6. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH – KHÁCH SẠN 94

1. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh 94

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh 94

1.2. Phân loại chi phí sản xuất 94

1.3. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất 96

2. Kế toán giá thành sản phẩm 98

2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm 98

2.2. Phân loại giá thành 98

2.3. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 98

3. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng 103

4. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 104

4.1. Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp 104

4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 105

4.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 106

4.4. Tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 109

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 6 111

CHƯƠNG 7. KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP DU LỊCH – KHÁCH SẠN 116

1. Kế toán bán hàng 116

1.1. Các khái niệm cơ bản 116

1.2. Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng 117

1.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 119

2. Kế toán chi phí bán hàng 121

2.1. Khái niệm 122

2.2. Tài khoản sử dụng 122

2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 122

3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 123

3.1. Khái niệm 124

3.2. Tài khoản sử dụng 124

3.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 125

4. Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 126

4.1. Khái niệm 126

4.2. Tài khoản sử dụng 127

4.3. Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 127

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG 7 130

GỢI Ý TRẢ LỜI MỘT SỐ BÀI TẬP MẪU 134

THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT 149

TÀI LIỆU THAM KHẢO 150

PHỤ LỤC 150

MÔN HỌC

KẾ TOÁN DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN

Mã môn học: MH10

Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học:

- Vị trí: Kế toán Du lịch và Khách sạn là môn học kỹ thuật cơ sở trong chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng "Quản trị nhà hàng". Môn học này được bố trí học trước các môn chuyên môn nghề.

- Tính chất:

+ Kế toán Du lịch và Khách sạn là môn học lý thuyết kết hợp với làm bài tập thực hành.

+ Đánh giá kết thúc môn học bằng hình thức kiểm tra hết môn.

Mục tiêu của môn học:

+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về kế toán: Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ, và đối tượng của kế toán.

+ Phân loại được tài sản của đơn vị kế toán.

+ Nêu được các phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Du lịch – Khách sạn nói riêng theo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam.

+ Sử dụng được các phương pháp kế toán để ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vào các tài khoản, sổ kế toán có liên quan.

+ Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập.

+ Tuân thủ những yêu cầu của nghề kế toán là trung thực, chính xác, khoa

học.


hành


+ Tuân thủ các quy định về chế độ kế toán tài chính do Nhà nước ban

Nội dung của môn học:



Số TT


Tên chương, mục

Thời gian


Tổng số


Lý thuyết

Thực hành, Bài tập

Kiểm tra

I

Những vấn đề chung về kế toán

- Khái niệm kế toán

- Vai trò nhiệm vụ kế toán

4

4

0


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.

- Đối tượng kế toán

- Các phương pháp kế toán





II

Kế toán vốn bằng tiền và các khoản phải thu

Kế toán vốn bằng tiền

- Khái niệm và nguyên tắc kế toán

- Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

Kế toán các khoản phải thu

- Khái niệm và nguyên tắc kế toán

- Chứng từ sử dụng

- Tài khoản sử dụng

- Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

7

5

2


III

Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

- Khái niệm, đặc điểm, phân loại nguyên vật liệu và CCDC

- Phương pháp tính giá nguyên vật liệu, CCDC

- Chứng từ kế toán và tài khoản sử dụng

- Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

10

5

4

1

IV

Kế toán tài sản cố định

- Khái niệm, đặc điểm, phân loại tài sản cố định

- Xác định nguyên giá TSCĐ

- Chứng từ và tài khoản sử dụng

- Phương pháp kế một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

- Phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ

12

7

5


V

Kế toán tiền lương và các khoản

5

3

2


Xem tất cả 167 trang.

Ngày đăng: 03/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí