Kiến Nghị Về Việc Hỗ Trợ Các Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Niêm Yết Ở Việt Nam Từ Chính Phủ Và Ngân Hàng

- Tiến hành hợp tác với các tổ chức trung gian thanh toán, công nghệ tài chính (Fintech), cung cấp các giải pháp, mô hình kinh doanh mới để cung ứng các sản phẩm, dịch vụ thân thiện, an toàn, tiện lợi với chi phí thấp cho khách hàng

- Tiếp tục đầu tư cho nghiên cứu phát triển, đồng thời từng bước ứng dụng các công nghệ chủ chốt của CMCN 4.0 phục vụ cho hoạt động tài chính ngân hàng như: phân tích dữ liệu, trí tuệ nhân tạo, tự động hóa quy trình bằng rôbốt, Internet vạn vật, chuỗi khối,...; tham gia xây dựng, phát triển nền tảng công nghệ số dùng chung.

- Tiếp tục hiện đại hóa hơn nữa hệ thống công nghệ thông tin, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành và cung ứng dịch vụ ngân hàng trong bối cảnh CMCN 4.0.

5.3. Kiến nghị về việc hỗ trợ các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại niêm yết ở Việt Nam từ Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước

Những giải pháp trên có tính khả thi hay không thì không chỉ phụ thuộc vào sự nỗ lực của các NHTMNY mà còn phụ thuộc vào sự hỗ trợ pháp lý và công cuộc cải cách hành chính của Chính phủ. Để có thể hỗ trợ các giải pháp đẩy mạnh phát triển các hoạt động NHPTT của các NHTMNY ở Việt Nam, xin có một số kiến nghị sau:

Hoàn thiện môi trường pháp lý nhằm thực sự tạo ra một "sân chơi" bình đẳng cho các NHTM trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh ngày càng gia tăng. Cụ thể, ngân hàng nhà nước cần ban hành những quy định liên quan đến việc phát triển, cung ứng các dịch vụ tài chính mới, các quy định liên quan đến Fintech cũng như áp dụng và vận hành các tiến bộ khoa học trong lĩnh vực ngân hàng. Bên cạnh đó, cũng cần đảm bảo tính độc lập của các tổ chức kinh doanh tiền tệ.

Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng công nghệ phục vụ cho việc chia sẻ, cung ứng các sản phẩm số và tăng cường tích hợp, kết nối với các bộ, ngành, lĩnh vực còn lại để mở rộng hệ sinh thái; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp 4.0 trong hoạt động thanh toán; nghiên cứu, áp dụng các công nghệ, phương thức thanh toán hiện đại.

Phát huy hơn nữa tính độc lập và tự chủ cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để Ngân hàng Nhà nước thực sự đóng vai trò và chức năng của một Ngân hàng Trung ương. Có như vậy, Ngân hàng Nhà nước mới có thể quản lý tốt các hoạt động tài chính, tiền tệ, tín dụng trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập, hợp tác ngày càng sâu rộng với khu vực và quốc tế.

Nâng cao năng lực dự báo và kiểm soát tốt tình trạng lạm phát để có thể giữ vững tình hình ổn định vĩ mô về kinh tế, tạo điều kiện cho các NHTM nói riêng và tất cả các chủ thể khác yên tâm thực hiện hoạt động kinh doanh

Nhanh chóng hợp nhất và điều chỉnh các chuẩn mực của Việt Nam cho phù hợp với các chuẩn mực quốc tế trong quản lý và điều hành các NHTM.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ các quy định của hệ thống NHTM cần được thực hiện đầy đủ, kịp thời, đúng lúc nhưng không quá nhiều để đảm bảo không gây ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của các NHTM và cũng không quá ít để có thể dẫn đến việc bỏ sót sai phạm.

Ngân hàng Nhà nước cũng cần đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành, quản lý, chú trọng tính liên kết về giải pháp công nghệ giữa các ngân hàng đồng thời phải kết hợp với việc phát triển nguồn nhân lực chú trọng cả về số lượng và chất lượng mà đặc biệt là chất lượng chuyên môn phù hợp với thời đại công nghệ mới.

