Nguyên Nhân Dẫn Đến Những Tồn Tại Trong Kế Toán Công Cụ Tài Chính Trong Các Doanh Nghiệp Phi Tài Chính Tại Việt Nam


Đo lường công cụ tài chính theo giá gốc

Trình bày các chính sách kế toán

Trình bày khoản thu nhập, chi phí, lãi hoặc lỗ

3.3.4.2 Trình bày và công bố thông tin về công cụ tài chính phái sinh


Các doanh nghiệp không ghi nhận nghiệp vụ công cụ tài chính phái sinh tại thời điểm hợp đồng có hiệu lực mà chỉ ghi nhận khi thực thu hoặc thực chi tiền. Do vậy Rất ít doanh nghiệp trình bày và công bố thông tin về công cụ tài chính phái sinh, chỉ có 4/82 doanh nghiệp có đề cập đến công cụ tài chính phái sinh trong Thuyết minh Báo cáo tài chính( FPT,Petrolimex, BMC, VNM)

3.4 Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam

3.4.1 Do sự bất cập về khung pháp lý về kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam

Các nguyên tắc kế toán ghi nhận, đo lường, trình bày và công bố công cụ tài chính trong các DN phi tài chính Việt Nam được quy định tại các văn bản pháp lý: Luật Kế toán, Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ quản lý tài chính, chế độ kế toán, chế độ kế toán cho các ngành đặc thù. Năm 2004, Luật Kế toán chính thức có hiệu lực, trở thành văn bản pháp lý cao nhất của toàn bộ hệ thống kế toán Việt Nam. Đồng thời Bộ Tài chính đã xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam gồm 26 chuẩn mực áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp nhưng chưa có chuẩn mực kế toán công cụ tài chính. Kế toán công cụ tài chính cơ sở có rải rác ở các chuẩn mực cụ thể khác, và không phù hợp với thông lệ quốc tế. Kế toán công cụ tài chính phái sinh là một khoảng trống chưa được cơ quan ban hành chính sách xử lý.

Phụ lục 3.2 thể hiện các văn bản pháp lý về kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam.

Bảng 3.8 so sánh khung pháp lý kế toán công cụ tài chính tại Việt Nam với thông lệ quốc tế.


Bảng 3.8: So sánh chế độ kế toán công cụ tài chính tại Việt Nam với thông lệ quốc tế


CHỈ TIÊU

THÔNG LỆ QUỐC TẾ

CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VIỆT NAM

DOANH NGHIỆP

PHI TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP TÀI

CHÍNH

Văn

bản

IAS 32

VAS 01, VAS 10

VAS 01, VAS 10, VAS 22

pháp lý

IAS 39

Quyết

định

15/2006

của

Bộ

Quyết

định

16/2007/QĐ-


IFRS 7

trưởng Bộ Tài chính

NHNN


IFRS 9

Thông tư 210/2009/TT-BTC

Công văn 7459/NHNN-KTTC



TT 228/2009/TT-BTC hướng dẫn

Công văn 2601/NHNN-KTTC



chế độ trích lập và sử dụng các




khoản dự phòng giảm giá HTK,




tổn thất đầu tư tài chính.




TT 201/2009/TT-BTC ngày




15/10/2009 từ năm 2010




TT 179/2012/TT-BTC ngày




24/10/2012 về ghi nhận, đánh




giá, xử lý các khoản chênh lệch




tỷ giá hối đoái trong doanh




nghiệp thay thế TT 201/2009/TT-




BTC từ năm 2012


Phạm

vi

Các loại hình

Doanh nghiệp phi tài chính/ Chỉ

Doanh nghiệp tài chính/ Các

áp dụng

doanh nghiệp/ Các

áp dụng cho công cụ tài chính cơ

loại công cụ tài chính


loại công cụ tài

sở



chính



Ghi nhận

Tất cả tài sản tài

Chỉ công cụ tài chính cơ sở phải

Chỉ công cụ tài chính cơ sở phải


chính, nợ phải trả

được ghi nhận vào sổ sách kế

ghi nhận trên hệ thống chứng từ,


tài chính, công cụ

toán và trình bày trên Bảng cân

sỏ sách kế toán và trình bày trên


vốn chủ sở hữu

đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán.


phải được ghi


Chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế


nhận trên Bảng


toán được sử dụng để báo cáo


cân đối kế toán, kể


công cụ tài chính phái sinh


cả công cụ tài




chính phái sinh



Dừng ghi

Hết quyền kiểm

Chưa có

Cho phép dừng ghi nhận công cụ

nhận

soát theo hợp đồng


tài chính khi phần lớn rủi ro và lợi


đối với tài sản tài


ích đã được chuyển giao. Đồng


chính (như hết


thời có thể đo lường được rủi ro


hạn, đã thanh


và lợi ích từ việc chuyển giao


toán...)



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 299 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam - 15


Hiện nay quy định hiện hành về kế toán công cụ tài chính là Thông tư 210/2009/TT-BTC ban hành ngày 6/11/2009, thông tin này có nội dung chủ yếu thể hiện trong Phụ lục 3.10.

Bảng 3.9 thể hiện sự khác biệt về cơ sở đo lường công cụ tài chính tại Việt Nam với thông lệ quốc tế.

Bảng 3.9: So sánh cơ sở đo lường Công cụ tài chính giữa thông lệ quốc tế và Việt Nam



Chỉ tiêu

Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS32, IAS39

Chuẩn mực BCTC quốc tế IFRS7


Việt Nam

Đo lường ban đầu

Tùy theo từng loại công cụ

Giá gốc( Điều 7 Luật Kế


tài chính mà sử dụng:

Giá trị hợp lý (Fair value) Giá trị phân bổ (Amortsed

toán): bao gồm chi phí mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác đến

khi đưa tài sản vào trạng


cost)

thái sẵn sàng sử dụng


Giá gốc (Cost model)

Giá gốc(VAS01): được

tính theo số tiền hoặc



khoản tương đương tiền



đã trả, phải trả hoặc tính



theo giá trị hợp lý của tài



sản đó vào thời điểm tài



sản được ghi nhận

Đo lường sau ghi nhận ban

Tùy theo từng loại công cụ

Giá gốc

đầu

tài chính mà sử dụng:



Giá trị hợp lý (Fair value)



Giá trị phân bổ (Amortsed cost)



Giá gốc (Cost model)


Trình bày trên báo cáo tài

Tùy theo từng loại công cụ

Giá gốc- dự phòng giảm

chính

tài chính mà sử dụng:

giá


Giá trị hợp lý (Fair value)



Giá trị phân bổ (Amortsed cost)



Giá gốc (Cost model)



Trong giai đoạn 2010-2012 luận án nghiên cứu, tác giả thấy đối với tiền và các khoản phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ có 3 văn bản pháp lý khác nhau, dẫn đến doanh nghiệp lúng túng không biết vận dụng theo cơ sở pháp lý nào. Đó là Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 10)- Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái có sự khác biệt với Thông tư 201/2009/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái liên quan đến các nghiệp vụ bằng ngoại tệ và đã áp dụng nhất quán từ năm 2009 và Thông tư 179/2012/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 24/10/2012

Bảng 3.10: So sánh VAS10; TT201/2009/TT-BTC; TT179/2012/TT-BTC



Văn bản


Sử dụng tỷ giá

Đ/ giá khoản mục tài sản, công nợ ngắn hạn có gốc ngoại tệ ngày cuối năm

Đ/ giá khoản mục tài sản, công nợ dài hạn có gốc ngoại tệ ngày cuối năm

VAS 10

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng do NHNN công bố

Chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái cuối năm kế toán vào thu chi tài chính để đưa vào báo cáo kết quả kinh

doanh

Chênh lệch do thay đổi tỷ giá hối đoái cuối năm kế toán vào thu chi tài chính để đưa vào báo

cáo kết quả kinh doanh.

TT

201/2009/TT-

Tỷ giá bình quân liên

Chênh lệch do thay đổi tỷ

Tất cả lãi do chênh lệch

BTC


ngân hàng do NHNN

giá hối đoái cuối năm hạch

tỷ giá cuối năm được



công bố

toán vàoTK Chênh lệch tỷ

hạch toán vào thu chi tài




giá hối đoái trong khoản mục

chính để đưa vào báo




vốn CSH trên Bảng cân đối

cáo kết quả kinh doanh




kế toán

Tất cả lỗ do chênh lệch




Sẽ được ghi ngược trong

tỷ giá có thể: Hạch toán




năm tiếp theo

toàn bộ vào thu chi





trong năm hoặc phân bổ





trong vòng 5 năm tiếp





theo nếu khoản chênh





lệch này làm công ty bị





lỗ. Tuy nhiên Số chênh





lệch ghi nhận vào chi





phí trong năm ít nhất




Văn bản


Sử dụng tỷ giá

Đ/ giá khoản mục tài sản, công nợ ngắn hạn có gốc ngoại tệ ngày cuối năm

Đ/ giá khoản mục tài sản, công nợ dài hạn có gốc ngoại tệ ngày cuối năm




phải bằng khoản lỗ do chênh lệch tỷ giá phát sinh từ công nợ dài hạn

đến hạn trả.

TT179/2012/TT-

Tỷ giá sử dụng để quy đổi

Chênh lệch tỷ giá do đánh

Chênh lệch tỷ giá do

BTC

các giao dịch phát sinh

giá lại khoản mục có gốc

đánh giá lại khoản mục


bằng ngoại tệ là tỷ giá thực

ngoại tệ sau khi bù trừ chênh

có gốc ngoại tệ sau khi


tế tại thời điểm phát sinh

lệch tăng giảm được ghi vào

bù trừ chênh lệch tăng


giao dịch của ngân hàng

thu chi tài chính trong năm

giảm được ghi vào thu


thương mại nơi có giao

Chỉ có khoản lỗ do chênh

chi tài chính trong năm


dịch phát sinh.

lệch tỷ giá khoản vay đến



Tỷ giá đánh giá khoản

hạn được coi là chi phí hợp



mục tiền tệ ngày cuối

lệ khi tính thu chi chịu thuế



năm là tỷ giá mua của

TNDN



ngân hàng thương mại,




hoặc tỷ giá mua vào bình




quân của các ngân hàng




thương mại nơi mở TK




Tính đến thời điểm hiện nay, Tháng 3/2014 chưa có văn bản pháp lý về quy định hoặc hướng dẫn Kế toán công cụ tài chính phái sinh trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam. Do vậy cần nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản pháp lý để thống nhất kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam.

3.4.2 Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp

Một trong những nguyên nhân gây nên những bất cập trong kế toán công cụ tài chính là độ phức tạp của các nghiệp vụ này đã gây khó khăn cho người làm công tác kế toán.

Qua khảo sát doanh nghiệp cho thấy, độ phức tạp của nghiệp vụ kế toán công cụ tài chính cơ sở như sau: ( Biểu đồ 3.22)


70


60


50

Rất phức tạp

40 Bình thường

30 Khá phức tạp

Khá giản đơn

20 Rất giản đơn

10 Không trả lời


0


Xác định mục đích


Ghi nhận ban đầu


Đo lường sau ban đầu


Ghi sỏ KT


Công bố thông tin


Biểu đồ 3.22 Độ phức tạp của nghiệp vụ kế toán công cụ tài chính cơ sở


Khi được khảo sát, các doanh nghiệp đánh giá độ phức tạp của nghiệp vụ kế toán công cụ tài chính phái sinh như sau: ( Biểu đồ 3.23)


60


50


40

Rất phức tạp

30 Bình thường

Khá phức tạp

20 Khá giản đơn

Rất giản đơn

10


0


Xác định mục đích


Ghi nhận ban đầu

Đo lường sau ban đầu


Ghi sỏ KT


Công bố thông tin


Biểu đồ 3.23 Độ phức tạp của nghiệp vụ kế toán công cụ tài chính phái sinh


Theo Biểu đồ trên thì việc xác định mục đích sử dụng công cụ tài chính phái sinh và đo lường sau ghi nhận ban đầu là phức tạp nhất trong số các nghiệp vụ liên quan đến công cụ tài chính phái sinh. Nghiệp vụ dừng ghi nhận công cụ tài chính phái sinh là đơn giản nhất, ít phức tạp nhất.


Các công việc khá phức tạp hơn đối với người thực hành công tác kế toán đó là: trình bày thông tin trên báo cáo tài chính, xác định mục đích sử dụng công cụ tài chính thông qua các bằng chứng.

Số đông người được điều tra cho rằng, công việc đơn giản nhất là xóa bỏ ghi nhận công cụ tài chính phái sinh.

- Khi được hỏi nguyên nhân gây nên những hạn chế trong kế toán công cụ tài chính , 47/82 doanh nghiệp, chiếm 57% lựa chọn hệ thông văn bản pháp luật hướng dẫn còn khó hiểu, chưa cụ thể, chưa đồng bộ là nguyên nhân gây ra khó khăn trong kế toán công cụ tài chính; 21/82 doanh nghiệp, chiếm 25% lựa chọn nguyên nhân: do công cụ tài chính là vấn đề mới, cần có thời gian tìm hiểu và nghiên cứu, đã gây ra khó khăn trong kế toán công cụ tài chính; 12/82 người, chiếm 15% lựa chọn: do chưa tham gia vào các lớp đào tạo về kế toán công cụ tài chính là nguyên nhân gây ra khó khăn trong kế toán công cụ tài chính; 2/82 người, chiếm 3% lựa chọn : quy mô của công ty lớn, nghiệp vụ quá phức tạp, là nguyên nhân gây ra khó khăn trong kế toán công cụ tài chính ( Biểu đồ 3.24)


Do quy mô của công ty quá lớn, nghiệp vụ phức tạp: 3%


Do chưa tham gia các lớp đào tạo: 15% Do CCTC là vấn đề mới, cần thời gian nghiên cứu: 25%


Tỷ lệ %

Hệ thống VB PL còn khó hiểu, chưa cụ thể, chưa đồng bộ: 57%


0 10 20 30 40 50 60


Biểu đồ 3.24 Nguyên nhân gây nên những hạn chế trong kế toán công cụ tài chính


Như vậy nguyên nhân chủ đạo làm kế toán công cụ tài chính trở nên khó khăn là do hệ thống văn bản pháp luật, hướng dẫn kế toán chưa đồng bộ, chưa cụ thể.


Qua khảo sát doanh nghiệp, khi được hỏi mức độ hài lòng về kế toán công cụ tài chính kết quả cho thấy như sau: 50/82 người, chiếm 61% lựa chọn: Không hài lòng ; 21/82 người, chiếm 26% lựa chọn Hài lòng

10/82 người, chiếm 12% lựa chọn: Khá hài lòng 1/82 người, chiếm 1% lựa chọn: Rất hài lòng



Rất hài lòng


Khá hài lòng



Hài lòng

Column 3


Không hài lòng


0 10 20 30 40 50 60 70


Biểu đồ 3.25 Mức độ hài lòng với kế toán công cụ tài chính


Như vậy có một tỷ lệ khá lớn 61% người được hỏi không hài lòng với kế toán công cụ tài chính.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/12/2022