Chia Nền Đất Dưới Đáy Móng Thành Nhiều Lớp Phân Tố


f) Tính độ lún tại các lớp phân tố và tổng độ lún;

g) Kiểm tra lún.

1.2.3.9 Xác định chiều cao làm việc đài móng

a) Lựa chọn ban đầu Hm = 2d + (chiều sâu cọc ngàm vào đài);

b) Kiểm tra điều kiện chọc thủng.

1.2.3.10 Tính toán cốt thép đài móng

a) Theo phương cạnh ngắn ( tính toán và cấu tạo);

b) Theo phương cạnh dài ( tính toán và cấu tạo).

1.2.3.11 Kiểm tra điều kiện vận chuyển và lắp dựng

a) Kiểm tra điều kiện vận chuyển

b) Kiểm tra điều kiện lắp dựng

1.3 YÊU CẦU VỀ BẢN VẼ

1.3.1 Yêu cầu chung

- Bản vẽ trình bày trên 01 khổ giấy A1: Vẽ bằng tay hoặc vẽ máy (Acad);

- Thể hiện đầy đủ các nội dung yêu cầu, đúng tỷ lệ và đúng nét in;

1.3.2 Các nội dung thể hiện

1.3.2.1Các nội dung thể hiện

- Vẽ mặt cắt địa chất, vẽ chiều sâu hạ cọc trên mặt cắt địa chất. Tỷ lệ 1/200;

- Vẽ cấu tạo móng đơn (Mặt bằng, mặt cắt): Tỷ 1/20 -1/25;

- Vẽ cấu tạo móng cọc (Mặt bằng, mặt cắt): Tỷ 1/20 -1/25;

- Vẽ cấu tạo cọc : Tỷ lệ 1/10 -1/20;

- Thống kê cốt thép;

- Ghi chú vật liệu thiết kế:

+ Bê tông (mác, cường độ chịu nén, chịu kéo);

+ Cốt thép (mác, cường độ chịu nén, chịu kéo).

1.3.2.2 Fonst chữ

- Tên cấu kiện, Tên tiêu đề, Tên mặt cắt : h = 5mm (Nét in 0,5)

- Các phần còn lại h = 3mm (Nét in 0,3)

1.3.2.3 Nét in bản vẽ

- Thép chịu lực và cấu tạo: 0,4 mm; thép đai : 0,3mm.

- Trục : 0,15mm.

- Còn lại : 0,2 mm



CHƯƠNG 1

THIẾT KẾ MÓNG NÔNG


2.1 TRÌNH TỰ THIẾT KẾ TÍNH TOÁN MÓNG ĐƠN

2.1.1 Xác định tải trọng xuống móng

- Tải trọng tính toán nguy hiểm nhất xuống móng:

N tt Ntc

0 0

0

M tt

Qtt

= n. M tc

0

Qtc

(2.1)

0 0

- Tải trọng tiêu chuẩn

N tc N tt

0 0

0

M tc

Qtc

= 1/n. M tt

0

Qtt

(2.2)

0 0

- Với n = 1,15 là hệ số vượt tải trung bình.

2.1.2 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn

2.1.2.1 Điều kiện địa chất

- Nhóm chỉ tiêu vật lý;

- Nhóm chỉ tiêu cường độ;

- Nhóm chỉ tiêu nén lún;

- Các thí nghiệm hiện trường: Thí nghiệm bàn nén, thí nghiệm SPT,CPT,;

2.1.2.2 Điều kiện thủy văn

- Khi thiết kế nền cần chú ý đến sự dao động mực nước trong đất (nước ngầm tầng mặt) theo từng mùa và trong nhiều năm cũng như khả năng hình thành mức nước trung bình mới cao hơn hoặc thấp hơn mức cũ.

- Thường sử dụng mực nước ngầm theo mùa mưa để tính toán.