Hoạt động ngân hàng phi truyền thống và hiệu quả ngân hàng - Trường hợp các ngân hàng thương mại niêm yết Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 - 20

Ngân hàng Nhà nước cũng cần đưa vào sử dụng các phương pháp phân tích định lượng phục vụ đánh giá, xếp hạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM nhằm điều chỉnh chiến lược của từng ngân hàng nói riêng và của cả ngành nói chung cho phù hợp với những biến động của thị trường và nền kinh tế.

Tăng cường đào tạo, tập huấn về công tác quản lý cũng như kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ nhân sự của ngân hàng nhà nước và các NHTM. Phát triển đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp thích ứng với những biến đổi của công nghệ ngân hàng hiện nay.

5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Mặc dù đã đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu này vẫn còn hạn chế và cần được bổ sung, cải thiện trong tương lai.

Thứ nhất, khi thực hiện đo lường hoạt động NHPTT ngân hàng thì có thể tính thông qua các khoản mục ngoại bảng và tỷ lệ thu nhập phi lãi. Nghiên cứu này mới chỉ thực hiện đo lường hoạt động ngân hàng phi truyền thống thông qua tỷ lệ thu nhập phi lãi. Trong tương lai, các nghiên cứu tiếp theo cần sử dụng cả hai thước đo để có thể so sánh, phân tích đánh giá đầy đủ hơn về hoạt động NHPTT.

Thứ hai, đối với hiệu quả ngân hàng thì có thể đo lường nhiều loại hiệu quả như hiệu quả chi phí, hiệu quả lợi nhuận và hiệu quả lợi nhuận thay thế nhưng nghiên cứu này chỉ đo lường hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng. Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo là thực hiện đo lường hiệu quả ngân hàng thông qua hiệu quả chi phí, hiệu quả lợi nhuận và hiệu quả lợi

nhuận thay thế để có kết quả nghiên cứu toàn diện hơn về tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả ngân hàng.

Thứ ba, đối với hiệu quả ngân hàng cũng như các hoạt động NHPTT, còn có nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngoài có thể tác động nhưng trong nghiên cứu này, tác giả chưa thể xem xét hết. Vì vậy, các nghiên cứu trong tương lai có thể mở rộng hơn các yếu tố tác động cũng như tìm hiểu thêm về những yếu tố đã được xem xét trong nghiên cứu này nhưng chưa tìm thấy tác động với hiệu quả ( lợi nhuận trên tài sản, tỷ lệ an toàn vốn và tốc độ tăng trưởng kinh tế) cũng như những yếu tố chưa tìm thấy tác động tới hoạt động NHPTT (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên và tỷ lệ tiền gửi )

Thứ tư, do hạn chế về dữ liệu nghiên cứu nên nghiên cứu này giới hạn phạm vi nghiên cứu ở 13 NHTMNY Việt Nam, chưa đầy đủ tất cả các NHTM Việt Nam, cũng như chưa bao gồm các ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Vì vậy, hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng phạm vi nghiên cứu tất cả các NHTM kể cả các ngân hàng liên doanh và ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam để đánh giá đầy đủ hơn về tác động của hoạt động NHPTT đến hiệu quả của hệ thống NHTM Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ahn, S. C., Lee, Y. H. và Schmidt, P. 2001. GMM estimation of linear panel data models with time-varying individual effects. Journal of econometrics, 101, 219-255.

Akhigbe, A. và Stevenson, B. A. 2010. Profit efficiency in U.S. BHCs: Effects of increasing non-traditional revenue sources. The Quarterly Review of Economics and Finance, 50, 132-140.

Allen, F. và Santomero, A. M. 1997. The Theory of financial Intermediation. Journal of Banking and Finance, 21, 1461-1485.

Almumani, M. A. 2013. The relative efficiency of Saudi banks: Data envelopment analysis models. International Journal of Academic Research in Accounting, Finance and Management Sciences, 3, 152-161.

