Hướng Dẫn Tự Lượng Giá: Sinh Viên Đọc Kỹ Tài Liệu Học Tập, Tìm Ra Ý Đúng Để

Câu hỏi

A

B

C

D

B. Thiếu chính xác

C Độ tin cậy không cao

D. Không khách quan





38. Nhược điểm chính của việc sử dụng bảng kiểm đánh giá kỹ năng thực hành lả:

A. Không có độ tin cậy

B. Chuẩn bị công phu C Thiếu chính xác

D. Tốn kém nguồn lực





39. Mục tiêu của việc thu thập thông tin trong phân tích hành vi là:

A. Để hiểu bệnh nhân hơn, có bằng chứng về hành vi

B. Đánh giá sơ bộ thực trạng hành vi của đối tượng C Để mô tả được hành vi của đối tượng

D. Để hiểu và lượng hoá được bản chất của vấn đề sức khỏe, bệnh tật.





40. Thu thập thông tin kỹ năng thực hành của đối tượng dựa vào thông tin có sẵn, có ưu điểm chính là:

A. Dễ thực hiện, ít tốn kém

B. Đầy đủ thông tin C Có độ tin cậy cao

D. Chính xác





41. Một giáo viên tại vùng cao, tình cờ một lần khám sức khỏe để lấy bằng lái xe, anh ta giật mình khi được thông báo kết quả xét nghiệm HIV dương tính, anh ta lúng túng không biết nên như thế nào có nên thông báo cho nhà trường, bạn bè không, sau nhiều đêm không ngủ. Anh ta quyết định đi đến cơ sở y tế của bạn xin tư vấn, với cương vị cán bộ y tế của cơ sở y tế đó. anh/chị sẽ:

A. Khuyên anh ta nên đi làm xét nghiệm lại

B. Giải thích, động viên anh ta nên nói rõ cho nhà trường biết

C Giữ kín bí mật cho anh ta, khuyên anh ta không nói với ai

D. Nên giữ bí mật cho anh ta, không nói với ai





42. Một bệnh nhân 50 tuổi, cao 150 nặng 78 kg, hoa mắt chóng mặt đến khám bệnh tại phòng khám của anh/chị, với nhận định ban đầu của ban là thừa cân, cao huyết áp (180/1001. Theo anh chi, trước tiên





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 164 trang tài liệu này.

Câu hỏi

A

B

C

D

nên làm gì có thể giúp đỡ hỗ trợ bệnh nhân thay đổi hành vi ăn uống có lợi cho sức khỏe?

A. Kê đơn thuốc hạ áp và khuyên bệnh nhân ăn nhạt

B. Cho thuốc hạ áp, đề nghị bệnh nhân điều chỉnh chế độ ăn giảm mỡ, cam

C. Cho thuốc hạ áp, hường dẫn chế độ ăn hợp lý

D. Giúp bệnh nhân nhận biết vấn để sức khỏe của chính họ và trao đổi giải pháp





43. Một bệnh nhân 50 tuổi, cao 150 đẳng 78 kg, hoa mắt chóng mặt đến khám bệnh tại phòng khám của anh/chị, với nhận định ban đầu của bạn là thừa cân, cao huyết áp (180/100). Các bước cơ bản để giúp bệnh nhân đạt được thay đổi hành vi là, NGOẠI TRỪ:

A. Xây dựng mối quan hệ tốt với bệnh nhân, thu thập thông tin, lượng hoá bản chất của vấn đề

B. Tìm hiểu những quan niệm, mong đợi của bệnh nhân về ốm đau Và Vấn đề sức khỏe của họ

C. Chia sẻ thông tin liên quan vấn đề sức khỏe với đối tượng, đạt được những thoả thuận với đối tượng và kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ

D. Nói rõ bệnh tật cho anh ta và bảo anh ta hạn chế ăn uống





44. Trong mô hình bệnh nhân là trung tâm, thì yếu tố nào là yếu tố cơ bản để hỗ trợ bệnh nhân thay đổi hành vi trong lựa chọn chiến lược thay đổi hành vi:

