Áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân trong giải quyết án hôn nhân và gia đình qua thực tiễn tỉnh Thái Nguyên - 13

nhiên, hoạt động ADPL của TAND trong giải quyết án HN&GĐ ở tỉnh Thái Nguyên vẫn còn tồn tại những thiếu sót, hạn chế nhất định. Thực trạng trên đã gây ra những hậu quả nhất định cho xã hội, đặc biệt là làm suy giảm uy tín của TAND, sự tín nhiệm của nhân dân vào cơ quan bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý. Dẫn đến tình trạng trên có rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau song nhìn chung đều là những bài học kinh nghiệm để từ đó ngành Tòa án Thái Nguyên đưa ra những giải pháp nhất định nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế. Tuy nhiên, các giải pháp này phải được tiến hành đồng bộ và nghiêm túc mới nâng cao được chất lượng ADPL của TAND trong giải quyết án HN&GĐ ở tỉnh Thái Nguyên, góp phần quan trọng làm lành mạnh các quan hệ xã hội, bảo vệ nền pháp chế xã hội chủ nghĩa, kế thừa và phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Trương Hòa Bình (2009), “Tòa án giữ vai trò trung tâm trong quá trình cải cách tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí Tòa án (22, tr.1-5).

2. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TƯ ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội.

3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TƯ ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng năm 2020, Hà Nội.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TƯ ngày 02/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2010, Hà Nội.

5. C. Mác - Ph. Ăng ghen (2004), “Toàn tập”, Tập 1, tr. 106 - 109.

6. Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em (1989).

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Minh Đoan (2002), “Hiệu quả pháp luật – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Đoan (2009), Thực hiện và áp dụng pháp luật ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Hạnh – Nguyễn Duy Phượng (2012), “Về mức cấp dưỡng nuôi con chung trong giải quyết vụ, việc ly hôn”, Tạp chí Tòa án (16).

12. Nguyễn Quang Hiền (2012), “Nguyên tắc khi xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” - Lý luận và thực tiễn”, Tạp chí Tòa án, (19).

13. Nguyễn Văn Hiện (2001), “Tiêu chuẩn Thẩm phán - Thực trạng và những yêu cầu đặt ra trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí TAND TC, (4, tr. 2-6).

14. Lê Xuân Hoàn (2011), TAND trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội.

15. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Tập tài liệu học tập và nghiên cứu môn học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Hồi (2009), (chủ biên), Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay – Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội.

17. Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao (2000), Nghị quyết 02/2000/NQ- HĐTP ngày 23/12/2000, Hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

18. Bùi Thị Huyền (2011), Phiên tòa sơ thẩm dân sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.

19. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

20. Hoàng Kỳ (2013), “Vấn đề cơ bản về phát triển án lệ ở Việt Nam”, Tạp chí TAND, (1).

21. Vũ Gia Lâm, “Đổi mới chế độ Thẩm phán – Hội thẩm TAND trong tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí TAND, (21).

22. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

23. Quốc hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

24. Quốc hội (2011), BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2002), Luật tổ chức TAND, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Minh Sử (2011), “Kiến nghị nhằm nâng cao vị thế độc lập của Thẩm phán trong hoạt động xét xử”, Tạp chí TAND, (14).

28. TAND tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và triển khai nhiệm vụ công tác năm 2010.

29. TAND tỉnh Thái Nguyên (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2011.

30. TAND tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012.

31. TAND tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013.

32. TAND tỉnh Thái Nguyên (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014.

33. TAND tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010 của ngành TAND.

34. TAND tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2011 của ngành TAND.

35. TAND tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012 của ngành TAND.

36. TAND tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2013 của ngành TAND.

37. TAND tối cao (2014), Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 và nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014 của ngành TAND.

38. Lê Xuân Thân (2004), “Áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của TAND ở Việt Nam hiện nay” Luận án Tiến sĩ Luật, Học viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

39. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

40. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

41. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam,

tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

42. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

43. Trường đào tạo các chức danh tư pháp (2002), Sổ tay Thẩm phán, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

44. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và HTND, Hà Nội.

45. Như Ý (1995), (chủ biên), Từ điển tiếng Việt thông dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Trang Web

46. BLDS Cộng hòa Pháp (2013), Trích trong Nguyễn Khắc Cường, “Chế định ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay định hướng và giải pháp hoàn thiện”, truy cập ngày 10/9/2013 tại địa chỉ http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&item_id=26779838&article_details=1.

47. Luật gia Đình Úc (1975) trích trong Nguyễn Khắc Cường, “Chế định ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình ở nước ta hiện nay định hướng và giải pháp hoàn thiện”, truy cập ngày 10/3/2012 tại địa chỉ. http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=175419 0&p_cateid=1751909&item_id=26779838&article_details=1.

PHỤ LỤC


BẢNG KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH SƠ THẨM

Từ 01/01/2009 đến 31/12/2009


TT

Toà án

Thụ lý

(Vụ)

Giải quyết

(Vụ)

Còn lại

(Vụ)

1

Toà án tỉnh

20

16

04

2

Thành phố

360

359

01

3

Sông Công

63

60

03

4

Phổ Yên

153

118

35

5

Phú Bình

76

73

03

6

Đồng Hỷ

98

80

18

7

Vò Nhai

37

32

05

8

Phú Lương

62

51

11

9

Đại Từ

180

137

43

10

Định Hoá

99

84

15


Tổng

1148

1010

138

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Áp dụng pháp luật của Tòa án nhân dân trong giải quyết án hôn nhân và gia đình qua thực tiễn tỉnh Thái Nguyên - 13


KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH SƠ THẨM

Từ 01/01/2010 đến 31/12/2010


TT

Toà án

Thụ lý

(Vụ)

Giải quyết

(Vụ)

Còn lại

(Vụ)

1

Toà án tỉnh

23

19

04

2

Thành phố

514

492

22

3

Sông Công

66

61

05

4

Phổ Yên

170

142

28

5

Phú Bình

90

81

09

6

Đồng Hỷ

80

74

06

7

Vò Nhai

45

38

07

8

Phú Lương

93

81

12

9

Đại Từ

218

182

36

10

Định Hoá

82

72

10


Tổng

1381

1242

139

KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH SƠ THẨM

Từ 01/01/2011 đến 31/12/2011


TT

Toà án

Thụ lý

(Vụ)

Giải quyết

(Vụ)

Còn lại

(Vụ)

1

Toà án tỉnh

20

17

3

2

Thành phố

601

597

4

3

Sông Công

66

61

5

4

Phổ Yên

186

157

29

5

Phú Bình

104

94

10

6

Đồng Hỷ

102

99

3

7

Vò Nhai

58

51

7

8

Phú Lương

125

113

12

9

Đại Từ

232

200

32

10

Định Hoá

88

75

13


Tổng

1582

1464

118


KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH SƠ THẨM

Từ 01/01/2012 đến 31/12/2012


TT

Toà án

Thụ lý

(Vụ)

Giải quyết

(Vụ)

Còn lại

(Vụ)

1

Toà án tỉnh

16

16

0

2

Thành phố

750

690

60

3

Sông Công

94

70

24

4

Phổ Yên

260

221

39

5

Phú Bình

211

184

27

6

Đồng Hỷ

162

147

15

7

Vò Nhai

62

52

10

8

Phú Lương

165

128

37

9

Đại Từ

272

217

55

10

Định Hoá

97

84

13


Tổng

2089

1809

280

KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH SƠ THẨM

Từ 01/01/2013 đến 31/12/2013


TT

Toà án

Thụ lý

(Vụ)

Giải quyết

(Vụ)

Còn lại

(Vụ)

1

Toà án tỉnh

34

27

07

2

Thành phố

768

696

72

3

Sông Công

91

73

18

4

Phổ Yên

240

219

21

5

Phú Bình

184

172

12

6

Đồng Hỷ

149

135

14

7

Vò Nhai

69

60

09

8

Phú Lương

130

130

0

9

Đại Từ

283

248

35

10

Định Hoá

127

110

17


Tổng

2075

1870

205


KẾT QUẢ THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH PHÚC THẨM CỦA TOÀ ÁN TỈNH

Từ 01/01/2009 đến 31/12/2009



TT


Tên đơn vị

Số án sơ thẩm của TA huyện được giải quyết phúc

thẩm trong kỳ

Rút kháng cáo kháng nghị, Y án sơ thẩm

(vụ)


Sửa án (vụ)


Huỷ án (vụ)

1

TP Thái Nguyên

12

7

3

2

2

TX Sông Công

3

1

2


3

Phổ yên

10

4

6


4

Phú Bình

9

7

2


5

Đồng Hỷ

3

2

1


6

Vò Nhai

3

2

1


7

Phú Lương

2

0

1

1

8

Đại Từ

7

4

3


9

Định Hoá

6

1

5



Tổng

55

28

24

3

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/06/2022