Aperghis, G. G. 2004. The Seleukid royal economy: The finances and financial administration of the Seleukid Empire, Cambridge University Press.

Arellano, M. và Bover, O. 1995. Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of econometrics, 68, 29-51.

Ariff, M. và Can, L. 2008. Cost and profit efficiency of Chinese banks: A non-parametric analysis. China economic review, 19, 260-273.

Ataullah, A. và Le, H. 2006. Economic reforms and bank efficiency in developing countries: the case of the Indian banking industry. Applied Financial Economics, 16, 653-663.

Baer, W. và Nazmi, N. 2000. Privatization and restructuring of banks in Brazil. The Quarterly Review of Economics and Finance, 40, 3-24.

Barnett, W. A. 1980. “Economic Monetary Aggregate: An Applications of Index Number and Aggregation Theory,”. Journal of Econometrics, 14, 11-48.

Barth, J. R., Lin, C., Ma, Y., Seade, J. và Song, F. M. 2013. Do bank regulation, supervision and monitoring enhance or impede bank efficiency? Journal of Banking & Finance, 37, 2879-2892.

Beck, T., Cull, R. và Jerome, A. 2005. Bank privatization and performance: Empirical evidence from Nigeria, The World Bank.

Benston, G. J. 1965. Branch banking and economies of scale. The Journal of Finance, 20, 312-331.

Berger, A. N. 2003. The economic effects of technological progress: Evidence from the banking industry. Journal of Money, credit and Banking, 141-176.

Berger, A. N., Hanweck, G. A. và Humphrey, D. B. J. J. o. m. e. 1987. Competitive viability in banking: Scale, scope, and product mix economies. 20, 501-520.

Berger, A. N., Hasan, I. và Zhou, M. 2010. The effects of focus versus diversification on bank performance: Evidence from Chinese banks. Journal of Banking & Finance, 34, 1417-1435.

Berger, A. N. và Humphrey, D. B. 1991. The dominance of inefficiencies over scale and product mix economies in banking. Journal of Monetary Economics, 28, 117-148.

Berger, A. N. và Humphrey, D. B. 1997. Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research. European journal of operational research, 98, 175-212.

Berger, A. N. và Humphrey, D. B. 1992. Measurement and efficiency issues in commercial banking. In Output measurement in the service sectors. University of Chicago Press., 245-300.

Berger, A. N., Hunter, W. C. và Timme, S. G. 1993. The efficiency of financial institutions: A review and preview of research past, present and future. Journal of banking & finance, 17, 221-249.

Berger, A. N., Leusner, J. H. và Mingo, J. J. 1997. The efficiency of bank branches. Journal of Monetary Economics, 40, 141-162.

Berger, A. N. và Mester, L. J. 1997. Inside the black box: What explains differences in the efficiencies of financial institutions? Journal of banking & finance, 21, 895-947.

Bernanke, B. S. và Blinder, A. S. 1988. Credit, money, and aggregate demand. National Bureau of Economic Research.

Bernanke, B. S. và Gertler, M. 1995. Inside the black box: the credit channel of monetary policy transmission. Journal of Economic perspectives, 9, 27-48.

Bhattacharyya, A., Lovell, C. K. và Sahay, P. 1997. The impact of liberalization on the productive efficiency of Indian commercial banks. European Journal of operational research, 98, 332-345.

Bian, W. L., Wang, X. N. và Sun, Q. X. 2015. Noninterest income, profit, and risk efficiencies: Evidence from commercial banks in China. AsiaPacific Journal of Financial Studies, 44, 762-782.

Blundell, R. và Bond, S. 1998. Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models. Journal of econometrics, 87, 115-143.

Bogaert, R. 1968. Banques et banquiers dans les cités grecques, AW Sijthoff.

Bonin, J. P., Hasan, I. và Wachtel, P. 2005. Privatization matters: Bank efficiency in transition countries. Journal of Banking & Finance, 29, 2155-2178.

Boyd, J. H. và Gertler, M. 1995. Are banks dead? Or are the reports greatly exaggerated? : National Bureau of Economic Research.

