Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam - 1


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng. Luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào.


Nghiên cứu sinh


Vũ Thị Minh Loan



Trang bìa

MỤC LỤC


Trang

Lời cam đoan i

Mục lục ii

Danh mục các chữ viết tắt v

Danh mục các bảng trong luận án vi

Danh mục các hình, sơ đồ trong luận án vii

PHẦN MỞ ĐẦU1

Ch ng 18

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO THỊ PHẦN VẬN TẢI CỦA ĐỘI TÀU BIỂN QUỐC GIA

1.1 Khái quát về đội tàu biển quốc gia và thị phần vận tải của đội tàu 8

biển quốc gia

1.1.1 Khái niệm về đội tàu biển quốc gia 8

1.1.2 Thị phần vận tải của đội tàu biển quốc gia 10

1.1.3 Sự cần thiết nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển quốc gia 12

1.1.4 Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến thị phần vận tải của đội tàu biển 16 quốc gia

1.2 Vai trò quản lý nhà nước trong việc nâng cao thị phần vận tải của 20

đội tàu biển quốc gia

1.2.1 Sơ lược về quản lý nhà nước đối với ngành hàng hải 20

1.2.2 Vai trò quản lý nhà nước trong việc nâng cao thị phần vận tải của 23 đội tàu biển quốc gia

1.3 Phương thức tác động của nhà nước để nâng cao thị phần vận tải 37

của đội tàu biển quốc gia

1.3.1 Các công cụ được sử dụng trong quản lý để nâng cao thị phần vận 37 tải của đội tàu biển quốc gia

1.3.2 Lựa chọn công cụ quản lý hữu hiệu tác động để nâng cao thị phần 39 vận tải của đội tàu biển quốc gia


1.3.3 Xác định phương thức tác động của nhà nước để nâng cao thị phần 40 vận tải của đội tàu biển quốc gia

1.4 Phương pháp mô hình để xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng 41

đến thị phần vận tải của đội tàu biển quốc gia

1.4.1 Khái quát chung về phương pháp mô hình 41

1.4.2 Nội dung của phương pháp mô hình trong nghiên cứu và phân tích kinh tế 42

1.5 Kinh nghiệm quản lý và xu hướng phát triển vận tải biển của một 45

số nước trong khu vực và trên thế giới

1.5.1 Chính sách phát triển đội tàu biển của một số nước 45

1.5.2 Chính sách phát triển cảng biển của một số nước 55

1.5.3 Chính sách phát triển dịch vụ hàng hải của một số nước 59

1.5.4 Xu hướng phát triển vận tải biển trên thế giới giai đoạn đầu thế kỷ 21 60

Ch ng 263

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC NÂNG CAO THỊ PHẦN VẬN TẢI CỦA ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM

2.1 Thực trạng thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 63

1996- 2006

2.1.1 Thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 1996- 2006 63

2.1.2 Nguyên nhân cơ bản hạn chế sự gia tăng của thị phần vận tải 66

2.2 Đánh giá thực trạng về đội tàu, cảng biển và hệ thống dịch vụ 70

hàng hải Việt Nam

2.2.1 Thực trạng đội tàu biển Việt Nam 70

2.2.2 Thực trạng hệ thống cảng biển Việt Nam 84

2.2.3 Thực trạng hệ thống dịch vụ hàng hải Việt Nam 92

2. 3 Đánh giá hoạt động vận tải của đội tàu biển Việt Nam 98

2.3.1 Vận tải biển nội địa 98

2.3.2 Vận tải biển nước ngoài 101

2.4 Thực trạng về hệ thống chính sách quản lý hoạt động và phát triển vận tải biển trong việc nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam

103

2.4.1 Chính sách quản lý hoạt động và phát triển đội tàu biển 104

2.4.2 Chính sách quản lý hoạt động và phát triển cảng biển 110

2.4.3 Chính sách quản lý hoạt động và phát triển dịch vụ hàng hải 118

Ch ng 3

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CƠ BẢN TRONG VIỆC NÂNG CAO THỊ PHẦN VẬN TẢI CỦA ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM

123

3.1 Định hướng phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 123

3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống cảng biển 123

3.1.2 Định hướng phát triển đội tàu vận tải biển và dịch vụ hàng hải 124

3.1.3 Các cam kết hội nhập WTO về vận tải biển 125

3.1.4 Định hướng hoàn thiện chính sách quản lý nhà nước nhằm nâng cao thị phần vận tải

3.2 Ứng dụng phương pháp mô hình để xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến thị phần vận tải

3.2.1 Xây dựng mô hình xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến thị phần vận tải

3.2.2 Ứng dụng mô hình xác định các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến thị phần vận tải

3.3 Đề xuất giải pháp chính sách cơ bản nhằm nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam

126


127


127


137


153

3.3.1 Nhóm giải pháp chính sách cơ bản về phát triển cảng biển 154

3.3.2 Nhóm giải pháp chính sách cơ bản về phát triển đội tàu 167

3.3.3 Nhóm giải pháp chính sách cơ bản về phát triển dịch vụ hàng hải 182

PHẦN KẾT LUẬN185

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ188

TÀI LIỆU THAM KHẢO189

PHỤ LỤC196


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN


ASEAN: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á TPVT: Thị phần vận tải

Vosco: Công ty Vận tải biển Việt Nam Vinaship: Công ty Cổ phần vận tải biển Vinaship Vinalines: Công ty Vận tải biển Vinalines

Vipco: Công ty Cổ phần vận tải xăng dầu Vipco Vitaco: Công ty Cổ phần vận tải xăng dầu Vitaco VAT: Thuế giá trị gia tăng

XNK: Xuất nhập khẩu

WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN


STT

Bảng 1.1

Tên bảng

Đội tàu của một số nước có ngành hàng hải phát triển mạnh

Trang

10


(tính đến 1/1/2006)


Bảng 1.2

Dự báo luồng hàng xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường

12


biển của Việt Nam năm 2010, 2020


Bảng 1.3

Tình hình đăng ký tàu của một số nước (tính đến 1/1/2006)

46

Bảng 1.4

Đội tàu của một số nước trong khu vực châu Á qua một số năm

54

Bảng 2.1

Thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam giai đoạn

64


1996-2006


Bảng 2.2

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo số lượng

71

Bảng 2.3

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo trọng tải

72

Bảng 2.4

Tuổi bình quân của đội tàu biển Việt Nam

72

Bảng 2.5

Cơ cấu đội tàu biển thế giới theo trọng tải

75

Bảng 2.6

Tình hình container hoá trong vận tải biển Việt Nam

76

Bảng 2.7

Năng suất đội tàu biển Việt Nam giai đoạn 2001-2006

79

Bảng 2.8

Trọng tải bình quân của đội tàu biển Việt Nam

81

Bảng 2.9

Hệ thống cảng biển Việt Nam

86

Bảng 2.10

Khả năng tiếp nhận tàu của các cầu cảng nước ta

87

Bảng 2.11

Trang thiết bị xếp dỡ hàng hoá chính

88

Bảng 2.12

Tổng hợp các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải

96

Bảng 2.13

Sản lượng vận tải của đội tàu biển Việt Nam qua một số năm

100

Bảng 3.1

Kết quả khảo sát tỷ trọng thành phần thời gian chuyến đi của tàu

142

Bảng 3.2

Hệ số tải trọng của các nhân tố thành phần thời gian chuyến đi

144


của tàu


Bảng 3.3

Hệ số tải trọng của các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến TPVT

147

Bảng 3.4

Mức độ cần tác động tới các nhân tố cơ bản

153

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 245 trang tài liệu này.

Hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm nâng cao thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam - 1


DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN


STT


Hình 2.1

Tên hình, sơ đồ


Thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam giai đoạn

Trang


65


1996- 2006


Hình 2.2

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo số lượng

73

Hình 2.3

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo trọng tải

73

Hình 2.4

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo số lượng ( 31/12/2006)

74

Hình 2.5

Cơ cấu đội tàu biển Việt Nam theo trọng tải ( 31/12/2006)

74

Hình 2.6

Mức độ container hoá trong vận tải biểnViệt Nam

77

Hình 2.7

Sản lượng vận tải biển trên tuyến nội địa thời kỳ 2001-2006

101

Hình 2.8

Sản lượng vận tải biển trên tuyến nước ngoài thời kỳ

102


2001-2006


Sơ đồ 1.1

Mô hình môi trường kinh doanh của doanh nghiệp vận tải biển

16

Sơ đồ 1.2

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước của ngành hàng hải

21

Sơ đồ 3.1

Các bước giải mô hình theo phương pháp chuyên gia

135


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

Hiện nay phần lớn lượng hàng hoá xuất- nhập khẩu của các quốc gia trên toàn thế giới được vận chuyển bằng đường biển. Vận tải biển có những ưu thế và đã trở thành phương thức vận tải quan trọng trong hệ thống lưu thông hàng hoá, góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Thị phần vận tải của đội tàu biển quốc gia phản ánh vị thế của ngành hàng hải và có vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp vận tải biển.

Trong những năm gần đây, các hãng tàu biển nước ngoài liên tục đổi mới và phát triển mạnh cả về số lượng, chất lượng và đặc biệt đối với những nước có truyền thống lâu đời về quản lý, khai thác kinh doanh vận tải biển. Các hãng luôn tìm kiếm, xâm nhập vào những khu vực mà năng lực của đội tàu còn “non trẻ”, chậm phát triển để giành thị phần vận tải nhiều hơn, trong khi đó các doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam với cơ cấu đội tàu chưa hợp lý, tuổi bình quân cao, thiếu tàu chuyên dụng, hệ thống cảng biển Việt Nam còn nhiều hạn chế về qui mô và trang thiết bị hiện đại, nhu cầu về cảng nước sâu chưa được đáp ứng…; hoạt động của các doanh nghiệp dịch vụ hàng hải còn nhiều tồn tại nên chất lượng cung cấp dịch vụ chưa cao; trong hoạt động xuất nhập khẩu các chủ hàng nước ngoài đã thực hiện được “mua tận gốc” “bán tận ngọn”- họ có quyền chỉ định tàu để chuyên chở; đầu tư phát triển vận tải biển mang nặng tính dàn trải; hệ thống cơ chế chính sách và pháp luật chuyên ngành còn nhiều bất cập, hạn chế, chưa thực sự thích ứng, đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới. Đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thị phần vận tải của đội tàu biển Việt Nam trong những năm gần đây tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp, đến

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/09/2022