2.1.3 Xác định độ sâu đặt móng

- Chiều sâu đặt móng được quyết định bởi:

+ Chức năng cũng như đặc điểm kết cấu của nhà và công trình (ví dụ có hay

không có tầng hầm, đường ống ngầm, móng của thiết bị, ...);

+ Trị số và đặc điểm của tải trọng và các tác động tác dụng lên nền;

+ Chiều sâu đặt móng của nhà, công trình và thiết bị bên cạnh;

+ Địa hình hiện tại và địa hình thiết kế của nơi xây dựng;


+ Điều kiện địa chất của nơi xây dựng (tính chất xây dựng của đất, đặc điểm thành lớp của từng loại đất, có các lớp đất nằm nghiêng dễ trượt, các hang lỗ do phong hóa hoặc do hòa tan muối,..);

+ Điều kiện địa chất thủy văn (mực nước ngầm, tầng nước mặt và khả năng thay đổi khi xây dựng và sử dụng nhà và công trình, tính ăn mòn của nước ngầm,...);

+ Sự xói mòn đất ở chân các công trình xây ở các lòng sông (mố cầu, trụ các đường ống,...).

- Thông thường độ sâu đặt móng thỏa mãn các điều kiện nêu trên và đối với

móng nông trên nền thiên nhiên thường được chọn hm = (1,0 3,0)m.

2.1.4 Xác định kích thước sơ bộ của móng

- Diện tích sơ bộ của móng được xác định như sau:

kN tc


Trong đó:

Fsb 0

R tb h m

(2.3)

0

+ N tc: là tổng tải trọng đứng tiêu chuẩn đến cao trình mặt đất tự nhiên;


+ tb: là dung trọng trung bình của đài và đất kể từ đáy đài trở lên, thông thường có thể lấy tb = (2,02,4) T/m3;

+ hm: là độ sâu chôn móng;

+ k: là hệ số kể đến sự lệch tâm do Q0tc và M0tc, thông thường k = 1,0

1,7 hoặc có thể tính gần đúng theo kinh nghiệm:

Mtc + Qtc h

N

tc

k = 1 + e = 1 +0 0 m

0


- Lưu ý: Móng đúng tâm lấy k = 1,0.

+ e là độ lệch tâm.

+ R: là cường độ tính toán của nền;

- Cường độ tính toán của nền được xác định như sau:

(2.4)


II

II

Trong đó:

R m1m2 (AB

m

II

k tc


Bh m


' Dc )


(2.5)


+ m1 và m2: lần lượt là hệ số điều kiện làm việc của nền đất và hệ số điều kiện làm việc của nhà hoặc công trình có tác dụng qua lại với nền, lấy theo bảng 2.1;

+ A, B, D: là các hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát II, tra Bảng 2.2;

+ Bm: là cạnh bé (bề rộng) của đáy móng, ban đầu giả định Bm = 1,0m;

+ hm: là chiều sâu đặt móng so với cốt qui định bị bạt đi hoặc đắp

thêm;

+ II’: là trị trung bình (theo từng lớp) của trọng lượng thể tích đất nằm phía trên độ sâu đặt móng;

+ II: là trọng lượng thể tích đất nằm phía dưới đáy móng;

+ cII: là trị tính toán của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy

móng;

Bảng 2.1: Hệ số điều kiện làm việc m1 và m2 theo TCVN 9362:2012



Loại đất


Hệ số

m1

Hệ số m2 đối với nhà và công trình có sơ đồ kết cấu cứng với tỷ số giữa chiều dài của nhà (công trình) hoặc từng đơn nguyên với chiều cao L/H

trong khoảng:

4 và lớn hơn

7,5 và nhỏ hơn

Đất hòn lớn có chất nhét là cát và đất cát không kể đất phấn và bụi

1,4

1,2

1,4

Cát mịn:




- Khô và ít ẩm

1,3

1,1

1,3

- No nước

1,2

1,1

1,3

Cát bụi:




- Khô và ít ẩm

1,2

1,0

1,2

- No nước

1,1

1,0

1,2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Hướng dẫn đồ án nền móng - 3


Đất hòn lớn có chất nhét là sét và đất sét có chỉ số sệt Is

≤ 0,5

1,2

1,0

1,1

Như trên có chỉ số sệt Is > 0,5

1,1

1,0

1,0

- Lưu ý:

+ Sơ đồ kết cấu cứng là những nhà và công trình mà kết cấu của nó có khả năng đặc biệt để chịu nội lực thêm gây ra bởi biến dạng của nền;

+ Đối với nhà có sơ đồ kết cấu mềm thì hệ số m2 lấy bằng 1;

+ Khi tỷ số chiều dài trên chiều cao của nhà công trình nằm giữa các trị số nói trên thì hệ số m2 xác định bằng nội suy.

Bảng 2.2 - Các hệ số A, B và D theo TCVN 9362:2012


Trị tính toán của góc ma

sát trong

(0)

Các hệ số

A

B

D

0

0

1,00

3,14

2

0,03

1,12

3,32

4

0,06

1,25

3,51

6

0,10

1,39

3,71

8

0,14

1,55

3,93

10

0,18

1,73

4,17

12

0,23

1,94

4,42

14

0,29

2,17

4,69

16

0,36

2,43

5,00

18

0,43

2,72

5,31

20

0,51

3,06

5,66

22

0,61

3,44

6,04

24

0,72

3,87

6,45

26

0,84

4,37

6,90

28

0,98

4,93

7,40

30

1,15

5,59

7,95


32

1,34

6,35

8,55

34

2,55

7,21

9,21

36

1,81

8,25

9,98

38

2,11

9,44

10,80

40

2,46

10,84

11,73

42

2,87

12,50

12,77

44

3,37

14,48

13,96

45

3,66

15,64

14,64

- Lưu ý:

+Công thức (2.5) cho phép dùng với bất kỳ hình dạng móng nào trên mặt bằng. Đối với đáy móng có dạng hình tròn hoặc đa giác đều thì trị số Bm

F

lấy bằng (trong đó F là diện tích đáy móng).

+ Khi chiều sâu đặt móng nhỏ hơn 1m để tính toán R theo công thức (2.5) lấy h = 1m; trừ trường hợp khi nền là cát bụi no nước hoặc đất sét có chỉ số sệt Is > 0,5, lúc này chiều sâu đặt móng lấy theo thực tế, kể từ cốt quy hoạch.

+ Khi chiều rộng tầng hầm lớn hơn 20 m thì chiều sâu đặt móng h lấy bằng h(chiều sâu tính từ sàn tầng hầm).

- Xác định kích thước của móng:

Đặt k1 = Lm

Bm


(2.6)

- Lưu ý: lấy k1 nằm trong khoảng (1+e)÷(1+2e)

Bm

=>

L

m



Fsb k1

k1Bm


(2.7)

2.1.5 Kiểm tra ứng suất dưới đáy móng

- Xác định lại R với Bm xác định ở bước 2.3.4

m

II

R m1m2 (AB

k tc


Bh m


' Dc )


(2.7)

II

II

- Ứng suất phân bố tại đáy móng:


p

tc max min

N tc

Fm

(1 6e )

Lm


(2.9)


p

p tc p tc

hm

tc max min tb2

(2.10)


Qtc

Ntc

0

0

M 0

tc

Ptc

min

Pmax

tc

Lm

Bm

Hình 2.1: Phân bố ứng suất dưới đáy móng

Trong đó:

+ Ntc; Mtc và Qtc: là tổng tải trọng tiêu chuẩn quy về trọng tâm đáy

móng:

N tc N tc F h

o m m tb

(2.11)

M tc M tc Q tc h

o o m

+ e: là độ lệch tâm của móng

M tc

e (2.12)

N tc

- Điều kiện kiểm tra

p tc

1,2R

R

max

p

tc tb

p tc 0

(2.13)

min

2.1.6 Tính toán và kiểm tra lún

2.1.6.1 Xác định ứng suất gây lún tại đáy móng

- Ứng suất gây lún tại đáy móng:

gl p tc h (2.14)

0


Trong đó:

tb 0 m


tb

+ p tc : ứng suất tiếp xúc trung bình tại đáy móng;


+ 0: dung trọng của đất trên đáy móng;

2.1.6.2 Chia nền đất dưới đáy móng thành nhiều lớp phân tố

- Chia nền đất dưới đáy móng thành nhiều lớp phân tố đồng nhất hi ≤ Bm/4;

- Nên chọn hi = Bm/5 thì khi sử dụng bảng tra thuận lợi không cần phải nội

bt

0

gl

0

0


1

bt

i

2

...

i

gl = p

i i

...

n

z

i

n

1

2

l2

l1

hn

...

hi

....

h2

h1

hdl=(2-3)Bm

hm

suy.


ln

...

Hình 2.2: Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp phân tố

2.1.6.3Xác định ứng suất bản thân tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất

bản thân

- Tại đáy móng:

0

0

m

bt h (2.15)


- Tại đáy các lớp phân tố:

n

bt bt h


(2.16)

i 0 i i i1

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2024