Budd, B. Q. 2009. The consideration of off-balance sheet activities on banking efficiency and productivity performances within the UAE. International Journal of Business Emerging Markets, 1, 315-340.

Casu, B. và Girardone, C. 2005. An analysis of the relevance of off-balance sheet items in explaining productivity change in European banking. Applied Financial Economics, 15, 1053-1061.

Casu, B. và Girardone, C. 2006. Bank competition, concentration and efficiency in the single European market. The Manchester School, 74, 441-468.

Casu, B. và Girardone, C. 2004. Financial conglomeration: efficiency, productivity and strategic drive. Applied Financial Economics, 14, 687-696.

Casu, B. và Molyneux, P. 2003. A comparative study of efficiency in European banking.

Applied economics, 35, 1865-1876.

Charnes, A. và Cooper, W. W. 1962. Programming with linear fractional functionals. Naval Research logistics quarterly, 9, 181-186.

Charnes, A., Cooper, W. W., Lewin, A. Y. và Seiford, L. M. 1994. Data envelopment analysis: theory, methodology, and application, Springer.

Charnes, A., Cooper, W. W. và Rhodes, E. 1978a. Charnes, A., W.W. Cooper, E. Rhodes. (1978). “A Data Envelopment Analysis Approach to Evaluation of the Program Follow Through Experiments in U.S. Public School Education. Management Science Research Report No. 432. Pittsburgh: Carnegie-Mellon University, School of Urban and Public Affairs.

Charnes, A., Cooper, W. W. và Rhodes, E. J. E. j. o. o. r. 1978b. Measuring the efficiency of decision making units. 2, 429-444.

Chiorazzo, V., D'Apice, V., DeYoung, R. và Morelli, P. 2018. Is the traditional banking model a survivor? Journal of Banking & Finance, 97, 238-256.

Chiu, Y.-H. và Chen, Y.-C. 2009. The analysis of Taiwanese bank efficiency: Incorporating both external environment risk and internal risk. Economic Modelling, 26, 456-463.

Chortareas, G. E., Girardone, C. và Ventouri, A. 2013. Financial freedom and bank efficiency: Evidence from the European Union. Journal of Banking & Finance, 37, 1223-1231.

Clark, J. A. và Siems, T. 2002. X-Efficiency in Banking: Looking beyond the Balance Sheet. Journal of money, credit and banking, 34, 987-1013.

Coelli, T. J., Battese, G. E., O'Donnell, C. J. và Rao, D. S. P. 2005. An Introduction to Efficiency and Productivity Analysis, New York, Springer Science & Business Media.

Danthine, J.-P., Giavazzi, F., Vives, X. và Von Thadden, E.-L. 1999. The future of European banking, Centre for Economic Policy Research.

Das, A. và Ghosh, S. 2006. Financial deregulation and efficiency: An empirical analysis of Indian banks during the post reform period. Review of Financial Economics, 15, 193- 221.

Davies, G. 1996. A History of Money from Ancient Times to the Present Day. rev. ed. Cardiff: University of Wales Press, UK available at http://www. ex. ac. uk/~ RDavies/arian/llyfr. html.

Delis, M. D. và Papanikolaou, N. I. 2009. Determinants of bank efficiency: evidence from a semiparametric methodology. Managerial finance, 35, 260-275.

Delis, M. D. và Tsionas, E. G. 2009. The joint estimation of bank-level market power and efficiency. Journal of Banking & Finance, 33, 1842-1850.

Demsetz, R. S. và Strahan, P. E. 1997. Diversification, size, and risk at bank holding companies. Journal of money, credit, and banking, 300-313.

Deprins, D., Simar, L. và Tulkens, H. 1984. Measuring Labor-Efficiency in Post Offices. In: P. Chander, J. Drèze, C. K. Lovell và J. Mintz (eds.) Public goods, environmental externalities and fiscal competition. Boston, MA: Springer US.

Dermine, J. 2006. European banking integration: Don’t put the cart before the horse.

Financial Markets, Institutions & Instruments, 15, 57-106.

DeYoung, R. và Rice, T. 2004a. How do banks make money? The fallacies of fee income.

Economic perspectives (1989), 28, 34.

DeYoung, R. và Rice, T. 2004b. Noninterest income and financial performance at US commercial banks. Financial Review, 39, 101-127.

DeYoung, R. và Roland, K. P. 2001. Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model. Journal of Financial Intermediation, 10, 54-84.

DeYoung, R. và Torna, G. 2013. Nontraditional banking activities and bank failures during the financial crisis. Journal of Financial Intermediation, 22, 397-421.

Domar, E. D. 1947. Expansion and Employment. The American Economic Review, 37, 34- 55.

Donovan, D. J. 1978. Modeling the demand for liquid assets: an application to Canada. Staff Papers. 25, 676-704.

Drake, L., Hall, M. J. và Simper, R. 2006. The impact of macroeconomic and regulatory factors on bank efficiency: A non-parametric analysis of Hong Kong’s banking system. Journal of Banking & Finance, 30, 1443-1446.

Elsas, R., Hackethal, A. và Holzhäuser, M. 2010. The anatomy of bank diversification.

Journal of Banking & Finance, 34, 1274-1287.

Elyasiani, E. và Wang, Y. 2012. Bank holding company diversification and production efficiency. Applied Financial Economics, 22, 1409-1428.

Elyasiani, E. và Wang, Y. 2008. Non-interest income diversification and information asymmetry of bank holding companies. Unpublished manuscript, FMA: http://www. fma. org/Texas/Papers/BHC_Diversification_Asymmetric. pdf.

Farrell, M. J. 1957. The measurement of productive efficiency. Journal of the Royal Statistical Society: Series A (General), 120, 253-281.

Feldman, R. J. và Schmidt, J. 1999. Noninterest income: A potential for profits, risk reduction and some exaggerated claims. Fedgazette, 20-21.

Ferrier, G. D. và Lovell, C. K. 1990. Measuring cost efficiency in banking: Econometric and linear programming evidence. Journal of econometrics, 46, 229-245.

Fethi, M. D. và Pasiouras, F. 2010. Assessing bank efficiency and performance with operational research and artificial intelligence techniques: A survey. European journal of operational research, 204, 189-198.

Firth, M., Li, W. và Shuye Wang, S. 2016. The growth, determinants, and profitability of nontraditional activities of Chinese commercial banks. The European Journal of Finance, 22, 259-287.

Fries, S. và Taci, A. 2005. Cost efficiency of banks in transition: Evidence from 289 banks in 15 post-communist countries. Journal of Banking & Finance, 29, 55-81.

Girardone, C., Molyneux, P. và Gardener, E. P. M. 2004. Analysing the determinants of bank efficiency: the case of Italian banks. Applied economics, 36, 215-227.

Glass, J. C., McKillop, D. G., Quinn, B. và Wilson, J. 2014. Cooperative bank efficiency in Japan: a parametric distance function analysis. The European Journal of Finance, 20, 291-317.

Goddard, J., Molyneux, P., Wilson, J. O. và Tavakoli, M. 2007. European banking: An overview. Journal of Banking & Finance, 31, 1911-1935.

Gomez, C. 2008. Financial markets, institutions, and financial services, PHI Learning Pvt.

Ltd.

Gorton, G. và Rosen, R. 1995. Corporate control, portfolio choice, and the decline of banking. The Journal of Finance, 50, 1377-1420.

Gulati, R. và Kumar, S. 2011. Impact of non-traditional activities on the efficiency of Indian banks: an empirical investigation. Macroeconomics Finance in Emerging Market Economies, 4, 125-166.

Gurley, J. G. và Shaw, E. S. 1955. Financial aspects of economic development. The American Economic Review, 45, 515-538.

Hahm, J.-H. 2008. Determinants and consequences of non-interest income diversification of commercial banks in OECD countries. East Asian Economic Review, 12, 3-31.

Hancock, D. 1985. The Financial Firm: Production with Monetary and Nonmonetary Goods. Journal of Political Economy, 93, 859 - 880.