A. Chiến lược hợp lý, khả thi cao của chiến lược đó

B. Sự hài lòng và chấp nhận của bệnh nhân đối với chiến lược đó

C. Tính chi phí thấp của chjến lược đó

D. Mức độ dễ dàng ứng dụng và thử nghiệm của chiến lược đó





45. Các trở ngại cơ bản của hành vi phụ thuộc vào:

A. Môi trường xã hội, điều kiện kinh tế, gia đ nít

B. Người xung quanh, gia tỉnh, xã hội

C. Yếu tố cá nhân, xã hội. môi trường

D. Yếu tố cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội





46. Những cản trở cơ bản thuộc về gia đình đối với việc thay đổi hành vi là:

A. Kinh tế, trình độ học vấn





câu hỏi

A

B

C

D

B. Quan hệ gia tỉnh, lối sống

C. Thói quen, tập quán và người có quyền lực trong gia tỉnh

D. Điều kiện vật chất, lối sống của người xung quanh





47. Tại một xã A, chị Hoài 41 tuổi có 2 con gái, chị thường xuyên ốm đau và bệnh tật, gia anh đang vận động chị sinh cho họ một "hoàng tử”chị lo lắm. Sau một vài ngày suy nghĩ chị Hoài quyết định đến nhờ Trạm y tế can thiệp. Với cương vị là cán bộ y tế phụ trách chương trình này anh/chị sẽ làm như thế nào?

A. Đến gặp gỡ gia tỉnh trao đổi. khuyên giải chị Hoài và đ nít

B. Phối hợp với hội phụ nữ, đoàn thanh niên cùng tác

động khuyên giải chị Hoài và gia đ nít

C. Mời chồng và mẹ chồng chị Hoài đến trạm y tế để

thảo luận

D. Phối hợp các tổ chức đoàn thể cùng tìm hiểu quan điểm của từng người cản trở hành vi của chị Hoài, sau đó thảo luận chung





48. Điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất để đối tượng thực hiện thay đổi hành vi sức khỏe là:

A. Được cung cấp thông tin đầy đủ về vấn đề đó

B. Có kiến thức và kỹ năng thực hiện hành vi mới

C. Có đủ điều kiện để thay đổi hành vi tại thời điểm đó

D. Nhận thức được họ đang có vấn đề sức khỏe và mong được giải quyết





49. Giúp đỡ, hỗ trợ đối tượng tự đánh giá việc thay đổi hành vi theo các bước nhằm mục đích chính là:

A. Khuyến khích đối tượng thay đổi hành vi

B. Cán bộ y tế nắm được đối tượng có thay đổi và duy trì được hành vi mới không

C. Giúp đối tượng luôn theo dõi được các nước đạt được của mình trong quá trình thay đôi hành vi

D. Giúp đối tượng điều chỉnh chiến lược phù hợp đề đạt được mục tiêu thay đổi. duy trì hành vi mới





50. Trong khi duy trì hành vi mới vẫn cần tiếp tục hỗ trợ đối tượng bởi vì, NGOẠI TRỪ.

A. Quá trình này vẫn chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong cũng như bên ngoài

B. Hành vi mới cần được tiếp tục hỗ trợ đến mức nào

đó thì việc thực hành mới đạt được mức tự động hoá





câu hỏi

A

B

C

D

C. Nếu chưa đạt được đến mức tự động hoá việc duy trì hành vi mới vẫn có thể thất bại

D. Quá trình mới chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố xã

hội





51. Quá trình thay đổi hành vi. yếu tố quan trọng nhất của đối tượng để thay đôi được hành vi và duy tu hành vi mới có lợi cho sức khỏe là:

A. Tự nguyện , tự giác

B. Có sự hỗ trợ của gia đình, cộng đồng

C. Có điều kiện tốt

D. Có thời gian cần thiết





câu hỏi

Phần 2. Câu hỏi truyền thống

*Câu hỏi truyền thông cải tiên: sử dụng cụm từ phù hợp để điền vào chỗ trông sau:

52. Các bước của quá trình thay đổi hành vi: 1 Bước 1 : nhận ra vấn đề.

2. Bước 2: ......A.........................................

3. Bước 3: áp dụng thử nghiệm các hành vi mới

4. Bước 4: đánh giá kết quả thử nghiệm hành vi mới 5. Bước 5: ......B......................

53. Hãy bổ sung thông tin phù hợp vào các ô còn trống để hoàn thành sơ đồ

sau:

54 Trong một cộng đồng bao giờ cũng có các loại người khác nhau đối với 1

54. Trong một cộng đồng bao giờ cũng có các loại người khác nhau đối với việc tiếp nhận các kiến thức mới, chúng ta có thể phân nhóm như sau:

1 Nhóm 1: ............A......................................

2. Nhóm 2: nhóm những người chấp nhận những tư tưởng hành vi lành mạnh

sớm.

3. Nhóm 3: nhóm đa số chấp nhận thay đổi sớm

4. Nhóm 4: nhóm đa số chấp nhận sự thay đổi muộn. 5. Nhóm 5: ............B.........................................

55. Điều kiện cần thiết để thay đổi hành vi đó là:

B. Đối tượng phải mong muốn giải quyết vấn đề sức khỏe của họ.

C Đối tượng phải hiểu rõ các hành vi lành mạnh nào để giải quyết vấn đề sức khỏe đó.

D. ............................................................

* Câu hỏi truyền thông

56. Trình bày mục tiêu hành vi sức khỏe?

57. Trình bày khái niệm hành vi và hành vi sức khỏe của con người? 58. Trình bày quá trình thay đổi hành vi?

59. Hãy cho biết việc hiểu rõ hành vi của đối tượng cần giáo dục như thế nào?

60. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe?

2. Hướng dẫn tự lượng giá: sinh viên đọc kỹ tài liệu học tập, tìm ra ý đúng để

trả lời các câu hỏi lượng giá.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ

1. Phương pháp học

Phần lý thuyết Sinh viên nghiên cứu theo trình tự các bước trong nội dung bài giảng. Tự đọc kỹ và lý giải các vấn đề trong bài. Đánh dấu những chỗ khó hiểu để trao đổi với giảng viên trong các giờ thảo luận của môn học.

Sinh viên cần đọc trước tài liệu, đọc tài liệu trước khi đến lớp là cần thiết để không tốn nhiều thời giáo viên giảng lại những nội dung học tập đã có trong tài liệu. Trong khi đọc tài liệu, học sinh cần nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học, các nội dung chính đáp ứng từng mục tiêu bài học, trong khi đọc tài liệu cần liên lệ với các trường hợp thực tế về hành vi, sự thay đổi hành vi đã gặp, ghi lại những vấn đề chưa rõ, chưa giải thích được để đem đến lớp học, trong giờ học trao đổi với giáo viên và các sinh viên khác trong lớp.

2. Vận dụng thực tế

Lý thuyết về hành vi và quá trình thay đổi hành vi sức khỏe góp phần quan trọng trong việc vận dụng thực tế thực hành giáo dục sức khỏe có hiệu quả. Sinh viên cần liên hệ với các tình huống thực tế để minh họa rõ hơn các kiến thức lý thuyết, ví dụ như: giải thích rõ tại sao hiện tại vẫn còn một số lượng khá lớn các bác sỹ hút thuốc, trong khi đó họ là người biết rõ hơn ai hết tác hại của thuốc lá? tại sao họ không thay đổi được hành vi có hại cho sức khỏe đó?

Khi phân tích đầy đủ các yếu tố, thành phần liên quan đến việc thay đổi hành vi thì người cán bộ y tế, làm công tác giáo dục- truyền thông sức khỏe mới giúp đối

tượng nhận biết hành vi sức khỏe của chính bản thân họ, chứ không phải do cán bộ y tế chỉ ra, có như vậy mới giúp đối tượng nhận biết hành vi có hại cho sức khỏe bằng chính nỗ lực của họ, trên cơ sở đó mới giúp họ tìm ra giải pháp phù hợp để cải thiện hành vi có hại cho sức khỏe của họ cũng bằng những nỗ lực, cố gắng của chính họ. Có như vậy thì việc giáo dục- truyền thông sức khỏe thay đổi hành vi mới có hiệu quả.

3. Tài liệu tham khảo

1 Bộ môn Y học cộng đồng, Trường Đại học Y Thái Nguyên. Bài giảng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe. Thái Nguyên - 2004

2. Bộ Y tế. Giáo trình cơ bản về giáo dục sức khỏe. Hà Nội - 1993

3. Trường Cán bộ quản lý y tế. Giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe. Nhà xuất bản Y học. Hà Nôi - 2000.

NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG- GIÁO DỤC SỨC KHỎE‌‌‌


Mục Tiêu

sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:

1. Liệt kê được 8 nguyên tắc cơ bản trong chỉ đạo các hoạt động Truyền thông

- Giáo dục sức khỏe

2. Nhận biết được tầm quan trọng của việc sử dụng các nguyên tắc vào công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe.

3. Phân tích được từng nguyên tắc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe.

1.Tại sao cần thực hiện các nguyên tắc Truyền thông - Giáo dục sức khỏe .

Trong các hoạt động cộng đồng, nguyên tắc được coi như là kim chỉ nam. Chúng ta cần tiến hành các hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng, vậy nguyên tắc của nó là gì? Nguyên tắc được coi như là những điều kiện tiên quyết, những yêu cầu cụ thể. Nguyên tắc rất cần cho các hoạt động của xã hội, y tế nói chung và nó cũng rất cần thiết cho các hoạt động Truyền thông - Giáo dục sức khỏe nói riêng. Để công tác Truyền thông - Giáo dục sức khỏe đạt được hiệu quả cao, chúng ta cần phải tuân theo các nguyên tắc đã thống nhất.

2. Các nguyên tắc giáo dục sức khỏe.

2.1. Tính khoa học.

Cần điều tra nghiên cứu toàn diện về mặt xã hội, tâm lý, kinh tế, văn hoá, chính trị ở mỗi địa phương và mỗi đối tượng Truyền thông - Giáo dục sức khỏe.

- Sử dụng các thành tựu khoa học mới nhất có thể thực hiện được để mang lại hiệu quả cao với chi phí ít tốn kém.

Bảo đảm tính hệ thống và lôgic trong việc lập kế hoạch và triển khai các hoạt

động giáo dục sức khỏe thành một tổng thể thống nhất trong một thời gian dài

- Lựa chọn phương pháp, phương tiện thực sự khoa học, hiện đại song phải

đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện.

2. 1. Tính đại chúng.

- Nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải xuất phát từ các nhu cầu sức khỏe của cộng đồng và đáp ứng được các nhu cầu đó.

- Động viên mọi người ở mọi tầng lớp, mọi thành phần, mọi lứa tuổi cùng tham gia thực hiện.

Sử dụng sức mạnh tổng hợp của các cơ quan, đoàn thể cùng phối hợp với ngành y tế (lồng ghép, liên ngành).

- Mọi phương pháp, phương tiện và nội dung Truyền thông - Giáo dục sức khỏe phải mang tính phổ thông, phù hợp với từng loại đối tượng.

Phát động thành những phong trào quần chúng liên tục thực hiện các mục tiêu của chương trình Truyền thông - Giáo dục 'sức khỏe, phải trở thành một loại hình

Xem tất cả 164 trang.

Ngày đăng: 19/02/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí