Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Những thông tin, dữ liệu, số liệu đưa ra trong luận án được trích dẫn rõ ràng, đầy đủ về nguồn gốc. Những số liệu thu thập và tổng hợp của cá nhân đảm bảo tính khách quan và trung thực.
Tác giả
Đặng Hà Giang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt Danh mục các bảng
Danh mục các biểu
MỞ ĐẦU 1
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH-HĐH - 2
- Khái Niệm Tín Dụng Và Hoạt Động Tín Dụng Ngân Hàng
- Nguồn Vốn Vay Các Tctd Khác Và Ngân Hàng Trung Ương
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 9
1.1. KHÁI QUÁT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 9
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng ... 9
1.1.2. Khái niệm, đặc trưng của hoạt động tín dụng ngân hàng 10
1.1.3. Các nguồn vốn hình thành để cấp tín dụng 16
1.1.4. Các loại hình tín dụng ngân hàng 19
1.2. NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG VIỆC THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 23
1.2.1. CCKT và chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH 23
1.2.2. Vai trò hoạt động tín dụng NHTM trong việc thúc đẩy chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH 45
1.3. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI VIỆC THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 52
1.3.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc 52
1.3.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc 55
1.3.3. Kinh nghiệm của Singgapore 57
1.3.4. Kinh nghiệm của Vương quốc Thái Lan 58
1.3.5. Những bài học kinh nghiệm được rút ra cho Việt Nam 60
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA 63
2.1. QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 63
2.1.1. Vị trí, tiềm năng và thế mạnh của miền Đông Nam Bộ 63
2.1.2. Thực trạng chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH trên địa
bàn miền Đông Nam Bộ giai đoạn 2004 - 2008 69
2.1.3. Những hạn chế của quá trình chuyển dịch CCKT ở miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH giai đoạn 2004 – 2008 75
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG
NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 79
2.2.1. Khái quát tình hình hoạt động của hệ thống ngân hàng trên địa
bàn miền Đông Nam Bộ 79
2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng NHTM đối với chuyển dịch CCKT
trên địa bàn miền Đông Nam Bộ theo hướng CNH, HĐH 83
2.3. ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN
ĐÔNG NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 109
2.3.1. Những thành tựu đạt được 109
2.3.2. Những hạn chế trong hoạt động tín dụng của các NHTM ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT trên địa bàn miền Đông Nam Bộ 115
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động tín dụng NHTM ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT trên địa bàn miền Đông Nam Bộ 122
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 133
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP
HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 133
3.1.1. Định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn
miền Đông Nam Bộ từ nay đến năm 2020 133
3.1.2. Định hướng chuyển dịch CCKT trên địa bàn miền Đông Nam
Bộ theo hướng CNH, HĐH 137
3.1.3. Định hướng hoàn thiện hoạt động tín dụng của các NHTM nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT trên địa bàn miền Đông Nam Bộ
theo hướng CNH, HĐH 147
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 149
3.2.1. Nhóm giải pháp chung 151
3.2.2. Nhóm giải pháp cụ thể 161
3.3. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ĐẢM BẢO HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ THEO HƯỚNG CÔNG
NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 174
3.3.1. Môi trường chính trị, pháp lý ổn định 175
3.3.2. Chính sách tiền tệ phải phù hợp với mục tiêu chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế 183
3.3.3. Thực hiện chính sách quản lý ngoại hối theo hướng tự do hóa 186
3.3.4. Áp dụng thành tựu của khoa học kỹ thuật để hiện đại hóa công
nghệ ngân hàng 186
3.3.5. Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 187
KẾT LUẬN 189
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 192
TÀI LIỆU THAM KHẢO 193
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CCKT Cơ cấu kinh tế
CNH Công nghiệp hoá
CSTC Chính sách tài chính
CSTT Chính sách tiền tệ
CTCP Công ty cổ phần
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
GDP Thu nhập quốc dân
HĐH Hiện đại hoá
HĐQT Hội đồng quản trị
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KT - XH Kinh tế - xã hội
KTNN Kinh tế Nhà nước
NĐ Nghị định
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại nhà nước NHTW Ngân hàng trung ương
QĐ Quyết định
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TD Tín dụng
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TSĐB Tài sản đảm bảo
TTCK Thị trường chứng khoán
USD Đô la Mỹ
VND Đồng Việt Nam
WTO Tổ chức thương mại thế giới
Bảng 2.1. CCKT theo ngành miền Đông Nam Bộ thời kỳ 2004 - 2008 71
Bảng 2.2. Cơ cấu GDP miền Đông Nam Bộ theo thành phần kinh tế thời
kỳ 2004 - 2008 73
Bảng 2.3. Huy động vốn các NHTM trên địa bàn miền Đông Nam Bộ thời
kỳ 2004-2008 85
Bảng 2.4. Cơ cấu vốn huy động theo thời gian của các NHTM trên địa
bàn miền Đông Nam Bộ 87
Bảng 2.5. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền của các NHTM trên địa bàn
miền Đông Nam Bộ 89
Bảng 2.6. Tăng trưởng dư nợ tín dụng các tỉnh miền Đông Nam Bộ thời
kỳ 2004-2008 93
Bảng 2.7. Cơ cấu dư nợ theo thời gian của các NHTM trên địa bàn miền
Đông Nam Bộ 96
Bảng 2.8. Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế trên địa bàn miền Đông
Nam Bộ 99
Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế trên địa bàn miền
Đông Nam Bộ thời kỳ 2004 - 2008 102
Biểu đồ 2.1: Tăng trưởng GDP thời kỳ 2004 - 2008 (tính theo giá thực tế) 70
Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng GDP và huy động vốn trên địa bàn miền Đông Nam Bộ 86
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu huy động vốn theo thời gian 88
Biểu đồ 2.4: Tín dụng ngân hàng với tăng trưởng kinh tế ở miền Đông
Nam Bộ 94
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu dư nợ theo thời gian của các NHTM trên địa bàn miền
Đông Nam Bộ 98
Biểu đồ 2.6: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo ngành kinh tế năm 2008 các
tỉnh miền Đông Nam Bộ 101
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 103
Biểu đồ 2.8: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế tại thời
điểm năm 2008 của các tỉnh miền Đông Nam Bộ 104
1.Tính cấp thiết của đề tài
MỞ ĐẦU
Với mục tiêu đưa nước ta đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại, Việt Nam đang tiến hành đẩy mạnh CNH, HĐH, trong đó chuyển dịch CCKT được coi là khâu đột phá, và là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong các ngành, các lĩnh vực sản xuất và hoạt động dịch vụ. Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định:“Giải phóng và phát huy mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực, tạo bước đột phá về xây dựng kết cấu hạ tầng và chuyển dịch CCKT, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng của nước đang phát triển có thu nhập thấp”.
Để thực hiện được vấn đề này cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó giải pháp về vốn có vai trò hết sức quan trọng. Hơn nữa, trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng và Việt Nam đã là thành viên của WTO thì việc xác định một CCKT hợp lý đảm bảo thúc đẩy kinh tế phát triển một cách bền vững là một trong những vấn đề nan giải mà Đảng và Nhà nước rất đặc biệt quan tâm. Do vậy, việc tìm ra các giải pháp về vốn để thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch CCKT một cách bền vững theo hướng CNH, HĐH là hết sức cần thiết và cấp bách.
Với chức năng là một trung gian tài chính, là nơi cung ứng vốn quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng mức vốn đầu tư cho toàn xã hội, trong những năm qua các NHTM đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước và tác động mạnh mẽ vào quá trình chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH; với khối lượng vốn tín dụng đầu tư ngày càng tăng; kinh tế - xã hội phát triển và tăng trưởng bền vững; các hình thức huy động và sử dụng vốn tín dụng phong phú, đa dạng.