Hạnh, P. T. M., Daly, K. và Akhter, S. 2016. Bank efficiency in emerging Asian countries.

Research in International Business and Finance, 38, 517-530.

Hao, J., Hunter, W. C. và Yang, W. K. 2001. Deregulation and efficiency: the case of private Korean banks. Journal of economics and business, 53, 237-254.

Harrod, R. F. 1939. An essay in dynamic theory. The economic journal, 49, 14-33.

Havrylchyk, O. 2006. Efficiency of the Polish banking industry: Foreign versus domestic banks. Journal of Banking & Finance, 30, 1975-1996.

Hermes, N. và Nhung, V. T. H. 2010. The impact of financial liberalization on bank efficiency: evidence from Latin America and Asia. Applied Economics, 42, 3351- 3365.

Hidayat, W. Y., Kakinaka, M. và Miyamoto, H. 2012. Bank risk and non-interest income activities in the Indonesian banking industry. Journal of Asian Economics, 23, 335- 343.

Hou, X., Wang, Q. và Li, C. 2015. Role of off-balance sheet operations on bank scale economies: Evidence from China's banking sector. Emerging Markets Review, 22, 140-153.

Huang, L.-W. và Chen, Y.-K. 2006. Does Bank Performance Benefit from Non-traditional Activities? A Case of Non-interest Incomes in Taiwan Commercial Banks. Asian Journal of Management and Humanity Sciences, 1, 359-378.

Huang, L.-W., Chen, Y.-K. J. A. j. o. m. và sciences, h. 2006. Does bank performance benefit from non-traditional activities? A case of non-interest incomes in Taiwan Commercial Banks. 1, 359-378.

Hughes, J. P., Lang, W. W., Mester, L. J., Moon, C.-G. và Pagano, M. S. 2003. Do bankers sacrifice value to build empires? Managerial incentives, industry consolidation, and financial performance. Journal of Banking & Finance, 27, 417-447.

Hughes, J. P. và Mester, L. J. 2008. Efficiency in banking: Theory, practice, and evidence.

Federal Reserve Bank of Philadelphia. Working Paper 08-1.

Hùng, Đ. V. 2019. Yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến thu nhập ngoài lãi của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí tài chính.

Hùng, N. V. 2007. Measuring efficiency of Vietnamese commercial banks: An application of Data Envelopment Analysis (DEA). Technical Efficiency and Productivity Growth in Vietnam, 11.

Hunter, W. C., Timme, S. G. và Yang, W. K. 1990. An examination of cost subadditivity and multiproduct production in large US banks. Journal of Money, Credit and Banking, 22, 504-525.

Iannotta, G., Nocera, G. và Sironi, A. 2007. Ownership structure, risk and performance in the European banking industry. Journal of banking & finance, 31, 2127-2149.

Isik, I. và Hassan, M. K. 2003a. Financial deregulation and total factor productivity change: An empirical study of Turkish commercial banks. Journal of Banking & Finance, 27, 1455-1485.

Isik, I. và Hassan, M. K. 2003b. Financial deregulation and total factor productivity change: An empirical study of Turkish commercial banks. Journal of Banking Finance, 27, 1455-1485.

Isik, I. và Hassan, M. K. 2002. Technical, scale and allocative efficiencies of Turkish banking industry. Journal of banking & finance, 26, 719-766.

Jagtiani, J., Saunders, A. và Udell, G. 1995. The effect of bank capital requirements on bank off-balance sheet financial innovations. Journal of Banking & Finance, 19, 647-658.

Jiang, C., Yao, S. và Zhang, Z. 2009. The effects of governance changes on bank efficiency in China: A stochastic distance function approach. China Economic Review, 20, 717- 731.

Johnes, J. 2006. Data envelopment analysis and its application to the measurement of efficiency in higher education. Economics of education review, 25, 273-288.

Kasman, A. và Yildirim, C. 2006. Cost and profit efficiencies in transition banking: the case of new EU members. Applied Economics, 38, 1079-1090.

Xem tất cả 199 trang.

Ngày đăng: 13/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí