Mẫu
Tác giả nghiên cứu
132 Banks tại
Phương pháp
Kết quả
RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín
Athanasoglou và cộng sự (2006)
Có thể bạn quan tâm!
- Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 23
- Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 24
- Kết Quả Nghiên Cứu Thực Nghiệm Về Tác Động Của Mức Độ Tập Trung Ngành Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Ngân Hàng Thương Mại
- Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 27
- Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 28
- Hiệu quả theo quy mô của các ngân hàng thương mại Việt Nam - 29
Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.
Dietrich và Wanzenried (2011)
Sufian (2011)
Sufian và Habibullah
(2009a)
Tan và Floros (2012)
Sufian và Habibullah
(2012)
Chen và cộng sự (2018)
các nước Đông Nam Châu Âu (1998-2002)
379 Banks tại Thụy Sĩ (1999-2009)
29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003)
34 Banks tại Bangladesh
(1997-2004)
101 Banks tại Trung Quốc (2003-2009)
153 Banks tại Trung Quốc
(2000-2007)
Banks tại 12 nước phát triển (1994-2006) với
14360 quan sát
REM
GMM hệ thống
FEM và REM
FEM
GMM hệ thống một bước
GMM hệ thống hai bước
FEM và 2SLS
dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động âm đến ROA và ROE (đều có ý nghĩa thống kê)
RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) chỉ tác động âm tới ROAA trong giai đoạn khủng hoảng (2007-2009), toàn thể mẫu và giai đoạn trước khủng khủng không có ý nghĩa thống kê.
RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê.
RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động dương đến ROAA & ROAE (đều có ý nghĩa thống kê).
RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng tài sản) tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê.
RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng tài sản) tác động dương không có ý nghĩa thống kê đến ROA
RRTD (Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (LLP)/Tổng dư nợ) tác động âm đến ROAA và ROAE, tác động dương đến NIM (đều có ý nghĩa thống kê)
Phụ lục 6: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của chi phí hoạt động đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại
Mẫu
Tác giả nghiên cứu
Phương pháp Kết quả
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản
Demirgüç- Kunt và Huizinga (1999)
Athanasoglou và cộng sự (2006)
Athanasoglou và cộng sự (2008)
Khan và Hanif (2019)
Khan và cộng sự (2018)
Pasiouras và Kosmidou (2007)
Liu và Wilson (2010)
Goddard và cộng sự (2013)
7900 Banks tại
80 quốc gia
(1988 đến 1995)
132 Banks tại các nước Đông Nam Châu Âu (1998-2002)
Banks tại Hy Lạp (1985-
2001)
24 Banks tại Pakistan (1996-2015)
173 Banks tại
5 nước ASEAN
(1999-2014)
584 Banks tại 15 nước Châu Âu (1995-2001)
685 Banks tại Nhật Bản (2000-2007)
4787 Banks tại các nước Châu Âu (1992-2007)
Weighted POLS
REM
GMM sai phân
FEM
GMM hệ thống hai bước
FEM
GMM hệ thống hai bước & FEM
GMM hệ thống hai bước
tác động âm đến ROA hầu như không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên thành phần tương tác của tỷ lệ này với GDP bình quân đầu người tác động có ý nghĩa thống kê đến ROA.
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm có ý nghĩa thống kê tới ROA và ROE (đều có ý nghĩa thống kê)
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm có ý nghĩa thống kê tới ROA.
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng tài sản tác động âm đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê.
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROAA đối với cả ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài.
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động tác động âm đến ROE; ROA & NIM (đều có ý nghĩa thống kê).
Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROE tại mọi nước trong mọi giai đoạn.
Phụ lục 7: Kết quả nghiên cứu thực nghiệm về tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mô đến hiệu quả tài chính của ngân hàng thương mại
Mẫu
Tác giả nghiên cứu
90 Banks tại
Phương pháp Kết quả
Tăng trưởng cung tiền tác động dương
Bourke (1989)
Obeidat và cộng sự (2013)
Gyamerah
12 nước
(1972-1981)
Islamic Banks tại Jordan (1997-2006)
Banks tại Ghana
POLS
POLS
đến Lợi nhuận trước thuế trên vốn chủ sở hữu có ý nghĩa thống kê.
Tăng trưởng cung tiền M2 tác động dương đến ROA có ý nghĩa thống kê.
Chỉ số CPI tác động dương không có ý nghĩa thống kê đến ROA.
Tăng trưởng cung tiền M2 và tỷ lệ lạm phát tác động dương không có ý nghĩa
và cộng sự (2015)
Sufian và
POLS
(1999-2010)
220 quan sát
thống kê, trong khi GDP thực tế tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROAA & ROAE
Tăng trưởng cung tiền tác động âm, tăng trưởng GDP tác động dương đến
Habibullah (2009b)
Chowdhur y và cộng sự (2017)
Pasiouras và Kosmidou (2007)
Banks tại
Trung Quốc (2000-2005)
29 Islamic Banks tại 5 nước GCC (2005-
2013)
584 Banks tại 15 nước Châu Âu (1995-2001)
FEM
FEM, GMMs
& Hồi quy phân vị
FEM
ROA (đều có ý nghĩa thống kê), Tỷ lệ lạm phát tác động âm không có ý nghĩa thống kê.
Tăng trưởng cung tiền M2 tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê, Tăng trưởng GDP không có ý nghĩa thống kê, Tỷ lệ lạm phát tác động âm (chỉ có ý nghĩa thống kê với 2-step system GMM)
Tốc độ tăng trưởng real GDP, Tỷ lệ lạm phát tác động dương tới ROAA với toàn bộ mẫu & nhóm ngân hàng nội địa, tác động âm với nhóm ngân hàng nước ngoài (đều có ý nghĩa thống kê)
Sufian và Chong
24 Banks tại Philippines
Tốc độ tăng trưởng của hai biến GDP &
FEM và REM
Cung tiền tác động dương tuy nhiên
Mẫu
Tác giả nghiên cứu
Phương pháp Kết quả
(2008) (1990-2005) không có ý nghĩa thống kê, trong khi Tỷ lệ lạm phát tác động âm có ý nghĩa thống kê đến đến ROA.
Sufian và Habibullah
(2009a)
Liu và Wilson (2010)
Dietrich và Wanzenried (2011)
Sufian (2011)
Tan và Floros (2012)
Sufian và Habibullah (2012)
Chronopoul os và cộng sự (2015)
34 Banks tại Bangladesh
(1997-2004)
685 Banks tại Nhật Bản
(2000-2007)
379 Banks tại Thụy Sĩ
(1999-2009)
29 Banks tại Hàn Quốc (1992-2003)
101 Banks tại Trung Quốc (2003-2009)
153 Banks tại Trung Quốc
(2000-2007)
14352 Banks tại
Mỹ (1984-2010)
FEM
GMM hệ thống hai bước & FEM
GMM hệ thống
FEM và REM
GMM hệ thống một bước
GMM hệ thống hai bước
GMM hệ thống hai bước
Tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát đều tác động không có ý nghĩa thống kê đến ROAA và ROAE.
Tốc độ tăng trưởng GDP tác động âm có ý nghĩa thống kê đến ROA và NIM, tác động không có ý nghĩa thống kê với ROE
Tăng trưởng GDP thực tế tác động dương đến ROAA toàn mẫu, nhưng không có ý nghĩa thống kê trong từng giai đoạn trước và trong khủng hoảng.
Tăng trưởng GDP tác động không có ý nghĩa thống kê, Tỷ lệ lạm phát tác động dương đến ROA & ROE có ý nghĩa thống kê.
Tăng trưởng GDP tác động âm đến ROA có ý nghĩa thống kê.
Tăng trưởng GDP tác động dương đến ROA có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lạm phát tác động dương đến ROA có ý nghĩa thống kê hoặc tác động này không có ý nghĩa thống kê tùy trường hợp.
Tốc độ tăng trưởng GDP tác động dương có ý nghĩa thống kê đến ROA & ROE
Caporale và cộng sự
122 Banks tại
REM
17 nước MENA
Tốc độ tăng trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát tác động dương (đều có ý nghĩa
Mẫu
Tác giả nghiên cứu
Phương pháp Kết quả
(2017) (2000-2010) thống kê) đến ROAA
Tốc độ tăng trưởng GDP kỳ trước tác động dương đến ROAA, ROAE, NIM. Tốc độ tăng trưởng GDP kỳ này tác
động dương đến ROAA, ROAE, ngược
Chen và cộng sự (2018)
Banks tại 12 nước phát triển (1994-2006) với
14360 quan sát
FEM và 2SLS
lại tác động âm đến NIM (đều có ý nghĩa thống kê).
Tỷ lệ lạm phát kỳ này chỉ có tác động dương đến NIM có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ lạm phát kỳ trước tác động dương đến ROAA, ROE, NIM (đều có ý nghĩa thống kê).
Phụ Lục 8: Tác giả ghi nhận bug đối với Package “PSTR” khi ước lượng Panel Smooth Transition Regression bằng phần mềm R.
Phụ lục 9: Kết quả ước lượng và kiểm định
Phụ lục 9.1: Các ước lượng và kiểm định đa cộng tuyến
Ma trận hệ số tương quan tại Bảng 3.3
Ước lượng hệ số VIF tại Bảng 3.4
Toàn bộ mẫu Nhóm NHTM quy mô lớn Nhóm NHTM quy mô nhỏ
Phụ lục 9.2: Kết quả ước lượng GMM hệ thống hai bước tại Bảng 3.5
Biến phụ thuộc là ROA