Hiệu Quả Bổ Sung Đa Vi Chất Dinh Dưỡng Và Bột Lá Riềng Ấm Đến Tỷ Lệ Suy Dinh Dưỡng Của Trẻ Em Nghiên Cứu


Sau khi kiểm soát các yếu tố nghi ngờ gây tác động nhiễu (đặc điểm của hai nhóm trẻ trước can thiệp: Tuổi, giới tính, WAZ, HAZ, Hb, năng lượng khNu phần; Kinh tế hộ gia đình và đặc điểm của bà mẹ: Tuổi, học vấn, nghề nghiệp, số con), kết quả trong bảng 3.15 đã cho thấy, bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm có tác dụng cải thiện tích cực đến cân nặng, chiều cao, chỉ số WAZ, HAZ ở trẻ em (p<0,05). Sau 6 tháng, trẻ em nhóm can thiệp đã tăng nhiều hơn so với nhóm chứng 0,4 kg cân nặng, 0,7 cm chiều cao, 0,27 đơn vị WAZ, 0,34 đơn vị HAZ. Với chỉ số WHZ, can thiệp mới cho thấy xu hướng cải thiện (p>0,05).

3.2.3.2. Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm đến tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em nghiên cứu

Bảng 3.16. Sự thay đổi về tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em nghiên cứu


Thời điểm

Nhóm chứng (n = 65)

Nhóm can thiệp

p1

(n = 68)

SDD thể nhẹ cân (n, %)

T0

10 (15,4%)

13 (19,1%)

0,569

T6

11 (16,9%)

7 (10,3%)

0,264

SDD thể thấp còi (n, %)

T0 13 (20%)

16 (23,5%)

0,622

T6 15 (23,1%)

10 (14,7%)

0,217

SDD thể gầy còm (n, %)



T0 2 (3,1%)

5 (7,4%)

0,270

T6 2 (3,1%)

3 (4,4%)

0,686

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm lên tình trạng dinh dưỡng và miễn dịch của trẻ em 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - 13

Số liệu trình bày theo tần số (tỷ lệ%), p: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm, sử dụng kiểm

định 2 test

Trước và sau can thiệp, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và thể thấp còi ở trẻ em nhóm chứng cao hơn so với trẻ em nhóm can thiệp; Tỷ lệ SDD thể gầy còm ở nhóm chứng thấp hơn so với nhóm can thiệp. Tuy nhiên, sự khác nhau về tỷ lệ các thể SDD giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).



4

2

0

-2

-4

-6

-8

-10

Mức thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng

3.1

N hóm chứng

N hóm can thiệp

1.5

0

SDD nhẹ cân

SDD thấp còi

SDD gầy còm

-3

-8.8

-8.8

Các thể suy dinh dưỡng

Tỷ lệ %

Biểu đồ 3.5. Mức thay đổi tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em nghiên cứu

Sau khi bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm, tỷ lệ SDD của trẻ em nhóm chứng và nhóm can thiệp có sự thay đổi (biểu đồ 3.5). Đối với trẻ em nhóm chứng: Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và thể thấp còi ở trẻ em nhóm chứng tăng lên so với thời điểm trước can thiệp; Tỷ lệ SDD gầy còm không thay đổi. Đối với trẻ em nhóm can thiệp, tỷ lệ SDD cả ba thể đều giảm so với thời điểm trước can thiệp.

Bảng 3.17. Hiệu quả phòng bệnh suy dinh dưỡng đến trẻ em nghiên cứu

Hiệu quả phòng bệnh

Nhóm chứng

Nhóm can thiệp

p


(n=65)

(n=68)


SDD thể nhẹ cân




Không nhẹ cân

50 (90,9)

53 (96,4)

0,432

SDD nhẹ cân

5 (9,1)

2 (3,6)


ARR (95%CI)


5,5 (-3,6 – 14,5)


N N T




SDD thể thấp còi




Không thấp còi

48 (92,3)

51 (98,1)

0,355

Thấp còi

4 (7,7)

1 (1,9)


ARR (95%CI)


5,8 (-2,4 – 13,9)


N N T




SDD thể gầy còm (n,%)




Không gày còm

62 (98,4)

62 (98,4)

1,524

Gày còm

1 (1,6)

1 (1,6)


ARR (95%CI)


0


N N T




Số liệu trình bày theo n(%), p: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm, sử dụng kiểm định 2 test


Bảng 3.17 cho thấy hiệu quả phòng bệnh của can thiệp đối với các thể SDD.Khi theo dõi những trẻ không bị SDD tại thời điểm ban đầu, sau 6 tháng nghiên cứu, có 5 trẻ (9,1%) nhóm chứng và 2 trẻ (3,6%) nhóm can thiệp từ nguy cơ SDD chuyển thành SDD thể nhẹ cân; 4 trẻ (7,7%) nhóm chứng và 1 trẻ (1,9%) nhóm can thiệp chuyển thành SDD thể thấp còi, mỗi nhóm có 1 trẻ (1,6%) chuyển thành SDD thể gầy còm. Mức giảm nguy cơ tuyệt đối (ARR) đối với SDD thể nhẹ cân là 5,5%, đối với SDD thể thấp còi là 5,8% nhưng không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). N hư vậy, chưa thấy hiệu quả phòng bệnh đối với các thể SDD khi sử dụng sản phNm bổ sung trong 6 tháng.

Bảng 3.18. Hiệu quả điều trị suy dinh dưỡng đến trẻ em nghiên cứu


Nhóm chứng

Nhóm can thiệp


(n=65)

(n=68)


SDD thể nhẹ cân




Không nhẹ cân

4 (40,0)

8 (61,5)

0,536

SDD nhẹ cân

6 (60,0)

5 (38,5)


ARR (95%CI)


21,5 (-18,7 – 61,8)


N N T




SDD thể thấp còi




Không thấp còi

2 (15,4)

7 (43,7)

0,179

Thấp còi

11 (84,6)

9 (56,3)


ARR (95%CI)


28,4 (-2,9 – 59,6)


N N T




SDD thể gầy còm (n,%)




Không gày còm

1 (50,0)

3 (60,0)

1,45

Gày còm

1 (50,0)

2 (40,0)


ARR (95%CI)


10 (-71,5 – 91,5)


N N T




Hiệu quả điều trị p



Số liệu trình bày theo tần số (%), p: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm, sử dụng kiểm định

2 test


Đối với những trẻ SDD trước khi nghiên cứu, biện pháp can thiệp bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm đã có tác dụng giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân, thấp còi và gầy còm khi giảm nguy cơ tuyệt đối của các thể SDD lần lượt là 21,5%, 28,4% và 10%. Mặc dù, hiệu quả điều trị SDD là khá tốt nhưng kết quả chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.19. Hiệu quả can thiệp phòng bệnh và điều trị suy dinh dưỡng đến



trẻ em nghiên cứu


Hiệu quả

RR chưa điều chỉnh RR sau điều chỉnh


p1 p2

can thiệp

(95%CI)

(95%CI)

Phòng bệnh





SDD thể nhẹ cân

0,4 (0,08 – 1,97)

0,089

0,6 (0,29 – 1,28)

0,192

SDD thể thấp còi

0,3 (0,03 – 2,16)

0,208

0,5 (0,27 – 1,02)

0,057

SDD thể gầy còm

1 (0,06 – 15,64)

1

6,99

1

Điều trị





SDD thể nhẹ cân

0,6 (0,27 – 1,51)

0,307

0,012

1

SDD thể thấp còi

0,7 (0,41 – 1,09)

1,013

3,47

1

SDD thể gầy còm

0,8 (0,14 – 4,62)

0,803

1

1

Số liệu trình bày theo tần số (%), p1: dựa trên phân tích đơn biến, p2: dựa trên phân tích đa biến.

Dựa trên kết quả phân tích đơn biến và đa biến trong bảng 3.19, ta thấy can thiệp chưa có hiệu quả trong phòng bệnh và điều trị các thể SDD cho trẻ em nghiên cứu (p>0,05). Kết thúc thời gian can thiệp, tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và SDD thể thấp còi ở nhóm can thiệp thấp hơn so với nhóm chứng (RR chưa điều chỉnh và sau khi điều chỉnh các yếu tố nhiễu đều <1). Đối với SDD thể gầy còm, bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm chưa thấy hiệu quả phòng bệnh và điều trị (RR sau điều chỉnh có giá trị ≥1).


3.2.3.3. Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm đến nồng độ

Hemoglobin và tỷ lệ thiếu máu của trẻ em nghiên cứu

Bảng 3.20. Sự thay đổi nồng độ Hemoglobin và tỷ lệ thiếu máu


của trẻ em nghiên cứu trước và sau can thiệp

Nhóm chứng

Nhóm can thiệp

(n = 65)

(n =68)

Nồng độ Hemoglobin (g/L)


T0

112,9 ± 12,3

112,7 ± 9,8

0,916

T6

113,1 ± 11,1

116,7 ± 8,1

0,032

T6 – T0

0,2 ± 13,1

4,0 ± 10,1

0,060

p2

0,933

0,002


Tỷ lệ thiếu máu (n, %)




T0

29 (44,6)

26 (38,2)

0,455

T6

27 (41,5)

14 (20,6)

0,009

T6 – T0

-2 (3,1)

-12 (17,6)


Thời điểm p1



Số liệu trình bày theo trung bình ± độ lệch chuẩn, tần số (tỷ lệ %), p1: So sánh giá trị trung bình giữa hai nhóm ở cùng thời điểm, sử dụng kiểm định Student Unpaire T- test, p2: So sánh giá trị trung bình của mỗi nhóm tại thời điểm trước và sau can thiệp, sử dụng kiểm định Paired T-test.

Bảng 3.20 cho biết nồng độ Hb trung bình giữa hai nhóm không có sự khác biệt tại thời điểm điều tra ban đầu. Sau 6 tháng can thiệp, nồng độ Hb của trẻ em 2 nhóm đều tăng. Mức tăng nồng độ Hb ở nhóm chứng đạt 0,2 ± 13,1 g/L, ở nhóm can thiệp đạt 4,0 ± 10,1 g/L. Mức tăng Hb của hai nhóm qua 6 tháng can thiệp khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Tại thời điểm ban đầu, trẻ em ở nhóm chứng thiếu máu chiếm 44,6%, ở nhóm can thiệp chiếm 38,2%, sự khác biệt về tỷ lệ thiếu máu ở hai nhóm chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Tại thời điểm kết thúc can thiệp, tỷ lệ thiếu máu ở cả hai nhóm đều giảm: N hóm chứng còn 41,5%, nhóm can thiệp còn 20,6%. Sự khác biệt về tỷ lệ thiếu máu giữa hai nhóm ở thời điểm kết thúc có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


Bảng 3.21. Hiệu quả cải thiện nồng độ Hemoglobin của trẻ em nghiên cứu


Giá trị sau hiệu chỉnh Mức chênh

Chỉ số

Nhóm chứng (n=65)

Nhóm can thiệp (n=68)

lệch sau p hiệu chỉnh

Hemoglobin (g/L) -1,4± 1,8 2,2 ± 1,9 3,6 0,017


Số liệu trình bày theo trung bình ±SE. p: So sánh mức tăng trung bình giữa hai nhóm nghiên cứu thu được từ phân tích hồi quy đa biến tổng quát hóa

Sau khi loại bỏ các yếu tố gây nhiễu đến nồng độ Hb, phân tích đa biến cho thấy, nồng độ Hb tại thời điểm kết thúc nghiên cứu của nhóm chứng giảm -1,38± 1,8 g/L, của nhóm can thiệp tăng 2,23 ± 1,9 g/L so với thời điểm ban đầu. N hư vậy, sự chênh lệch về mức tăng nồng độ Hb giữa hai nhóm là 3,6 g/L. Sự khác nhau về mức thay đổi nồng độ Hb giữa hai nhóm trong nghiên cứu có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Bảng 3.22. Hiệu quả phòng bệnh và điều trị thiếu máu của trẻ em nghiên cứu


Không thiếu máu

26 (72,2)

37 (88,1)

0,139

Thiếu máu

10 (27,8)

5 (11,9)


ARR (95%CI)


15,8 (-1,7 – 33,5)


N N T




Điều trị




Không thiếu máu

12 (41,4)

17 (65,4)

0,119

Thiếu máu

17 (58,6)

9 (34,6)


ARR (95%CI)


24 (-1,6 – 49,6)


N N T




Hiệu quả Phòng bệnh

Nhóm chứng (n=65)

Nhóm can thiệp

p

(n=68)


Số liệu trình bày theo tần số (%), p: So sánh tỷ lệ giữa hai nhóm, sử dụng kiểm định

2 test

Với trường hợp những trẻ không thiếu máu tại thời điểm trước nghiên cứu, sau 6 tháng can thiệp chuyển thành thiếu máu chiếm tỷ lệ 27,8% ở nhóm chứng và 11,9%


ở nhóm can thiệp. N hư vậy, biện pháp can thiệp làm giảm nguy cơ tuyệt đối (ARR) mắc bệnh thiếu máu là 15,8%.

Với những trường hợp trẻ bị thiếu máu tại thời điểm ban đầu, sau khi được bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm đã giảm được nguy cơ tuyệt đối (ARR) về thiếu máu 24%. Tuy nhiên, hiệu quả phòng bệnh thiếu máu đối với những trẻ không mắc bệnh và hiệu quả điều trị thiếu máu với trường hợp mắc bệnh là chưa có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.23. Kết quả phân tích hiệu quả can thiệp đến phòng bệnh và điều trị thiếu máu của trẻ em nghiên cứu




Hiệu quả can thiệp

RR chưa điều

RR sau điều chỉnh


chỉnh (95%CI)


(95%CI)



Phòng bệnh thiếu máu


0,43 (0,16 – 1,14)


0,089


0,44 (0,15 – 1,29)


0,133


Điều trị thiếu máu


0,6 (0,32 – 1,09)


0,091


0,3 (0,06 – 1,02)


0,053

p1 p2


p1: dựa trên phân tích đơn biến, p2: dựa trên phân tích đa biến


Để đánh giá hiệu quả can thiệp đối với phòng bệnh và điều trị thiếu máu, tỷ số nguy cơ (RR) được xác định sau khi phân tích đơn biến và sau khi loại bỏ các yếu tố nghi ngờ gây nhiễu đã cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở nhóm can thiệp thấp hơn so với nhóm chứng (RR<1). Kết quả phân tích đa biến cho thấy, can thiệp có xu hướng điều trị cho trẻ thiếu máu (p=0,053). Hiệu quả can thiệp của bổ sung đa VCDD và bột lá Riềng ấm trong quá trình phòng bệnh thiếu máu còn chưa rõ ràng (p>0,05).


3.3. Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm đến chỉ số miễn dịch và tình trạng nhiễm khuẩn của trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái

3.3.1. Hiệu quả bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và bột lá Riềng ấm đến chỉ số miễn dịch của trẻ 36-59 tháng tuổi dân tộc Thái

Bảng 3.24. Sự thay chỉ số miễn dịch của trẻ em trước và sau can thiệp



(n = 65)

(n = 68)


IgG (mg/dL)



T0

858,0 (760; 966,5)

858,5 (785,2; 963,7)

0,778

T6

835 (696; 954)

902,5 (721,5; 1122,5)

0,071

T6 - T0

-27 (-259,0; 115,0)

16 (6-151,2; 231,0)

0,088

IgM (mg/dL)




T0

150,3 (117,3; 179,2)

157,7 (11,6; 180,8)

0,635

T6

130,6 (99,1; 175,6)

155,1 (126,4; 19,4)

0,011

T6 - T0

-9,4 (-64,9; -45,2)

-0,65 (-27,5; 36,2)

0,259

Thời điểm Nhóm chứng Nhóm can thiệp P


Số liệu về IgG, IgM trình bày theo Median (p25; p75), p:So sánh nhóm can thiệp và đối chứng ở cùng thời điểm, sử dụng kiểm định Mann-Whitney U Test.

N ồng độ IgG và IgM của trẻ em hai nhóm nghiên cứu tại thời điểm trước can thiệp là tương tự nhau (p>0,05).

Sau 6 tháng can thiệp, nồng độ IgG của nhóm chứng là 835 (696; 954) mg/dL, giảm trung bình 27 (-259,0; 115,0) mg/dL so với thời điểm ban đầu. N ồng độ IgG trung bình của nhóm can thiệp là 902,5 (721,5; 1122,5) mg/dL, tăng trung bình 16 (6-151,2; 231,0) mg/dL so với thời điểm ban đầu. N hư vậy, nồng độ IgG trung bình của hai nhóm nghiên cứu vào thời điểm kết thúc can thiệp chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, mặc dù mức chênh lệch nồng độ IgG vào thời điểm T6 có xu hướng khác nhau (p=0,071).

N ồng độ IgM của nhóm chứng giảm khá nhiều -9,4 (-64,9; -45,2) mg/dL, trong khi đó, IgM của nhóm can thiệp giảm không đáng kể -0,65 (-27,5; 36,2) mg/dL. Chính vì thế, nồng độ IgM của hai nhóm tại thời điểm kết thúc can thiệp có sự khác nhau rõ ràng (p<0,05).

Mức thay đổi về nồng độ IgG, IgM của hai nhóm tại thời điểm trước và sau can thiệp được thể hiện qua biểu đồ 3.6. Mức chênh lệch nồng độ IgM giữa hai thời điểm T6 - T0 của nhóm chứng và nhóm can thiệp là chưa đủ lớn (chênh lệch 8,75 mg/dL, p>0,05), còn mức chênh lệch về IgG của hai nhóm là khá lớn (43 mg/dL) nhưng vẫn chưa có ý nghĩa thống kê (p=0,088).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/03/2023